so sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa

17 2.2K 30
so sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài – kinh nghiệm so sánh pháp luật Trung Quốc và những định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam Trương Thị Bích Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Bá Chiến Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Luận giải những vấn đề lý luận và pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài và phân tích một cách có hệ thống về thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài. So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Trung quốc về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài trên các tiêu chí: tổng quan về điều chỉnh pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài, chế độ trách nhiệm đối với các hành vi vi phạm; xử lý xung đột pháp luật và lựa chọn luật áp dụng đối với giao dịch thương mại với thương nhân nước ngoài; điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài. Đề xuất các khuyến nghị những định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài. Keywords: Hợp đồng mua bán hàng hóa; Thương nhân nước ngoài; Pháp luật Trung Quốc; Pháp luật Việt Nam; Luật thương mại; Giao kết hợp đồng Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thế giới hiện đại, hoạt động kinh tế quốc tế đòi hỏi phải được thực hiện theo những trật tự và chuẩn mực cần thiết. Trong hệ thống pháp luật thương mại của mỗi nước cũng như trong các điều ước, tập quán quốc tế về thương mại, chế định hợp đồng mua bán hàng hóa có vị trí quan trọng. Đây là công cụ pháp lý bảo đảm có hiệu quả quyền lợi của các bên, là cơ sở cho việc giải quyết những bất đồng giữa các bên khi thực hiện hợp đồng. Để đảm bảo thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm qua Nhà nước ta đã chủ động xây dựng và ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ về thương mại, dân sự, kinh tế có yếu tố nước ngoài. Nhà nước ta cũng tham gia, ký kết nhiều điều ước quốc tế về kinh tế - thương mại với nhiều tổ chức quốc tế và với nhiều quốc gia. Tuy nhiên, các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Nhóm Lớp XDD55-ĐH1  Khái niệm Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường Bản chất: trình oxi hóa khử, kim loại bị oxi hóa thành ion dương M  Mn+ + ne  Phân loại Căn vào môi trường chế ăn mòn kim loại, người ta phân thành hai dạng chính:  Ăn mòn hóa học  Ăn mòn điện hóa học Ăn mòn hóa học Là trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường VD: 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2 3Fe + 2O2  Fe3O4 2Fe + 3Cl2  FeCl3 Ăn mòn hóa học Thường xảy phận thiết bị lò đốt thiết bị thường xuyên tiếp xúc vơi nước, oxi, clo,… Đặc điểm: không phát sinh dòng điện, nhiệt độ cao ăn mòn nhanh Một số hình ảnh ăn mòn hóa học Một số hình ảnh ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học • Đánh giá Là loại ăn mòn kim loại phổ biến nghiêm trọng tự nhiên Vậy ăn mòn điện hóa ????? Là trình oxi hóa khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dich chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương Thí nghiệm Thí nghiệm: Hiện tượng: - Khi chưa nối dây, Zn bị hòa tan bọt khí thoát bề mặt Zn - Khi nối dây, Zn tan nhanh chóng, bọt khí thoát liên tục, kim vôn kế bị lệch Giải thích: - Khi chưa nối dây dẫn, kẽm bị ăn mòn hóa học phản ứng oxi hóa kẽm ion H + dung dịch axit Zn + 2H+  Zn2+ + H2 Bọt khí H2 sinh bề mặt Zn - Khi nối dây dẫn, pin điện hình thành (pin Vônta) Các electron di chuyển từ Zn sang Cu tạo dòng điện chiều Các ion H+ di chuyển Cu nhận electron, bị khử thành H2 - 2H+ + 2e  H2 Zn bị ăn mòn điện hóa đồng thời với tạo thành dòng điện  Ăn mòn điện hóa học Ăn mòn điện hóa xảy nào?  Điều kiện 1: điện cực có chất khác • Cặp hai kim loại khác • Cặp kim loại – phi kim • Cặp kim loại – hợp chất hóa học  Điều kiện 2: điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn  Điều kiện 3: điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li  Đủ điều kiện xảy ăn mòn hóa học Bản chất ăn mòn điện hóa  Ăn mòn điện hóa gồm trình oxi hóa cực âm trình khử cực dương, electron chuyển từ cực âm sang cực dương o o Cực âm (anot): trình oxi hóa, kim loại mạnh nhường electron: M  Mn+ + ne Cực dương (catot): trình khử, ion H+ O2 nhận electron • • Nếu môi trường dd axit: 2H+ + 2e  H2 Nếu môi trường không khí ẩm có hòa tan oxi: O2 + 2H2O + 4e  4OH- So sánh kiểu ăn mòn Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa Cùng trình oxi hóa – khử • • • electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường Thường xảy phận thiết bị lò đốt thiết bị thường xuyên tiếp xúc vơi nước, oxi, clo • • • Xảy có đủ điều kiện: điện cực phải khác nha, nối với nhờ dây dẫn tiếp xúc với dung dịch • không phát sinh dòng điện Không nghiêm trọng ăn mòn điện hóa • Phát sinh dòng điện Là loại ăn mòn kim loại phổ biến nghiêm trọng tự nhiên Cảm ơn cô bạn lắng nghe 131 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 51, 2009 NGHIÊN C ỨU SO SÁNH TRONG GIÁO DỤC: H ỌC VÀ LÀM VIỆC ĐỘC LẬP TRONG CÁC LỚP DIỄN THUYẾT T ẠI HOA KỲ VÀ VIỆT NAM Dương Thị Hoàng Oanh Đại học Huế TÓM TẮT Nghiên cứu so sánh (NCSS) có thể được ứng dụng dưới nhiều hình thức và góc độ khác nhau. Các công trình so sánh (SS) này được sử dụng như một công cụ hiệu quả để học hỏi từ những hệ thống và thực hành giáo dục khác nhau, nhằm nâng cao sự hiểu biết, cũng như phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình. Bài báo này nhằm miêu tả và phân tích những vấn đề liên quan đến định nghĩa, lịch sử thành lập, quá trình phát triển và mục đích của NCSS cũng như khái niệm so sánh và tương phản trong những công trình SS. Nhằm minh họa khả năng tiến hành công trình SS trong những tình huống giáo dục cụ thể, chúng tôi đã nghiên cứu về tính độc lập trong học tập của sinh viên (SV) trong các lớp diễn thuyết tại hai đại học ở Hoa Kỳ và Việt Nam. Trong phần kết quả, bài báo sẽ tập trung vào một số điểm tương đồng (sự nỗ lực để nâng cao kỹ năng học độc lập và vai trò hỗ trợ của giáo viên - GV), cùng với những điểm khác biệt giữa hai khái niệm làm việc độc lập và học độc lập (sự khác nhau giữa mục đích đặt ra và các chiến lược học). Cuối cùng chúng tôi xin đề nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc học độc lập nói riêng và NCSS trong giáo dục nói chung. I. Giới thiệu chung Nghiên cứu so sánh (NCSS) có thể được ứng dụng dưới nhiều hình thức và góc độ khác nhau. Các công trình SS này được sử dụng như một công cụ hiệu quả để học h ỏi từ những hệ thống và thực hành giáo dục khác nhau, nhằm nâng cao sự hiểu biết, c ũng như phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình. Bài báo này nhằm miêu t ả và phân tích những vấn đề liên quan đến định nghĩa, lịch sử thành lập, quá trình phát tri ển và mục đích của NCSS cũng như khái niệm so sánh và tương phản trong nh ững công trình so sánh (SS). Nhằm minh họa khả năng tiến hành công trình so sánh trong nh ững tình huống giáo dục cụ thể, chúng tôi đã nghiên cứu về tính độc lập trong h ọc tập của sinh viên (SV) trong các lớp diễn thuyết tại hai đại học ở Hoa Kỳ (HK) và Vi ệt Nam (VN). Trong phần kết quả, bài báo sẽ tập trung vào một số điểm tương đồng (s ự nỗ lực để nâng cao kỹ năng học độc lập và vai trò hỗ trợ của giáo viên - GV), cùng v ới những điểm khác biệt giữa hai khái niệm làm việc độc lập và học độc lập (sự khác nhau gi ữa mục đích đặt ra và các chiến lược học). Cuối cùng chúng tôi xin đề nghị một 132 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc học độc lập nói riêng và NCSS trong giáo d ục nói chung. II. Định nghĩa nghiên cứu so sánh (NCSS) Theo Koehl (1997) thì không có một định nghĩa thống nhất về NCSS trong giáo d ục. Ông đưa ra ba phương pháp luận liên quan đến định nghĩa này. Phương pháp luận th ứ nhất là “miêu tả” (descriptive), tập trung vào việc so sánh các thông tin thực tế về giáo d ục. Theo phương pháp luận thứ hai, “quy ước” (prescriptive), thì một NCSS được xem là m ột công trình nghiên cứu mang tính chất hệ thống của hai hay nhiều hệ thống giáo d ục, thường là thuộc các nền văn hóa khác nhau, trong một khoảng thời gian nhất định. Phương pháp luận thứ ba, “chức năng” (programmatic/ normative), nhằm tìm ki ếm các mô hình về thay đổi xã hội để xác định vai trò và chức năng của giáo dục trong phát tri ển kinh tế và xã hội. Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi chọn phương pháp lu ận thứ nhất, miêu tả, để so sánh hai chương trình giảng dạy dựa trên các dữ liệu th ực tế thu thập được từ tài liệu, bảng câu hỏi, phỏng vấn và dự giờ các lớp học, cùng v ới sự phản ánh thái độ và suy nghĩ của các thành viên tham gia công trình nghiên cứu này. III. Nghiên c ứu so sánh: Lịch sử phát triển NCSS có một lịch sử phát triển lâu đời. Theo Kazamias (1997) thì NCSS đã được bắt đầu từ thế kỷ 19 với những quan sát và bài tường thuật mang tính chất cá nhân và t ự phát, cùng với các nghiên cứu có tính chất võ đoán mang nặng tính chủ 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VỚI THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI 9 1.1. Những vấn đề lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 9 1.1.1. Hàng hóa và hành vi mua bán hàng hóa trong quan hệ mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 9 1.1.2. Thương nhân nước ngoài 13 1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 17 1.2. Khái quát về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 21 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 21 1.2.2. Xung đột pháp luật trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 23 1.3. Quan hệ tiền hợp đồng trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài theo pháp luật và thông lệ quốc tế 26 1.4. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 42 5 1.4.1. Điều kiện về chủ thể của hợp đồng 44 1.4.2. Điều kiện về hàng hóa là đối tượng của hợp đồng 44 1.4.3. Điều kiện về nội dung của hợp đồng 45 1.4.4. Điều kiện về hình thức của hợp đồng 45 1.5. Pháp luật áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 47 Chương 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VỚI THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI 52 2.1. Thực trạng các quy định về các quan hệ tiền hợp đồng trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài của Việt Nam và Trung Quốc 52 2.1.1. Điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi trong quan hệ tiền hợp đồng 52 2.1.2. Chế độ trách nhiệm đối với các hành vi vi phạm quan hệ tiền hợp đồng 65 2.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về xử lý xung đột pháp luật và lựa chọn luật áp dụng đối với giao dịch thương mại với thương nhân nước ngoài 68 2.3. Thực trạng các quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 75 2.3.1. Các quy định về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 77 2.3.2. Các quy định về chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 79 2.3.3. Các quy định về nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 83 6 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VỚI THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI 92 3.1. Sự cần thiết và những yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 92 3.2. Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 94 3.2.1. Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời đường lối, chính sách của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 94 3.2.2. Hoàn thiện pháp luật vè hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài của Việt Nam cần đảm bảo sự phù hợp với các đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam 95 3.2.3. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài của Việt Nam cần đảm bảo sự phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế và cần phải đặt trong giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại 96 3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 96 3.3.1. Hoàn thiện các quy định về quan hệ tiền hợp đồng trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 97 3.3.2. Hoàn thiện các quy định về xử lý xung đột pháp luật và lựa chọn luật áp dụng đối với hợp đồng trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 101 3.3.3. Thực hiện hợp lý các điều ước quốc tế liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài 104 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thế giới hiện đại, hoạt động kinh BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ GIANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA 3 MẪU RỄ CÂY BÁ BỆNH HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI  HOÀNG THỊ GIANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA 3 MẪU RỄ CÂY BÁ BỆNH HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. TS. Hà Vân Oanh Nơi thực hiện: 1.Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội 2.Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ thầy cô, gia đình, bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới: TS. Hà Vân Oanh, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành khóa luận. PGS.TS Vũ Văn Điền - Bộ môn Dược học cổ truyền ThS.DS Lê Thanh Bình - Bộ môn Dược liệu Là những người thầy đã hết lòng tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền trường Đại học Dược Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài tại bộ môn. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, phòng đào tạo và các phòng ban khác trong trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt chương trình học tập tại trường trong suốt 5 năm học vừa qua. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn ở bên động viên và là chỗ dựa tinh thần cho tôi những lúc khó khăn trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2013. Sinh viên Hoàng Thị Giang MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 2 1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm thực vật của họ Thanh thất. 2 1.1.1. Vị trí phân loại của loài. 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật của cây Bá bệnh. 2 1.1.3. Phân bố - thu hái 3 1.2 .Thành phần hóa học. 3 1.2.1. Quassinoid 4 1.2.2. Dẫn xuất Squalen. 5 1.2.3. Alkaloid . 5 1.2.4.Coumarin.……………………………………………………… 7 1.3. Tác dụng dược lý, công dụng 7 PHẦN II: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 9 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 9 2.2. Phương tiện nghiên cứu 9 2.2.1. Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu 9 2.2.2. Hóa chất và dụng cụ 9 2.3. Phương pháp nghiên cứu 10 2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 10 2.3.1.1. Mô tả đặc điểm dược liệu 10 2.3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm vi học 10 2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học 10 2.3.2.1. Định tính bằng các phản ứng hóa học 10 2.3.2.2. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 11 2.3.3. Xác định các chỉ tiêu vật lý, hóa lý 11 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 11 PHẦN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 12 3.1. Nghiên cứu về đặc điểm thực vật 12 3.1.1. Mô tả đặc điểm dược liệu (rễ). 12 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu vỏ rễ. 13 3.1.3. Đặc điểm bột rễ. 15 3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học. 17 3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học 17 3.2.2. Sắc ký lớp mỏng. 26 3.3. Xác định một số chỉ tiêu hóa lý của dược liệu. 34 3.3.1. Xác định các chất chiết được bằng dung môi. 34 3.3.2. Xác định độ ẩm an toàn của dược liệu. 37 3.3.3. Xác định độ tro toàn phần. 37 3.4. Sơ bộ xây dựng tiêu chuẩn cho vị thuốc rễ Bá bệnh 39 3.5. Bàn luận 42 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 4.1. Kết luận. 44 4.2. Đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viêt tắt Tên đầy đủ 1 BB Bá bệnh 2 Dd Dung dịch 3 EtOH Ethanol 4 EtOAc Ethylacetat 5 H Độ ẩm 6 KH Khánh Hòa 7 m c Khối lượng cắn 8 m DL Khối BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI FICUS RELIGIOSA L. VÀ FICUS RUMPHII BLUME, HỌ DÂU TẰM MORACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU HÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ TÁC DỤNG IN VITRO TRÊN SỎI TIẾT NIỆU CỦA HAI LOÀI FICUS RELIGIOSA L. VÀ FICUS RUMPHII BLUME, HỌ DÂU TẰM MORACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Quỳnh Chi Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược liệu 2. Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quỳnh Chi, ThS. Lê Thanh Bình và TS. Nguyễn Hoàng Anh. Các thầy cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên của bộ môn Dược liệu, bộ môn Dược lực và phòng Bào chế Công nghiệp bộ môn Công Nghiệp Dược đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm. Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội vì những kiến thức mà thầy cô đã trang bị cho chúng tôi trong suốt 5 năm học. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè, đặc biệt các bạn cùng làm nghiên cứu của bộ môn Dược liệu vì những lời động viên và giúp đỡ kịp thời. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình vì đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Bệnh lý sỏi tiết niệu 2 1.1.1 Khái niệm bệnh lý sỏi tiết niệu 2 1.1.2 Dịch tễ học bệnh lý sỏi tiết niệu 2 1.1.3 Phân loại và thành phần hóa học của sỏi tiết niệu 2 1.1.4 Cơ chế hình thành sỏi 3 1.1.5 Nguyên nhân sinh bệnh 3 1.1.6 Tác động của sỏi tới hệ tiết niệu . 4 1.1.6.1 Chèn ép và gây tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu 4 1.1.6.2 Kích thích cọ xát 4 1.1.6.3 Nhiễm khuẩn 5 1.1.7 Điều trị bệnh lý sỏi tiết niệu 5 1.1.7.1 Điều trị ngoại khoa 5 1.1.7.2 Điều trị nội khoa 5 1.1.7.3 Điều trị theo quan điểm y học cổ truyền 5 1.1.8 Vai trò của dược liệu trong điều trị sỏi tiết niệu 6 1.2 Tổng quan về chi Ficus L. 7 1.2.1 Vị trí phân loại 7 1.2.2 Đặc điểm thực vật và phân bố 8 1.3 Tổng quan về 2 loài Ficus religiosa L. và Ficus rumphii Blume 8 1.3.1 Đặc điểm thực vật 9 1.3.1.1 Loài Ficus religiosa L. 9 1.3.1.2 Loài Ficus rumphii Blume 9 1.3.2 Thành phần hóa học 10 1.3.2.1 Thành phần hóa học loài Ficus religiosa L. 10 1.3.2.2 Thành phần hóa học loài Ficus rumphii Blume 11 1.3.3 Tác dụng sinh học và công dụng của hai loài Ficus religiosa L. và Ficus rumphii Blume 11 1.3.3.1 Tác dụng sinh học và công dụng của loài Ficus religiosa L. 11 1.3.3.2 Tác dụng sinh học và công dụng loài Ficus rumphii Blume 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất, dung môi 14 2.1.3 Thiết bị và dụng cụ 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 So sánh đặc điểm vi học 2 loài 15 2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn của dịch chiết hai loài Ficus religiosa L. và Ficus rumphii Blume trên sự hình thành tinh thể calci oxalat in vitro 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Xử lý và bảo quản mẫu 16 2.3.2 Về đặc điểm vi học 16 2.3.2.1 Đặc điểm vi phẫu 16 2.3.2.2 Đặc điểm bột dược liệu 16 2.3.3 Đánh giá tác dụng của dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết 2 loài Ficus religiosa L. và Ficus rumphii Blume. trên sự hình thành tinh ... Một số hình ảnh ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa học • Đánh giá Là loại ăn mòn kim loại phổ biến nghiêm trọng tự nhiên Vậy ăn mòn điện hóa ????? Là trình oxi hóa khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung... tạo dòng điện chiều Các ion H+ di chuyển Cu nhận electron, bị khử thành H2 - 2H+ + 2e  H2 Zn bị ăn mòn điện hóa đồng thời với tạo thành dòng điện  Ăn mòn điện hóa học Ăn mòn điện hóa xảy nào?... trường chế ăn mòn kim loại, người ta phân thành hai dạng chính:  Ăn mòn hóa học  Ăn mòn điện hóa học Ăn mòn hóa học Là trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Khái niệm

  • Phân loại

  • Ăn mòn hóa học

  • Ăn mòn hóa học

  • Một số hình ảnh về sự ăn mòn hóa học

  • Một số hình ảnh về ăn mòn hóa học

  • Slide 8

  • 2. Ăn mòn điện hóa học

  • Vậy thì ăn mòn điện hóa là gì ?????

  • Thí nghiệm

  • Slide 12

  • Ăn mòn điện hóa xảy ra khi nào?

  • Slide 14

  • Bản chất của ăn mòn điện hóa

  • So sánh 2 kiểu ăn mòn

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan