Bài 31. Tập tính của động vật

53 427 3
Bài 31. Tập tính của động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT EAH’LEO BÀI 31 Mục tiêu  Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:  Nêu được định nghĩa tập tính.  Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập tính học được.  Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính. MỘT SỐ PHIM VỀ TẬP TÍNH ( 12 phút) I/ Tập tính là gì? Qua các đoạn phim trên hãy cho biết tập tính là gì?  Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. • 1. Tập tính bẩm sinh:  Nhện giăng tơ, cá hồi ngược dòng sông để đẻ trứng, kiến sống thành bầy đàn ,bản năng săn mồi của sư tử, báo, linh cẩu…  Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận: Trong các đoạn phim, tập tính nào là tập tính bẩm sinh? Tập tính nào là tập tính học được?(5 phút) II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH • 2. Tập tính học được:  Gấu bắt cá, sư tử, báo bắt mồi…  Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.  Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được? • 1. Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ( dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) • 2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm(ca dao) • 3. khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. o Tập tính: 1,2 bẩm sinh, tập tính 3 là học được. Các tập tính của động vật có được dựa trên cơ sở nào? III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH  Phản xạ không điều kiện là chuỗi phản xạ mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen qui định sẵn từ khi sinh ra, nghĩa là khi có kích thích là các động tác xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định.  Phản xạ có điều kiện là chuỗi phản xạ mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh có được phải thông qua học tập. Thế nào là phản xạ có điều kiện? Phản xạ không điều kiện?( 5 phút)  Vậy, cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Kích thích ngoài Hoặc trong Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện Hành động SƠ ĐỒ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH III/ CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH MỘT CUNG PHẢN XẠ THÌ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO THAM GIA?( 3 phút) Một cung phản xạ bao gồm các thành phần tham gia là: 1. Cơ quan thụ cảm. 2. Hệ thần kinh( sợi cảm gíac, tủy sống, sợi vận động). 3. Cơ quan thực hiện. Trng THPT Nguyn Hu - Yờn Bỏi Nhúm Lp 11D4 Bi 31 TP TNH CA NG VT I TP TNH L Gè? II PHN LOI TP TNH III C S THN KINH CA TP TNH HèNH HèNH HèNH HèNH Mi cỏc bn xem video sau õy v tớnh ca ng vt: I TP TNH L Gè? - Tp tớnh l chui phn ng ca ng vt tr li kớch thớch t mụi trng (bờn hoc bờn ngoi c th), nh ú ng vt thớch nghi vi mụi trng sng v tn ti Hóy ly mt s vớ d khỏc v tớnh ca ng vt? Tp tớnh chn bn tỡnh loi chim II PHN LOI TP TNH Hóy quan sỏt s hin tng sau v cho bit hot ng no ca sinh vt sinh ó cú v hot ng no ca sinh vt mi hc c Vớ d S gp g ca chun chun dc v chun chun cỏi sinh sn Vớ d Kh s dng ng hỳt ung nc da III C S THN KINH CA TP TNH - C s thn kinh ca tớnh l phn x Mt cung phn x gm my phn? - Gm phn: + B phn tip nhn kớch thớch + B phn phõn tớch + B phn tr li kớch thớch III C S THN KINH CA TP TNH - C s ca tớnh l cỏc phn x Cỏc phn x thc hin qua cung phn x Kớch thớch ngoi C quan th cm H thn kinh C quan thc hin hoc S c s thn kinh ca tớnh Hnh ng III C S THN KINH CA TP TNH Khi mi sinh em bit khúc L phn x khụng iu kin õy l tớnh bm sinh C s thn kinh ca tớnh bm sinh l gỡ? Dng ốn III C S THN KINH CA TP TNH - Khi tham gia giao thụng gp tớn hiu ốn dng li L phn x cú iu kin õy l tớnh hc c C s thn kinh ca tớnh hc c l gỡ? III C S THN KINH CA TP TNH - Tp tớnh bm sinh: c s thn kinh l phn x khụng iu kin Tp tớnh hc c: c s thn kinh l phn x cú iu kin Lu ý: - S hỡnh thnh tớnh hc c ng vt ph thuc vo: + Mc t chc ca h thn kinh (n gin hay phc tp) + Tui th - Mt s tớnh ca ng vt nh: sinh sn, ng ụng l kt qu phi hp ca h thn kinh v h ni tit III C S THN KINH CA TP TNH Tại ngời động vật có hệ động vật có hệ thần kinh dạng lới thần kinh phát triển hệ thần kinh hệ chuỗi có nhiều tập hạch, tập tính tính học đợc? chúng hầu hết tập tính bẩm sinh, ? III C S THN KINH CA TP TNH - S lng t bo TK ớt, cu to h TK - H TK phỏt trin Thun li cho hc v rỳt kinh nghim n gin Kh nng hc tp, rỳt kinh nghim kộm -Tui th thng ngn Khụng cú nhiu thi gian cho vic hc - Tui th di Hu ht tớnh l tớnh bm sinh Hu ht tớnh l tớnh hc c Cõu 1: Tp tớnh bm sinh ng vt khụng cú c im: A Sinh ó cú, khụng cn hc hi B Mang tớnh bn nng C Cú th thay i theo hon cnh sng D c quyt nh bi yu t di truyn Cõu 2: Tp tớnh hc c ng vt cú chung c im: A Sinh ó cú B c truyn t i trc sang i sau C Phi hc i sng mi cú c D Sut i khụng i Cõu 3: Cỏc hin tng sau thuc loi tớnh no? a G trng gỏy mi sỏng bm sinh b Gừ kng cho cỏ n hc c c Chun chun bay thp thỡ ma,bay cao thỡ nng,bay va thỡ rõm bm sinh d Tũ vũ cỏi t o h trng bm sinh e Khi thy ốn giao thụng chuyn mu thỡ ngi tham gia giao thụng dng li hc c f Chú ỏnh hi tỡm thụng tin iu tra ti phm hn hp Hóy chn cỏc cỏc ỏp ỏn ỳng Cõu 1: Sỏo vt núi ting ngi õy thuc loi tớnh gỡ? a Hc c b Bm sinh c Bn nng d Hn hp Cõu 2: C s sinh hc ca tớnh l a Phn x b H thn kinh c Cung phn x d Trung ng thn kinh Bài 31 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU + Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật + Liệt kê, lấy ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến của động vật + Đưa ra được một số ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính động vật vào đời sống và sản xuất. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình vẽ 31.1, 31.2 sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Khác nhau của tập tính bẩm sinh và tập tính học được, ví dụ ? 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 +Dùng phiếu học tập số 1 (thời gian 10 phút) IV.MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV * Các hình thức học tập chủ yếu làm +HS nghiên cứu SGK để điền nội dung vào phiếu. +Cho 3 HS báo cáo kết quả trên phiếu của mình + GV bổ sung đưa ra đáp án Phiếu học tập số 1 Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết đ/k hoá đáp ứng đ/c hoá hành động Học ngầm Học khôn *Hoạt động 2 +HS làm bài tập (trang 122-123) để củng cố mục IV +GV cho đại diện các nhóm trình bày ý biến đổi tập tính của động vật là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn. kiến… Sau đó nhận xét, bổ sung theo đáp án. *Hoạt động 3 Học sinh : Tự nghiên cứu mục V và sử dụng phiếu hoc tập số 2 để điền nội dung vào phiếu (3 phiếu) Giáo viên : Gọi 2 em đọc kết quả của mình. 2 em bổ sung ý kiến của bạn. V.MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV *Là tập tính kiếm ăn, lãnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội GV nêu đáp án và kết luận Phiếu học tập số 2 Loại tập tính Ví dụ Ưng dụng Kiếm ăn (?) (?) Lãnh thổ (?) (?) Sinh sản (?) (?) Di cư (?) (?) Xã hội thứ bậc (?) (?) IV.ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT * Ví dụ : - Dạy chim, thú làm xiếc - Chó nghiệp vụ - Làm bù nhìn đuổi chim - Gọi trâu về chuồng IV. CỦNG CỐ + Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần nhớ +Quan sát hình vẽ 32.1 +Gợi ý làm bài tập SGK V. BÀI VỀ NHÀ + Trả lời câu hỏi (1  6 sách giáo khoa tr.126) + Đọc, “Em có biết” Xã hội vị tha (?) (?) Bài 31 H1. Nhện giăng tơ H2. Tập chó làm xiếc H1. Nhện giăng tơ  Hiện tượng này có phải là tập tính hay không?  Do đâu mà có?  Tồn tại bao lâu?  Hoạt động này có ở các cá thể khác trong loài hay không?  Sang thế hệ kế tiếp có tồn tại hay không? H2. Tập chó làm xiếc Câu hỏi: Quan sát hình và cho biết đâu là tập tính bẩm sinh? đâu là tập tính học được?Giải thích? H3. Chim di cư H4. Quạ dùng mỏ nhấc nắp chai H5. Chim săn mồi H6. Khỉ uống nước dừa bằng ống hút H3. Chim di cư H4. Quạ dùng mỏ gấp nắp chai H6. Chim săn mồi H5. Khỉ uống nước dừa bằng ống hút Tập tính bẩm sinh Tập tính học được [...]... ra để bắt mồi, nhưng lại vội vàng nhả ra và thu mình lại để tránh con mồi Hành động này được gọi là: a) Tập tính bẩm sinh b) Tập tính học được c Tập tính hỗn hợp c) d) Bản năng * Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là: a) a Tập tính bẩm sinh b) Tập tính học được c) Tập tính hỗn hợp d) Tập tính học được, hỗn hợp ...* Tập tính động vật là: a) Khả năng cơ thể phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển b) Sự vận động sinh trưởng về mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong c) Vận động sinh trưởng định hướng theo tác nhân 1 phía của môi trường sống d d) Chuỗi những phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích để đảm bảo cho sự tồn tại của cá thể và của loài * Tập tính bẩm sinh... là: a) Tập tính được truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho a loài b) Tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập c) Tập tính được hình thành do sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài d) Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống * Con cóc rình mồi là một con ong vò vẽ, nó nhổm lên phóng lưỡi ra để bắt mồi, nhưng lại vội vàng nhả ra và thu mình lại để tránh con mồi Hành động Tập tính động vật là gì ? Hãy quan sát 1 số hình ảnh sau I.Tập tính động vật là gì ? • - Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài). • - ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển. II.CÁC LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC - Là loại tập tính sinh ra đã có , được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài. -VD: - Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. -VD: Loµi A: c¾p r¸c b»ng má Loµi B: gµi sîi r¸c trªn l«ng ë phÝa lng. Con lai: khi tha r¸c võa c¾p trªn lng võa tha b»ng má. TËp tÝnh tha r¸c vÒ lµm tæ cña loµi vÑt. Là tập tính sinh ra cũng đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể. * Tập tính hỗn hợp Trả lời câu hỏi lệnh  ở trong SGK (trang 125) ? A ) Tập tính Bẩm sinh . B ) Tập tính Bẩm sinh . C )Tập tính Học được . Trả lời câu hỏi lệnh  ở trong SGK (trang 125) ? - A ) Tập tính Bẩm sinh . - B ) Tập tính Bẩm sinh. - C )Tập tính Học được . III. Cơ sở thần kinh của tập tính Kích thích bên ngoài Kích thích bên trong Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện Liên hệ ngược TK cảm giác TK vận động - Cơ sở thần kinh của các tập tính là các phản xạ. - Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau - Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập rèn luyện mà có Trả lời câu hỏi lệnh  ở trong SGK (trang 126) ? T¹i sao c¸c ho¹t ®éng trong ®êi sèng cña ®éng vËt bËc thÊp chñ yÕu thuéc lo¹i tËp tÝnh bÈm sinh? ở động vật bậc thấp: + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. + Tuổi thọ ngắn không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ đạo trong đời sống của các động vật bậc thấp. [...]... phần tập tính bẩm sinh Củng cố bài 1 2 a Chó con mới sinh ra biết định hướng và tìm bú ở bầu sữa mẹ 2 .Tập tính b Hổ con theo dõi săn tìm và vồ học đựoc bắt mồi c Vẹt có thể bắt chước tiếng người 3 Vừa bẩm sinh vừa học d Tập tính mổ thức ăn ở chim tập e Tập tính tha rơm rạ về làm tổ của chim 1 .tập tính bẩm sinh g Tập tính cặp đôi vào mùa sinh sản 3 1 a,g 2 b,c 3 d,e * Trả lời câu hỏi SGK * Chuẩn bị bài. ..Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người, có rất nhiều tập tính học được ? Ở người và động vật bậc cao: + Hệ thần kinh phát triển, (đặc biệt là não bộ, vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm + Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp, thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi Do vậy: Tập tính. .. thức ăn ở chim tập e Tập tính tha rơm rạ về làm tổ của chim 1 .tập tính bẩm sinh g Tập tính cặp đôi vào mùa sinh sản 3 1 a,g 2 b,c 3 d,e * Trả lời câu hỏi SGK * Chuẩn bị bài tập tính tiếp theo sưu tầm các ví dụ về các loại TT trong bài Xin kÝnh chµo quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? 2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau? 2.1. Cơ sở sinh học của tập tính là: A. Cung phản xạ. B. Hệ thần kinh. C. Phản xạ. D. Trung ương thần kinh. 2.2. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập: A. Cung phản xạ. B. Phản xạ không điều kiện. C. Các tập tính. D. Phản xạ có điều kiện. Trả lời 1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) giúp động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Tập tính bẩm sinh Tập tính học được - Loại tập tính sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. - Được di truyền từ bố, mẹ. - Cơ sở thần kinh là chuỗi phản xạ không điều kiện - Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm. - Không được di truyền từ bố, mẹ. - Cơ sở thần kinh là chuỗi phản xạ có điều kiện. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? 2. Chọn đáp án đúng trong các câu sau? 2.1. Cơ sở sinh học của tập tính là: A. Cung phản xạ. B. Hệ thần kinh. C. Phản xạ. D. Trung ương thần kinh. 2.2. Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các động vật là kết quả của quá trình thành lập: A. Cung phản xạ. B. Phản xạ không điều kiện. C. Các tập tính. D. Phản xạ có điều kiện. KIỂM TRA BÀI CŨ: Sinh HäC LíP 11 Bài 32 Tiết 34 (TIẾP THEO) Thùc hiÖn: GV trêng THPTBC Nam S¸ch Bïi ThÞ H»ng IV. Một số hình thức học tập ở động vật. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Nội dung Hình thức học tập Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa 1. Quen nhờn. 2. In vết. 3. Điều kiện hoá. ĐK hoá đáp ứng (ĐK hoá kiểu Paplôp). ĐK hoá hành động (ĐK hoá kiểu Skinnơ). 4. Học ngầm. 5. Học khôn. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Nội dung Hình thức học tập Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa 1. Quen nhờn. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào. Loại bỏ phản xạ không cần thiết, quên đi những kích thích không có bất kì một giá trị hay lợi ích nào đáng kể . IV. Một số hình thức học tập ở động vật. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT IV. Một số hình thức học tập ở động vật. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Nội dung Hình thức học tập Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa 2. In vết Là “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên khi chúng mới sinh, nhất là đối với chim. Nhờ in vết, chim non di chuyển theo chim bố mẹ, được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Nội dung Hình thức học tập Ví dụ Đặc điểm Ý nghĩa 3. Điều kiện hoá ĐK hoá đáp ứng (ĐK hoá kiểu Paplôp) ĐK hoá hành động (ĐK hoá kiểu Skinnơ .. .Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I – TẬP TÍNH LÀ GÌ? II – PHÂN LOẠI TẬP TÍNH III – CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH HÌNH HÌNH HÌNH HÌNH Mời bạn xem video sau tập tính động vật: I – TẬP TÍNH LÀ... tính học II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH • Sự khác biệt tập tính bẩm sinh tập tính học gì? II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Loại tập tính Nội dung Đặc điểm, tính chất Tập tính bẩm sinh - Loại tập tính sinh có - Di truyền... TÍNH Tập tính bẩm sinh Có loại Tập tính học (Tập tính thứ sinh) Gấu ngủ đông 20 Gà gáy sáng Khỉ đạp xe, làm xiếc Nhện giăng tơ Tập tính bẩm sinh tập tính học được? Tập tính bẩm sinh Tập tính

Ngày đăng: 19/09/2017, 06:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan