Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

29 814 0
Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh học lớp 9 - Tiết 21 - BÀI 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình adn I. MỤC TIÊU. - Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. II. CHUẨN BỊ. 1. Mô hình phân tử ADN. - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời. - Màn hình và máy chiếu (nguồn sáng). - Đĩa CD, băng hình về cấu trúc phân tử ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin, máy tính (nếu có). - Kính hiển vi đủ cho các nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP - Thực hành, quan sát, trực quan. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu hỏi 1,2. - Gọi HS lên làm bài tập 3, 4. 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Quan sát mô hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hư ớng dẫn HS quan sát mô - HS quan sát kĩ mô hình, vạn 1: Quan sát mô hình cấu hình phân t ử ADN, thảo luận: - Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit? - Chiều xoắn của 2 mạch? - Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn? - Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn? - Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau dụng kiến thức đã học và nêu được: + ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải. + Đường kính 20 ăngtoron, chiều cao 34 ăngtơron gồm 10 cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn. + Các nuclêôtit liên kết thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X. trúc không gian của phân tử ADN thành cặp? - GV gọi HS l ên trình bày trên mô hình. - Đại diện các nhóm trình bày. 1. Chiếu mô hình AND - GV hướng d ẫn HS chiếu mô h ình ADN lên màn hình. Yêu c ầu HS so sánh hình này với H 15 SGK. - 1 vài HS dùng nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên 1 màn hình như đã hướng dẫn. - HS quan sát hình, đối chiếu với H 15 và rút ra nhận xét. 2. Chiếu mô hình AND Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hư ớng dẫn cách lắp ráp mô hình: + Lắp mạch 1: theo chi ều từ chân đế lên hoặc từ trên đ ỉnh trục xuống Chú ý: L ựa chọn chi ều cong của đoạn cho hợp lí đ ảm bảo khoảng cách v ới trục - HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành. - Các nhóm lắp mô hình theo 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN giữa. + Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên t ắc b ổ sung với đoạn 1. + Ki ểm tra tổng thể 2 mạch. - GV yêu cầu các nhóm cử đại di ện đánh giá chéo kết quả lắp hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể. + Chiều xoắn 2 mạch. + Số cặp của mỗi chu kì xoắn. + Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung. - Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả. ráp. 4. Kiểm tra - đánh giá - GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành. - Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm. - Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch. Căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK. - Làm bài tập 3, 4 vào vở bài tập. - Học bài theo nội dung SGK. - Vẽ hình 15 SGK vào vở. - Ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết. Bài 20 : THực hành: Quan sát lắp mô hình ADN I) ễn lớ thuyt Màng tế bào Tế bào chất Nhân Nhiễm sắc thể ADN Thành phần hoá học ADN C: Các bon H: Hi đrô O: Ô xi N: Ni tơ P: Phốt đơn phân ADN A G T X T A G X T A G X X T A G T X A G A T X G A T X G A T X A-đê-nin Ti-min Gu-a-nin Xy-tô-zin Tính đa dạng đặc thù ADN T T T T G GX T T A G X X X X T A T A T A G GX T A G T G T G X T Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, AND đặc trng số lợng, thành phần trật tự xếp Cơ chế tự phân tử ADN A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X Cơ chế tự phân tử ADN A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X Cơ chế tự phân tử ADN A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X Cơ chế tự phân tử ADN A G T X T A G X T A G X T A G T A T X G A T X G A T X T A G X T A G X T A G X A G A T X G A T X G A T X Cơ chế tự phân tử ADN A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X Tốc độ tổng hợp: khoảng 100 Nuclêôtit giây Cơ chế tự phân tử ADN A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X A G T X T A G X T A G X T A G T X A G A T X G A T X G A T X Tốc độ tổng hợp: khoảng 100 Nuclêôtit giây A G T X T A G X T A G X T A A G T X T A G X T A G X T A T X A G A T X G A T X G A T T X A G A T X G A T X G A T A G T X T A G X T A G X T A T X A G A T X G A T X G A T A G T X T A G X T A G X T A A G T X T A G X T A G X T A T X A G A T X G A T X G A T T X A G A T X G A T X G A T A G T X T A G X T A G X T A T X A G A T X G A T X G A T THực hành: Quan sát lắp mô hình ADN Bài 20 I) Ôn tập lí thuyết II) Quan sát mô hình AND EM cho biết? 1) Vị trí tơng đối mạch nuclêôtit? L mt chui xon kộp gm mch pụlinuclờụtớt xon u n xung quanh mt trc, ngc chiu kim ng h EM cho biết? 2) Đờng kính ng kớnh ca vòngvũng xoắn, số cặp xon:20 A0 Cú 10 cpmỗi nuclêôtit vòngnuclờụtớt xoắn? chiu di l:34 A EM cho biết? 3) Sự liên kết nuclêôtít? Cỏc nuclờụtớt mch liờn kt theo nguyờn tc b sung: A-T G-X THực hành: Quan sát lắp mô hình ADN Bài 20 : I) Ôn tập lí thuyết II) Quan sát mô hình ADN III) THực hành lắp mô hình ADN Bớc 1: Lắp cặp nuclêôtít mạch Bớc 2: Lắp cặp nuclêôtit mạch theo NTBS Bớc 3: Kiểm tra: + Chiều xoắn mạch + Khoảng cách mạch + Số cặp nuclêôtít chu kì xoắn + Sự liên kết cặp theo NTBS nuclêôtít Ai nhanh ? Chọn phơng án trả lời Câu 1: Kích thớc vòng xoắn Đáp án đú là: tử ADN phân A 34 A0, 10 cặp nuclêôtít, đờng kính 20 A0 B 3,4 A0, 10 cặp nuclêôtít,đờng kính 20 A C 34 A0, 20 cặp nuclêôtít, đờng kính 20 A0 D 34 A0, 10 cặp nuclêôtít, đờng kính 10 A0 Ai nhanh ? Câu 2: Chọn phơng án trả lời Cho gen có 600 nuclêôtít sau lần tự nuclêôtit môi trờng nội bào là: A 600 nuclêôtít Đáp án B 1800 nuclêôtít C 1200 nuclêôtít D 2400 nuclêôtít là: bàI tập Cấu tạo hoá học phân tử ADN là: a ADN đợc cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N, P b ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân c Đơn phân ADN Nuclêôtit: A, T, G, X d Cả a, b, c Tính đặc thù loại ADN yếu tố sau qui định: a Số lợng thành phần trình tự xếp nuclêôtit phân tử b Hàm lợng ADN nhân tế bào c Tỉ lệ A +T phân tử G +X d Cả b c Theo NTBX mặt số lợng đơn phân, trờng hợp sau a A+G = T +X b A = T; G= X C A +T +G = A+ T + X d Cả a, b, c Đơn vị cấu tạo nên ADN : a Axit Ribônuclêôtit b Axit đêôxiRibônuclêôtit c Axit amin d Nuclêôtit 5.Cấu trúc không gian ADN lần đ ợc mô tả vào năm: a 1950 b.1960 c.1953 d.1965 TaiLieu.VN BÀI 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN TaiLieu.VN F.CRICK J.WATSON TaiLieu.VN Kiến thức đã học có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử AND - AND và bản chất của gen . - Nhận biết cấu trúc không gian của phân tử ADN - Trình bày quy trình lắp ráp và thao tác lắp ráp được mô hình ADN . TaiLieu.VN I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không gian của phân tử ADN 2. Kĩ năng: - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN - Rèn được thao tác lắp ráp mô hình ADN - Tự tìm hiểu và thực hiện được nhiệm vụ được giao một cách độc lập và hợp tác tại các góc - Trình bày kết quả phân tích và vận dụng 3. Thái độ: - Tích cực thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động . - Có ý thức hợp tác, chủ động , sáng tạo trong học tập - Củng cố niềm tin vào khoa học - Tính cẩn thận , yêu thích bộ môn - Biết giữ gìn đồ dùng, thiết bị sẵn có TaiLieu.VN II. CHUẨN BỊ : 1. Phương tiện, thiết bị Chuẩn bị của Giáo viên: - Mô hình phân tử ADN - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời số lượng 6 bộ - Màn hình và máy chiếu , băng hình cấu trúc không gian ADN ,cơ chế tự sao ADN - Giấy Ao, phiếu giao việc, băng dính, kéo Chuẩn bị của Học sinh ; - SGK Sinh học 9, vở ghi, bút chì, thước…. - Đọc trước bài học: Quan sát và lấp mô hình - Ôn lại kiến thức về cấu tạo và cơ chế nhân đôi ADN và bán chất hóa học của gen, cơ chế tổng hợp ARN và Prôtêin - Mỗi HS chuẩn bị viết bài thu hoạch TaiLieu.VN 2. Phương pháp: + Học theo góc + Trực quan + Vấn đáp + Thảo luận nhóm + Hợp tác theo nhóm nhỏ + Kĩ thuật khăn trải bàn + Thực hành. TaiLieu.VN III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng/ phương tiện Nội dung 2’ Giới thiệu bài Gọi 1 em học sinh Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN GV chốt và dẫn dắt vào bài mới. Để nắm kỹ cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. oatxơn và F. Crick ta sẽ thực hành quan sát và lắp ráp mô hình ADN. - HS đứng tại chỗ trả lời - HS khác nhận xét, đánh giá -ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song Các nucleotit giữa hai mạch liên kết tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A − T; G − X (ngược lại) -Mỗi chu ký xoắn cao 34 Å gồm 10 cặp nucleotit - Đường kính vòng xoắn là 20Å TaiLieu.VN TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng/ phương tiện Nội dung 30’ Tổ chức hoạt động theo góc Giới thiệu nội dung (mục tiêu, nhiệm vụ của các góc, thời gian mỗi góc là 10 phút) chiếu trên màn hình và dán ở các góc, cho HS tự lựa chọn góc theo phong cách học của mình . Vận động HS ngồi vào các góc cho cân đối về số lượng Thông báo hình thức, thời gian hoạt động và sản phẩm của mỗi góc . Lắng nghe để biết cách học tập - Chọn góc phù hợp phong cách học và ngồi vào vị trí góc đã chọn. - Lắng nghe - Nghiên cứu và hoàn thành nhiệm vụ tại góc trong thời gian qui định. Hết thời gian sẽ dừng và chuyển vị trí để hoàn thành nhiệm vụ ở góc tiếp theo . TaiLieu.VN TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng/ phương tiện Nội dung Lưu ý hướng luân chuyển các góc. - Quan sát, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc.  GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN - GV hướng dẫn HS chiếu mơ hình ADN lên màn hình.Yêu cầu HS so sánh hình này với hình SGK - HS quan sát kĩ mô hình, thảo luận - HS chiếu mô hình lên màn hình như hướng dẫn - HS quan sát hình, đối chiếu với hình 15 SGK  Ruùt ra nhận xét Phiếu học tập Góc quan sát Nhiệm vụ( phụ lục 1) - Mô hình ADN - Phim chiếu mô hình AND - Phiếu học tập số 1 I.Quan Tiết 20: THỰC HÀNH: Quan sát và lắp mô hình AND I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố lại kiến thức về trúc không gian của ADN - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích mô hình, kỹ năng thao tác lắp ráp mô hình ADN, kỹ năng sinh hoạt nhóm. Hợp tác nhóm - Giáo dục ý thức học tập tự giác, bồi dưỡng lòng ham thích bộ môn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình phân tử ADN - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời - Màn hình máy chiếu. Băng đĩa về cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, tổng hợp Prôtêin III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: Mô tả cấu trúc không gian ADN 2, Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát mô hình – cấu trúc không gian của ADN a, Quan sát mô hình GV hướng dẫn HS mô hình - HS quan sát kỹ mô hình vận dụng kiến thức đã học nêu được phân tử ADN thảo luận H?: Vị trí tương đối của 2 mạch Nuclêôtit? H?: Chiều xoắn của 2 mạch? H?: Số cặp Nuclêôtit trong 1 chu kỳ xoắn H?: Các loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp? - GV gọi HS lên trình bày trên mô hình b, Mô hình ADN (nếu có) + ADN gồm 2 mạch song song – xoắn phải + Đường kính 20A 0 , chiều cao 34A 0 gồm 10 cặp Nuclêôtit/ 1 chu kỳ xoắn + Các Nuclêôtit liên kết thành cặp theo nguyên tắc bổ xung A – T; G – X - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên mô hình + Đếm số cặp + Chỉ số loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau * Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình, cấu trúc không gian của ADN GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình + lắp mạch 1: theo chiều từ chân lên hoặctừ trên xuống - Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý đảm bảo chiều cong có khoảng cách đều - các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn – lắp xong: kiểm tra tổng thể + Chiều xoắn 2 mạch + Số cặp của mỗi chu kỳ xoắn + Sự liên kết theo nguyên tắc bổ xung - Đại diện các nhóm nhận xét và đánh giá kết quả chéo nhau với trục + Lắp mạch 2: Tìm các đoạn có chiều cong song song với đoạn 1 + Kiểm tra tổng thể – báo cáo GV yêu cầu các nhóm mang mô hình đã lắp ráp lên bảng  cho các nhóm nhận xét chéo GV nhận xét chung * cách tổ chức - Nhóm chia làm 2 hàng, mỗi hàng đóng vai 1 dãy Nuclêôtit, mỗi em được giữ 2 Nuclêôtit khác nhau sao cho em đối diện có các Nuclêôtit bổ xung - Nhóm trưởng cầm càng: lắp 1 cặp Nuclêôtit đầu tiên vào giá và chân đế - Mạch 1 được lắp lần lượt từ chân lên (mỗi em lắp 2 đoạn mạch) - Tiếp đến mạch 2: lắp các Nuclêôtit trước đến lắp đoạn mạch sau (từ chân lên hết) IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành - GV cho điểm các nhóm V/ DẶN DÒ - Vẽ hình 15 SGK vào bài thu hoạch giờ sau nộp bài - Ôn tập 3 chương I, II, III theo câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 21 - Giờ sau kiểm tra 1 tiết o0o THCSTRUNG MY BINH XUYEN VINH PHUC GV: Nguyen Xuan KIỂM TRA BÀI CŨ  CÂU HỎI: Một đoạn mạch đơn phân tử ADN có trình tự xếp sau: -A–T– G– X– X–T– G–A–T -G– Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó?  TRẢ LỜI: Đoạn mạch đơn bổ sung: - A – T – G – X – X – T – G – A – T - G – (Mạch gốc) - T - A – X – G – G – A – X – T – A – X - (Mạch bổ sung) TIẾT 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức chuẩn ADN - Rèn kỹ quan sát phân tích mô hình ADN II CHUẨN BỊ - Mô hình phân tử ADN - Màn hình, máy chiếu - Băng hình Cơ chế tự ADN, Cơ chế tổng hợp ARN Prôtêin TIẾT 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT Tiết 20: THỰC HÀNH: Quan sát và lắp mô hình AND I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố lại kiến thức về trúc không gian của ADN - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích mô hình, kỹ năng thao tác lắp ráp mô hình ADN, kỹ năng sinh hoạt nhóm. Hợp tác nhóm - Giáo dục ý thức học tập tự giác, bồi dưỡng lòng ham thích bộ môn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình phân tử ADN - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời - Màn hình máy chiếu. Băng đĩa về cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, tổng hợp Prôtêin III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: Mô tả cấu trúc không gian ADN 2, Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát mô hình – cấu trúc không gian của ADN a, Quan sát mô hình GV hướng dẫn HS mô hình - HS quan sát kỹ mô hình vận dụng kiến thức đã học nêu được phân tử ADN thảo luận H?: Vị trí tương đối của 2 mạch Nuclêôtit? H?: Chiều xoắn của 2 mạch? H?: Số cặp Nuclêôtit trong 1 chu kỳ xoắn H?: Các loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp? - GV gọi HS lên trình bày trên mô hình b, Mô hình ADN (nếu có) + ADN gồm 2 mạch song song – xoắn phải + Đường kính 20A 0 , chiều cao 34A 0 gồm 10 cặp Nuclêôtit/ 1 chu kỳ xoắn + Các Nuclêôtit liên kết thành cặp theo nguyên tắc bổ xung A – T; G – X - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trên mô hình + Đếm số cặp + Chỉ số loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau * Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình, cấu trúc không gian của ADN GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình + lắp mạch 1: theo chiều từ chân lên hoặctừ trên xuống - Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý đảm bảo chiều cong có khoảng cách đều - các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn – lắp xong: kiểm tra tổng thể + Chiều xoắn 2 mạch + Số cặp của mỗi chu kỳ xoắn + Sự liên kết theo nguyên tắc bổ xung - Đại diện các nhóm nhận xét và đánh giá kết quả chéo nhau với trục + Lắp mạch 2: Tìm các đoạn có chiều cong song song với đoạn 1 + Kiểm tra tổng thể – báo cáo GV yêu cầu các nhóm mang mô hình đã lắp ráp lên bảng  cho các nhóm nhận xét chéo GV nhận xét chung * cách tổ chức - Nhóm chia làm 2 hàng, mỗi hàng đóng vai 1 dãy Nuclêôtit, mỗi em được giữ 2 Nuclêôtit khác nhau sao cho em đối diện có các Nuclêôtit bổ xung - Nhóm trưởng cầm càng: lắp 1 cặp Nuclêôtit đầu tiên vào giá và chân đế - Mạch 1 được lắp lần lượt từ chân lên (mỗi em lắp 2 đoạn mạch) - Tiếp đến mạch 2: lắp các Nuclêôtit trước đến lắp đoạn mạch sau (từ chân lên hết) IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành - GV cho điểm các nhóm V/ DẶN DÒ - Vẽ hình 15 SGK vào bài thu hoạch giờ sau nộp bài - Ôn tập 3 chương I, II, III theo câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 21 - Giờ sau kiểm tra 1 tiết o0o ? Hãy mô tả cấu trúc không gian AND BÀI GIẢNG SINH HỌC TIẾT 19 – bµi 20 o o 1.Quan sát mô hình cấu trúc  Quan sát mô hình phân tử AND thảo không gian phân tử ADN a Quan sát mô hình 3,4A luận câu hỏi sau: 1.Vị trí tương đối mạch NU? Chiều xoắn mạch? Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn? Số cặp NU chu kì xoắn? Các loại NU liên kết với thành cặp? TIẾT 19 – bµi 20 o o Quan sát mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN a Quan sát mô hình - AND gồm mạch song song -Xoắn theo chiều từ trái sang phải - Đường kính 20 A , chiều cao 34 A gồm 10 cặp NU chu kì xoắn -Các NU hợp thành cặp theo NTBS A - T, ... b sung: A-T G-X THực hành: Quan sát lắp mô hình ADN Bài 20 : I) Ôn tập lí thuyết II) Quan sát mô hình ADN III) THực hành lắp mô hình ADN Bớc 1: Lắp cặp nuclêôtít mạch Bớc 2: Lắp cặp nuclêôtit... T THực hành: Quan sát lắp mô hình ADN Bài 20 I) Ôn tập lí thuyết II) Quan sát mô hình AND EM cho biết? 1) Vị trí tơng đối mạch nuclêôtit? L mt chui xon kộp gm mch pụlinuclờụtớt xon u n xung quanh... nuclêôtit môi trờng nội bào là: A 600 nuclêôtít Đáp án B 1800 nuclêôtít C 1200 nuclêôtít D 2400 nuclêôtít là: bàI tập Cấu tạo hoá học phân tử ADN là: a ADN đợc cấu tạo từ nguyên tố : C, H, O, N, P b ADN

Ngày đăng: 19/09/2017, 02:20

Hình ảnh liên quan

Quan sát và lắp mô hình ADN. - Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

uan.

sát và lắp mô hình ADN Xem tại trang 1 của tài liệu.
Quan sát và lắp mô hình ADN. - Bài 20. Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

uan.

sát và lắp mô hình ADN Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan