làng nghề gốm sứ bát tràng

23 280 2
làng nghề gốm sứ bát tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Tiến trình lịch sử nhân loại đã thể hiện rõ Năng lợng là động lực của quá trình phát triển kinh tế và không ngừng năng cao chất lợng cuộc sống, nhu cầu về năng lợng đã và đang tăng trởng với tốc độ cao. Trong quá trình phát triển, một vấn đề lớn có tính quốc gia và toàn cầu đang đặt ra ngày một gay gắt. Với tốc độ khai thác nh hiện nay và nhanh hơn, liệu trái đất có đủ tiềm năng để đảm bảo nhu cầu về năng lợng, môi trờng sẽ thay đổi tới đâu? Ngày nay mọi quốc gia đều thừa nhận, để phát triển bền vững cần tuân thủ nguyên tắc phát triển hài hoà giữa ba yếu tố: Kinh tế- Năng Lợng-Môi trờng. Thực tế khủng hoảng năng lợng 1973-74 và 1980-79 và gần đây nhất là cuộc chiến ở Irac đã xảy ra với qui mô lớn, ảnh hởng toàn cầu. Khủng hoảng năng lợng đã tác động mạnh mẽ đến các nớc nhập năng lợng, trong đó các nớc đang phát triển chịu ảnh hởng nặng nề. Do Niệt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nên nhu cầu năng lợng ngày một tăng. Theo dự báo, nhu cầu năng lợng sơ cấp sẽ tăng lên 37 triệu tấn quy đổi vào năm 2010 và 70 triệu tấn vào năm 2020. Theo tính toán của các chuyên gia, khối lợng khí nhà kính do việc tiêu thụ năng lợng thải ra là 50 triệu tấn CO 2 năm 2000 sẽ tăng lên 117 triệu tấn vào năm 2010 và 230 triệu tấn vào năm 2020. Nh vậy, sự phát triển công nghiệp và tiêu thụ năng lợng, ô nhiẽm môi trờng và đặc biệt khối lợng khì phát thải nhà kính-tác nhân chủ yếu gây biến dổi khí hậu toàn cầu-sẽ tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lợng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giảm tốc độ tăng nhu cầu về năng lợng, và đồng thời giảm lợng khì phát thải khí nhà kính từ việc tiêu thụ năng lợng, đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trờng toàn cầu. Nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề này, những năm vừa qua vấn đề quản lý nhu cầu và tiết kiệm năng lợng đã đợc chú ý ở hầu khắp các nớc, vấn đề có tính chiến lợc quốc gia. Việc sử dụng năng lợng thích ứng với điều kiện kinh tế và công nghệ, hiệu quả sử dụng năng lợng ngày càng đợc nâng cao. Một đơn vị năng lợng đợc sử dụng đem lại giá trị sản phẩm xã hội ngày càng tăng. ở nớc ta nhu cầu năng lợng đang tăng nhanh, nhng hiệu quả sử dụng còn rất thấp, còn nhiều lãng phí. Dự án tiết kiệm năng lợng đợc hình thành là một nội dung có tính thời sự rất thiết thực nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng, xây dựng cơ sở khoa học cho chính sách tiết kiệm năng lợng và bảo vệ môi trờng, đồng thời đề xuất định hớng thu hút vốn đầu t các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lợng. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài là: vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lợng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng làng nghề dệt may .Thông qua những t liệu khảo sát thống kê, đo đạc và thu thập thông tin về tình hình tiêu thụ năng l- ợng của các loại lò nung gốm sứ (lò Hộp, lò Gas) từ các công ty và hộ gia đình (trích ở phần phụ lục), các kết quả kiểm toán ở đây thực hiện trong khuôn khổ dự án, các nội dung liên quan, chúng em đã cố gắng CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Từ đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay GỐM SỨ BÁT TRÀNG Lịch sử đời Gốm sứ Bát Tràng có chiều dài lịch sử 500 năm khu vực ven đô Thănh Long 2 Quy trình tạo sản phẩm Nguyên liệu: đất sét Theo bạn, để có sản phẩm gốm sứ Bát Tràng cần trải qua bước chính? * Bước 1: Tạo dáng cho sản phẩm * Bước 2: Vuốt gốm * Bước 3: Mang bán sản phẩm phơi sấy, chỉnh sửa Nghệ nhân Bát Tràng vẽ gốm Tráng men cho sản phẩm * Bước 4: Lựa chọn sản phẩm kĩ trước nung * Bước 5: Đưa vào lò nung Chồng lò Các Kiểu Lò Nung • Lò nung kiểu cũ, nung than đá, củi • Lò nung gas • Lò bầu • Lò ếch * Bước 6: Ra lò Giới thiệu sản phẩm Các loại hình gốm sứ Bát Tràng • Gốm gia dụng: bát, đĩa,… • Gốm dùng làm đồ thờ: chân đèn, chân nến, lư hương,… • Gốm dùng trang trí: hình tượng,… Hội chợ gốm sứ Bát Tràng Đề tài: “Hiện trạng môi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng” I. Tính cấp thiết của đề tài • Từ khi thực hiện cơ chế thị trường, các làng nghề thủ công truyền thống ở nhiều địa phương cũng dần được phục hồi và phát triển • Sản phẩm của các làng nghề không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, thu về nguồn lợi lớn, cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư nông thôn. • Như chúng ta đã biết Bát tràng là một trong những làng nghề nổi tiếng với những sản phẩm gốm sứ hết sức tinh xảo và có giá trị kinh tế cao. Làng gốm Bát tràng không những chỉ sản xuất ra những sản phẩm gốm sứ nôi tiếng toàn quốc mà còn là 1 địa điểm du lịch nổi tiếng cho du khách các miền gần xa. • Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích mà phát triển làng nghề mang lại là những vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường. • Hầu hết các làng nghề gốm sứ đều sử dụng than củi và than đá nên gây ra ô nhiễm môi trường như: bụi, hơi nước, SO2, CO2, CO, NOx… • Để làm rõ hơn ảnh hưởng của việc sản xuất gốm sứ đến môi trường chúng tôi đã chọn đề tài “hiện trạng môi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng”. II. Khái Quát chung về Bát Tràng • Bát tràng - một làng nghề sản xuất gốm truyền thống lâu đời ở Việt Nam với lịch sử trên 500 năm. Bát Tràng nằm bên cạnh sông Hồng thuộc vùng Đông Nam ngoại ô Hà Nội • Từ Hà Nội, có thể theo đường thuỷ từ bến chương Dương xuôi sông Hồng đến bến Bát Tràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) rồi theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng (khoảng 15 km) hoặc theo quốc lộ số 5 đến Trâu Quỳ rẽ về phía tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng (khoảng hơn 20 km). • Dân số khoảng 7200 với tổng số hộ gia đình là 1650 trong đó có 1205 hộ sản xuất các mặt hàng gốm, số còn lại làm nghề buôn bán, dịch vụ, chỉ có 1% dân số làm nghề nông. Bản đồ địa chính xã Bát Tràng III. Hiện trạng môi trường Bát Tràng Quy trình sản xuất gốm 1. Môi trường không khí. * Thực trạng môi trường không khí ở Bát Tràng: • Sự phát triển mạnh mẽ của làng Gốm Bát Tràng là một minh chứng cho sự phát triển kinh tế cũng như sự hội nhập của các làng nghề nhưng bên cạnh sự phát triển đó, Bát Tràng lại đang đứng trước tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động, đặc biệt là môi trường không khí. • Theo khảo sát mới đây của sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội, lượng bụi ở đây vượt quá tiêu chuẩn môi trường 3 - 3,5 lần, nồng độ các khí CO2, SO2,NO2 trong không khí đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 2 lần. * Tác nhân gây ô nhiễm: • Tác nhân gây ra chính là những lò nung than thủ công đang chiếm một số lượng lớn trong làng. “Theo người dân thì hiện nay cả làng có khoảng hơn 1.000 lò gốm trong đó chỉ có chưa đầy 30% số hộ sử dụng lò nung khí gas còn lại người dân vẫn dùng những lò nung bằng than” • Do hoạt động giao thông: người dân, khách du lịch đặc biệt là các xe tải lớn chuyên chở nguyên vật liệu vào làng gốm. • Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất gốm sứ những hoá chất dùng để nâng cao chất lượng bảo quản sản phẩm, để làm chất liệu men, sơn vẽ… cũng gây ảnh hưởng tới môi trường không khí. 1.2 Môi trường nước • Ô nhiễm nguồn nước ở Bát tràng là không đáng kể so với việc ô BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------***--------------- NGUYỄN THÀNH NHƠN GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT GỐM SỨ CỦA LÀNG NGHỀ GỐM SỨ BÁT TRÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Mã số : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Phương Thụy HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH NHƠN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường; cảm ơn Thầy, Cô giáo ñã truyền ñạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu. Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Cô Vũ Thị Phương Thụy - người ñã dành nhiều thời gian, tạo ñiều kiện thuận lợi, hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh ñạo UBND xã Bát Tràng, cán thôn Bát Tràng thôn Giang Cao; tổ chức, doanh nghiệp, sở sản xuất gốm sứ hộ dân ñóng ñịa bàn xã Bát Tràng ñã tiếp nhận nhiệt tình giúp ñỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện ñề tài này. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, người thân, bạn bè ñã chia sẻ, ñộng viên, khích lệ giúp ñỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn này. Trong trình làm nghiên cứu, ñã có nhiều cố gắng ñể hoàn thành luận văn, ñã tham khảo nhiều tài liệu ñã trao ñổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè. Song, ñiều kiện thời gian trình ñộ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, mong nhận ñược quan tâm ñóng góp ý kiến Thầy Cô bạn ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Nhơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các dạng nhiên liệu 2.1.4 Tiết kiệm nhiên liệu sử dụng sản xuất gốm sứ 23 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tiết kiệm nhiên liệu sản xuất gốm sứ 28 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Kinh nghiệm tiết kiệm số nước giới 30 2.2.2 Kinh nghiệm tiết kiệm lượng sản xuất gốm sứ Việt Nam 34 TỔNG QUAN ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tổng quan ñịa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Lịch sử gốm Bát Tràng 38 3.1.2 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii 3.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội xã 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 54 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 56 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Tình hình sản xuất gốm sứ cung cấp nhiên liệu làng nghề gốm sứ Bát Tràng 58 4.1.1 Tình hình sản xuất gốm sứ Bát Tràng 58 4.1.2 Tình hình cung cấp tiêu thụ nhiên liệu sản xuất gốm sứ Bát Tràng 64 4.2 Thực trạng sử dụng tiêu hao nhiên liệu sản xuất gốm sứ làng nghề gốm sứ Bát Tràng 4.2.1 67 Thực trạng sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ làng nghề gốm sứ Bát Tràng 67 4.2.2 ðánh giá mức sử dụng nhiên liệu sản xuất gốm sứ lò sử dụng than 81 4.2.3 ðánh giá mức sử dụng nhiên liệu lò sử dụng gas sở sản xuất gốm sứ MỤC LỤC 2.2.3. GIỚI THIỆU MYSQL...............................................................................40 2.2.4. TRUY CẬP MYSQL TỪ PHP.................................................................46 2.2.5. LÝ DO LỰA CHỌN NGÔN NGỮ...........................................................49 Chương 5. GIAO DIỆN.....................................................................................65 Chương 6. CODE................................................................................................71 Chương 7 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.......................................93 1 LỜI NÓI ĐẦU ______000______ Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình. Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị. Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng như viễn thông chưa phát triển mạnh, các dịch vụ thanh toán điện tử qua ngân hàng chưa phổ biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sản phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng thông qua web. Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến tin học ở Việt Nam, em đã tìm hiểu và xây dựng “Website giới thiệu sản phẩm và giao lưu văn hóa cho làng nghề gốm sứ bát tràng”. Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Cao Kim Anh em đã hoàn thành cuốn báo cáo đồ án tốt nghiệp này. Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Phạm Trung Thành 2 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1. PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.1.1. NỘI DUNG CỦA WEBSITE - Giới thiệu về làng nghề, con người và lịch sử phát triển. - Văn hóa làng nghề cũng như các lễ hội và các triển lãm sản phẩm. - Giới thiệu sản phẩm, tiếp nhận các đơn đặt hàng theo yêu cầu. - Diễn đàn danh cho các doanh nghiệp, khác hàng và những người yêu gốm sứ. - Tổ chức các cuộc thi về thiết kế sản phẩm cũng như nghệ thuật trên chất liệu gốm sứ. - Phần liên hệ khách hàng, hỗ trợ trực tuyến hoặc qua điện thoại. 1.1.2. CHỨC NĂNG CỦA WEBSITE Đây là một website nhằm giới thiệu và quảng bá hình ảnh của làng nghề gốm sứ bát tràng đến người tiêu dùng với các chi tiết mặt hàng, giá cả và những hình ảnh xinh động về làng nghè này. Ngoài ra còn có thêm những chức năng sau: - Cho phép nhập hàng vào CSDL. - Hiển thị danh sách các mặt hàng theo từng loại ( bao gồm: hình ảnh, giá cả, thời gian bảo hành, mô tả chức năng). - Hiển thị hàng hóa mà khách hàng đã chọn để mua. - Hiển thị đơn đặt hàng của khách hàng. - Cung cấp khả năng tìm kiếm, khách hàng có thể truy cập từ xa để tìm kiếm xem mặt hàng đặt mua. - Tiếp nhận các mẫu thiết kế sản phẩm của khách hàng - Cho phép quản lý đơn đặt hàng. - Cập nhập mặt hàng, loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp. 3 - Thống kê mặt hàng, khách hàng, đơn dặt hàng, doanh thu. - Cho phép hệ thống quản trị mạng từ xa. 1.1.3. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG WEBSITE + Nhằm đáp ứng được nhu cầu mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. + Thông tin luôn được cập nhật mới và luôn đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng. Bên cạnh đó còn tiết kiệm được thời ... phẩm Các loại hình gốm sứ Bát Tràng • Gốm gia dụng: bát, đĩa,… • Gốm dùng làm đồ thờ: chân đèn, chân nến, lư hương,… • Gốm dùng trang trí: hình tượng,… Hội chợ gốm sứ Bát Tràng ... GỐM SỨ BÁT TRÀNG Lịch sử đời Gốm sứ Bát Tràng có chiều dài lịch sử 500 năm khu vực ven đô Thănh Long 2 Quy trình tạo sản phẩm Nguyên liệu: đất sét Theo bạn, để có sản phẩm gốm sứ Bát Tràng. .. máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh Có cành hoa cúc Nở xoè rung rinh Từ đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Nâng niu bé giữ Mỗi bữa ngày Công cha công mẹ Bé cầm tay GỐM

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:31

Hình ảnh liên quan

Các loại hình gốm sứ Bát Tràng - làng nghề gốm sứ bát tràng

c.

loại hình gốm sứ Bát Tràng Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. Lịch sử ra đời

  • 2. Quy trình tạo ra sản phẩm

  • Theo bạn, để có được một sản phẩm gốm sứ Bát Tràng thì cần trải qua mấy bước chính?

  • * Bước 1: Tạo dáng cho sản phẩm

  • * Bước 2: Vuốt gốm

  • * Bước 3: Mang bán sản phẩm ra phơi sấy, chỉnh sửa

  • Nghệ nhân Bát Tràng vẽ gốm

  • Tráng men cho sản phẩm

  • * Bước 4: Lựa chọn sản phẩm kĩ trước khi nung

  • * Bước 5: Đưa vào lò nung

  • Chồng lò

  • Các Kiểu Lò Nung

  • Slide 16

  • * Bước 6: Ra lò

  • 3. Giới thiệu sản phẩm

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan