Khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của một số cây nội thất và ứng dụng trong thiết kế cảnh quan

86 912 3
Khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của một số cây nội thất và ứng dụng trong thiết kế cảnh quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảnh quan xanh luôn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Cảnh quan xanh giúp con người gần gũi hơn với thiên nhiên và tạo ra bầu không khí trong lành, thư thái. Bên cạnh đó, ta còn biết rằng hoa cây cảnh là tinh hoa của thiên nhiên, chúng không chỉ mang vẻ đẹp rực rỡ mà phần lớn còn có giá trị bảo vệ môi trường. Từ xa xưa, con người đã biết tận dụng vẻ đẹp của nhiều loại cây khác nhau để làm đẹp cho không gian sống của mình. Không chỉ thưởng ngoạn ở bên ngoài, họ còn đem một thế giới thiên nhiên thu nhỏ vào trong không gian sống và làm việc của mình với nhiều mục đích khác nhau tùy thuộc vào sở thích của mỗi người. Cây xanh trong thiết kế nội thất thường được sử dụng như 1 yếu tố trang trí, giúp không gian nhìn sinh động hơn, hoặc đơn giản chỉ để che những khuyết điểm của không gian hoặc chứa đựng những ý nghĩa phong thủy sâu xa mang lại may mắn cho gia chủ. Xu hướng hiện nay trong ngành kiến trúc cảnh quan đó là lồng ghép các yếu tố từ thiên nhiên vào ngôi nhà của gia chủ, đặc biệt là sử dụng các loại cây cảnh nhỏ thay cho các loại cây có kích thước lớn. Ngoài yếu tố trang trí, chọn loại cây thích hợp cho có thể góp phần tăng ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ của con người, giúp thanh lọc không khí, phòng các bệnh về hô hấp, thư giãn, giảm căng thẳng và khả năng làm việc có hiệu quả hơn. Có thể nói, nhu cầu trồng cây cảnh trang trí nội thất nhà ở văn phòng hiện nay rất thiết yếu cần đảm bảo các tiêu chí đẹp, hợp phong thủy, nghệ thuật hướng tới một không gian tương lai xanh sạch đẹp. Nhưng cây nội thất lại đòi hỏi yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cao như yêu cầu về điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, không khí, đất và dinh dưỡng cao hơn hẳn so với cây ngoại thất. Cây nội thất cũng rất phong phú đa dạng về chủng loại và giá trị sử dụng, có loài chơi hoa, có loài chơi lá nên cần phải áp dụng các chế độ chăm sóc phù hợp. Việc sử dụng phân bón ngoài nguyên tắc sử dụng đúng loại, đúng liều lượng còn phải căn cứ theo thời gian quá trình hòa tan trong đất. Đối với cây trồng nội thất, phân bón hòa tan là một lựa chọn thích hợp hơn so với phân chậm tan và không tan. Trong ngành nông nghiệp đã có rất nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến các loại cây trồng như cây lương thực, cây công nghiệp, các loại cây đem lại giá trị kinh tế cao… nhưng chưa nhiều người tìm hiểu sâu về nhu cầu dinh dưỡng của cây nội thất. Với mục tiêu duy trì cây luôn xanh tốt, cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây thì cần nắm rõ những vai trò của dinh dưỡng và cách thức cung cấp dinh dưỡng phù hợp, vậy nên em chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của một số cây nội thất và ứng dụng trong thiết kế cảnh quan” làm đề tài nghiên cứu. Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Vai trò của phân bón đối với cây trồng 2.1.1. Vai trò và các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt thì cần có đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Trong đất cũng đã có một số yếu tố khoáng như muối khoáng. Muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hoà tan (dạng ion). Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào bản chất của đất thì cây không thể nào sinh trưởng và phát triển đến mức tối đa, do vậy cần phải bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng mà biện pháp chủ yếu là thông qua phân bón. Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, nó bao gồm các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây đóng vai trò quan trọng trong từng giai đoạn sinh trưởng, ngoài ra còn tham gia vào thành phần các chất cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và các cơ quan. Năm 1938, Sachs và Knop đã tiến hành phương pháp trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng để tìm ra các nguyên tố mà cây cần. Họ đã kết luận cây cần 10 nguyên tố để sinh trưởng phát triển bình thường, đó là: Các bon, Oxy, Hydro, Nitơ, Phospho, Kali, Canxi, Lưu huỳnh, Magie và Sắt. Với sự phát triển của các phương pháp nghiên cứu, ngày nay con người đã phát hiện ra một cách chính xác các nguyên tố thiết yếu của cây trồng bao gồm 16 nguyên tố: C, H, O, N, K, P, Ca, Mg, S, Cu, Fe, Mn, Mo, B, Zn, Cl. Các chất dinh dưỡng cây trồng hấp thụ được đều có giá trị như nhau và quan trọng như nhau. Ba nguyên tố C, H, O có sẵn trong tự nhiên và cây có thể tự tổng hợp được nên không được xếp vào nhóm các nguyên tố thiết yếu. Căn cứ vào số lượng chất dinh dưỡng cây trồng sử dụng, người ta có thể chia các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu thành 3 nhóm chính là: nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (đạm, lân, kali), trung lượng (canxi, magie, lưu huỳnh) và vi lượng (sắt, kẽm, đồng,…). 2.1.2. Phân loại phân bón và vai trò của từng loại đối với hoa cây cảnh Căn cứ vào nguồn gốc, thành phần, phân bón bao gồm ba loại là phân bón vô cơ (phân hóa học), phân bón hữu cơ, và phân bón vi sinh vật. Phân vô cơ gồm có phân vô cơ đa lượng, trung lượng và vi lượng. Phân vô cơ đa lượng bao gồm phân đạm, lân, kali: Phân đạm (N): theo Hoàng Minh Tấn (2000), đạm có vai trò quan trọng bậc nhất trong các nguyên tố cấu tạo nên sự sống, tham gia vào hàng loạt các chất quan trọng trong cơ thể thực vật như, Protein, Nucleic acid, cấu trúc của Chlorophyl, các Phytohormon, Phytocrom và Vitamin, đạm quyết định các 16 quá trình trao đổi chất, các biến đổi sinh lý, sinh hóa và quá trình sinh trưởng phát triển của cây. Đối với cây hoa cây cảnh, đạm đóng vai trò tạo lên nguyên sinh chất của tế bào, tham ra cấu tạo diệp lục lá, là thành phần chính cho sự quang hợp. Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, phát dục nhanh, lá bị vàng, ra hoa sớm, chất lượng hoa kém. Thừa đạm cây sinh trưởng thân, lá mạnh, mềm, yếu, dễ đổ, ra hoa muộn hoặc không ra hoa, sâu bệnh phát sinh, phát triển nhiều (Nguyễn Quang Thạch và Đặng Văn Đông, 2002). Phân lân (P2O5): Lân tham gia vào sự hình thành các nucleoproteit của nhân tế bào, lân có mặt trong phosphatit, chất giữ vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên membran (Plasmalem, tonoplast và membran của tất cả các cơ quan trong tế bào), lân có tác dụng rất lớn trong việc tạo thành tính thấm của tế bào và hình thành áp suất thẩm thấu, hoạt động của enzyme phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của lân. Cùng với vitamin, lân tham gia tạo thành một số enzyme quan trọng trong trao đổi chất (NAD, NADP, FAD...), trong các quá trình trao đổi chất lân giữ vai trò trung tâm vì nó tham gia vào xây dựng nên ATP là hợp chất giàu năng lượng. Lân rất cần cho sự hình thành nên các bộ phận mới ra mầm non (khi đó lân tham gia tích cực trong quá trình kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ. Lân ảnh hưởng đến sự vận chuyển đường, bột tích lũy về hạt và các bộ phận của chất nguyên sinh làm cho cây chống được lạnh, chống được nóng. Lân còn có tác dụng đệm, làm cho cây chịu được chua, kiềm. Lân có trong thành phần hạt nhân tế bào, rất cần cho sự hình thành bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào các thành phần enzim, các Protein, và còn tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Do vậy các bộ phận thân, lá, rễ và hoa đều cần lân, lân giúp cho bộ rễ sinh trưởng mạnh, cây con khỏe, tỷ lệ sống cao, thân cứng, hoa bền, màu sắc đẹp. Thiếu lân, đường trong lá tăng, lá già tăng, bộ rễ phát triển kém, cuống hoa ngắn, hoa ít, mau tàn, màu sắc nhợt nhạt (Hoàng Minh Tấn, 2000). Phân kali (K2O): Kali tồn tại chủ yếu ở huyết tương tế bào và không bào và hoàn toàn không có mặt trong nhân tế bào. Theo cơ sở khoa học, hầu hết kali trong tế bào thực vật (80%) tồn tại trong dịch tế bào, chỉ khoảng 20% là tồn tại ở dạng hấp phụ trao đổi với thể keo trong huyết tương và không bào. Mặc dù không trực tiếp tham gia vào cấu trúc vật chất cấu tạo nên tế bào nhưng kali lại có vai trò quan trọng trong việc ổn định các cấu trúc này và hỗ trợ cho việc hình thành các cấu trúc giàu năng lượng như ATP trong quá trình quang hợp và phosphoril hóa. Kali có tác dụng điều chỉnh các đặc tính lý hóa học của keo nguyên 17 sinh chất, kali là nhân tố điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng, nên có tác dụng điều chỉnh sự trao đổi nước trong cây, kali có ý nghĩa quan trọng trong sự hình thành sức trương của tế bào, điều chỉnh dòng vận chuyển trong libe, kali hoạt hóa hàng loạt các enzyme trong tế bào chất như RuDP Carboxylaza, nitratriductaza, ATPaza... (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000). Trước lúc ra hoa kali giữ mối quan hệ về nồng độ giữa canxi và natri ở mức tương đối ổn định, kali thâm nhập vào tế bào làm tăng tính thấm của màng đối với nhiều chất, ảnh hưởng mạnh tới quá trình trao đổi Gluxit, đến trạng thái nguyên sinh chất của tế bào từ đó giúp cho sự vận chuyển các chất đường bột trong cây,nhờ đó giúp cây giữ nước tốt, tăng khả năng chống hạn, tăng cường tính chống rét và tăng cường khả năng kháng các bệnh về nấm, tăng khả năng quang hợp (Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông, 2000). + Phân vô cơ trung lượng: Canxi (Ca), rất cần cho quá trình phân chia tế bào và sự sinh trưởng của bộ rễ, vì nó tham gia vào sự hình thành các gian bào mà bản thân các chất này được tạo thành từ pectat canxi. Đặc biệt canxi có vai trò như một chất giải độc do trung hòa bớt các axit hữu cơ trong cây và hạn chế độc hại khi dư thừa một số chất như K+, NH4+. Nó cũng cần thiết cho sự đồng hóa đạm nitrat và vận chuyển gluxit từ tế bào đến các bộ phận dự trữ của cây. Canxi giúp cây chịu úng tốt hơn do làm giảm độ thấm của tế bào và việc hút nước của cây. Ngoài ra, canxi có còn có tác dụng cải tạo đất, giảm độ chua mặn và tăng cường độ phì của đất, giúp cho cây sinh trưởng tốt, nếu thiếu canxi bộ rễ cây phát triển chậm, thân mềm yếu, nghiêm trọng hơn lá non và đỉnh sinh trưởng bị chết khô, thiếu canxi ảnh hưởng đến sự hình thành vách tế bào. Canxi giúp cho cây tăng tính chịu nhiệt, hạn chế tác dụng của axit hữu cơ, ảnh hưởng tới quá trình hút nước và dinh dưỡng (Hoàng Minh Tấn, 2000). Magie (Mg), có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quang hợp của cây trồng. Trong lá magie chiếm tới 10% hàm lượng các chất. Bên cạnh đó magie còn đóng vai trò hoạt hóa các enzyme trong các phản ứng trao đổi gluxit, liên quan đến quang hợp, hô hấp và trao đổi axit nucleic (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000). Thiếu Magie lá già bị đốm vàng lan rộng ra toàn bộ diện tích với các đốm đen trên mép lá, cây thường nhỏ, giòn dễ gãy, bón phân Magie làm tăng năng suất, tăng số nhánh, tăng tính chống chịu ở hoa cây cảnh (Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005). + Các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm 0,05% vật chất sống của cây, nhưng nó lại đóng vai trò sinh lý đặc biệt quan trọng trong cây (Hoàng Đức Cự, 1995). Vi lượng, xét về mặt số lượng cây cần không nhiều, nhưng mỗi nguyên tố đều có vai trò xác định trong các giai đoạn của cây trồng và không thể thay thế trong đời sống cây trồng (Vũ Hữu Yên, 1998). Các nguyên tố vi lượng cây hoa cần là: Cu, Zn, Fe, Mn, B... Phân hữu cơ bao gồm các loại phân bắc, phân chuồng, xác các loại động vật, phân rác, phân xanh...các phân này có chứa hầu hết các nguyên tố đa lượng và vi lượng, giúp cây sinh trưởng tốt, bền khỏe, hoa đẹp. Tuy nhiên phân hữu cơ có nhược điểm tác dụng chậm, gây ô nhiễm môi trường vì vậy trong canh tác người ta thường ủ phân hữu cơ với phân vi sinh để bón lót hoặc bón thúc (Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005). Tuy nhiên đối với cây cảnh, nhất là những cây nội thất thì việc sử dụng phân bón hữu cơ là không thích hợp do môi trường sống của cây và đặc tính của loại phân này. Phân vi sinh vật là những chế phẩm trong đó có chứa các loài vi sinh vật có ích. Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố định đạm, hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng, v.v..Trong những năm gần đây, ở nhiều nước trên thế giới, người ta đã tổ chức sản xuất công nghiệp một số loại phân vi sinh vật và đem bán ở thị trường trong nước. Một số loại phân vi sinh vật được bán rộng rãi trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, mức độ các loại phân vi sinh vật còn rất ít và chỉ là bộ phận nhỏ so với phân hoá học trên thị trường phân bón. 2.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam Theo Nguyễn Văn Uyển (1995), phân bón trên thị trường trong nước và thế giới rất phong phú, thường sản xuất dưới dạng các chế phẩm, có thể chia thành 3 nhóm: Nhóm chỉ có các yếu tố dinh dưỡng đa lượng và vi lượng phối hợp hoặc riêng rẽ. Nhóm có thêm các chất kích thích sinh trưởng, nhằm thúc đẩy sinh trưởng hoặc thúc đẩy ra hoa kết trái, giảm tỷ lệ rụng quả, thúc đẩy quá trình chín hoặc làm mau ra rễ. Nhóm có các loại thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh được phối trộn với tỷ lệ thích hợp. 2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón trên thế giới Theo thông báo của Tổ chức Nông lương quốc tế (FAO), nếu bón phân đồng bộ, cân đối, hợp lý thì phân bón cho tăng năng suất cây trồng bình quân từ 3540% phần còn lại do giống và các yếu tố khác (tư liệu FAO năm 1970). Trong khi khoa học lai tạo giống mới cây trồng tối đa chỉ đạt trên 10%. Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón góp khoảng 3035% tổng sản lượng cây trồng, phân bón vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, giúp làm tăng độ mầu mỡ của đất, tăng năng suất cho cây trồng, chất lượng nông sản. Có thể nói, phân bón chiếm vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp sạch và thâm canh tăng năng suất, chất lượng cây trồng nhất là trong lĩnh vực sản xuất Rau Hoa Quả. Hàng vụ, ngoài lượng dinh dưỡng cây lấy đi thì chất dinh dưỡng còn bị mất đi theo nhiều con đường khác. Trong đó, một phần lớn là bị rửa trôi do nước và do gió, phần khác do trực di vì thành phần cơ giới và hàm lượng mùn trong đất suy giảm. Để giữ cho độ phì nhiêu của đất được ổn định thì ngoài việc sử dụng chế độ canh tác đúng, bổ sung chất dinh dưỡng, chất khoáng hàng năm cho đất theo nguyên tắc cây lấy đi bao nhiêu, ta bổ sung lại một lượng chất tương đương. Không nên bón nhiều một hai chất mà bỏ quên các chất khác hoặc bón quá nhiều chất này hay chất kia, điều đó sẽ làm cho hiệu suất sử dụng của chúng suy giảm, ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế cây trồng. Vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, thuyết Mùn do Thaer (1873) đề xuất cho từng cây hấp thụ mùn để sống. Đến thế kỷ XIX nhà hoá học người Đức Liebig (1840) đã xây dựng thuyết chất khoáng. Liebig cho rằng độ màu mỡ của đất là do muối khoáng trong đất. Ông nhấn mạnh rằng việc bón phân hoá học cho cây sẽ làm tăng năng suất cây trồng. Năm 1963, Kinur và Chiber khẳng định việc bón phân vào đất cho từng thời kỳ khác nhau là khác nhau. Vào năm 1964, Prianitnikov đưa ra quan điểm: phân bón là nguồn dinh dưỡng bổ sung cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, đối với từng loại cây, từng tuổi cây cần có những nghiên cứu cụ thể tránh lãng phí phân bón không cần thiết. Việc bón phân thiếu hoặc thừa đều dẫn đến biểu hiện về chất lượng cây kém đi, sinh trưởng chậm. Việc phát hiện ra các chất kích thích sinh trưởng như Auxin (1880 Darwin, 1928 Went, 1934 Kogl), Gibberellin (1926 Kurosawa, 1938 Yabuta), Xytokinin (1955 Miller, Skoog), các chất ức chế sinh trưởng như axit abxixic (1961 liu, Carn, 1963 Ohkuma, Eddicott), Ethylen, các hợp chất phenol... và sử dụng các chất này làm phương tiện hóa học để điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, được coi như bước đầu tiên sử dụng chế phẩm phân bón cho cây trồng (Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, 1998). Trong những năm gần đây nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Thái Lan, Trung Quốc... đã sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm phân bón có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, không làm ô nhiễm môi trường như : YoGen, Atonik... (Nhật Bản), Organic, Cheer...(Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray... (Hoa Kỳ), Đặc đa thu, Đặc phong thu, Diệp lục tố... (Trung Quốc)... nhiều chế phẩm đã được khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam (Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, 1998).

MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Yêu cầu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò phân bón trồng 2.1.1 Vai trò yếu tố dinh dưỡng phân bón 2.1.2 Phân loại phân bón vai trò loại hoa cảnh 2.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón giới Việt Nam 2.3 Sơ lược hình thành phát triển hệ thống tưới nhỏ giọt 13 2.3.1 Trên giới 13 2.3.2 Tại Việt Nam 16 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu .19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 24 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 25 3.5 Phương pháp thiết kế ứng dụng cảnh quan .25 Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết nghiên cứu thí nghiệm 26 4.1.1 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ sinh trưởng Ngọc Ngân 26 4.1.1.1 Tốc độ sinh trưởng chiều cao 26 4.1.1.2 Động thái 27 4.1.1.3 Tốc độ sinh trưởng đường kính tán 28 4.1.1.4 Tốc độ tăng trưởng kích thước thí nghiệm .29 4.1.1.5 Chỉ tiêu hoa Ngọc Ngân 30 4.1.1.6 Chỉ số diệp lục (chỉ số spad) thí nghiệm .32 i 4.1.2 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ sinh trưởng Saphia 35 4.1.2.1 Tốc độ sinh trưởng chiều cao 35 4.2.1.2 Động thái 36 4.1.2.3 Tốc độ sinh trưởng đường kính tán 37 4.1.2.4 Tốc độ tăng trưởng kích thước thí nghiệm .37 4.1.2.6 Chỉ số diệp lục (chỉ số spad) thí nghiệm .40 4.2 Phương án thiết kế ứng dụng 42 4.2.1 Phân tích trạng 42 4.2.2 Thuyết minh ý tưởng .44 4.2.2.1 Ý tưởng chung 44 4.2.2.2 Phương án thiết kế 46 4.2.3 Dự toán công trình 51 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ .59 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa công bố sử dụng công trình khác Tác giả đề tài Nguyễn Thị Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực thân nhận hướng dẫn, bảo tận tình Thầy Cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Thầy giáo Th.S Bùi Ngọc Tấn - Bộ môn Rau - Hoa - Quả - Khoa Nông học Trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ mặt để hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, Cô giáo toàn thể cán nhân viên Bộ môn Rau - Hoa - Quả - Khoa Nông học quan tâm giúp đỡ tôi, chia sẻ kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện tốt trình thực đề tài khóa luận Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn lớp K58-RHQ bạn bè động viên, giúp đỡ trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Anh iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Ngọc Ngân 26 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng số lượng Ngọc Ngân 27 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng đường kính tán Ngọc Ngân 28 Bảng 4.4: Sự phát triển kích thước Ngọc Ngân 29 Bảng 4.5: Tỉ lệ hoa Ngọc Ngân 31 Bảng 4.6: Kích thước hoa Ngọc Ngân 32 Bảng 4.7: Biến động số diệp lục Ngọc Ngân .33 Bảng 4.8: Tốc độ tăng trưởng chiều cao Saphia 35 Bảng 4.9: Tốc độ tăng trưởng số lượng Saphia 36 Bảng 4.10: Tốc độ tăng trưởng đường kính tán Saphia 37 Bảng 4.11: Sự phát triển kích thước Saphia 38 Bảng 4.12: Sự phát triển phân cành cấp saphia .39 Bảng 4.13: Biến động số diệp lục Saphia 40 Bảng 4.14: Biến động số diệp lục thí nghiệm 51 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các quốc gia dẫn đầu số sáng chế đăng ký tưới nhỏ giọt (2010) 15 Hình 4.2: Địa điểm thiết kế .42 Hình 4.3: Sơ đồ công 45 Hình 4.4: Mặt tổng thể thiết kế quán cafe 46 Hình 4.5: Phối cảnh mặt tiền .47 Hình 4.6: Khu vực cửa Hình 4.7: Khu vực cửa kính .47 Hình 4.6: Khu vực cửa Hình 4.7: Khu vực cửa kính .47 Hình 4.8: Giá đỡ gắn tường 48 Hình 4.9: Vị trí trung tâm quán Cafe 48 Hình 4.10: Phối cảnh vườn tường 49 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức NL Nhắc lại N Phân đạm P Phân lân K Kali CD Chiều dài CR Chiều rộng vi Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cảnh quan xanh phần thiếu sống Cảnh quan xanh giúp người gần gũi với thiên nhiên tạo bầu không khí lành, thư thái Bên cạnh đó, ta biết hoa cảnh tinh hoa thiên nhiên, chúng không mang vẻ đẹp rực rỡ mà phần lớn có giá trị bảo vệ môi trường Từ xa xưa, người biết tận dụng vẻ đẹp nhiều loại khác để làm đẹp cho không gian sống Không thưởng ngoạn bên ngoài, họ đem giới thiên nhiên thu nhỏ vào không gian sống làm việc với nhiều mục đích khác tùy thuộc vào sở thích người Cây xanh thiết kế nội thất thường sử dụng yếu tố trang trí, giúp không gian nhìn sinh động hơn, đơn giản để che khuyết điểm không gian chứa đựng ý nghĩa phong thủy sâu xa mang lại may mắn cho gia chủ Xu hướng ngành kiến trúc cảnh quan lồng ghép yếu tố từ thiên nhiên vào nhà gia chủ, đặc biệt sử dụng loại cảnh nhỏ thay cho loại có kích thước lớn Ngoài yếu tố trang trí, chọn loại thích hợp cho góp phần tăng ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ người, giúp lọc không khí, phòng bệnh hô hấp, thư giãn, giảm căng thẳng khả làm việc có hiệu Có thể nói, nhu cầu trồng cảnh trang trí nội thất nhà văn phòng thiết yếu cần đảm bảo tiêu chí đẹp, hợp phong thủy, nghệ thuật hướng tới không gian tương lai xanh đẹp Nhưng nội thất lại đòi hỏi yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cao yêu cầu điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, không khí, đất dinh dưỡng cao hẳn so với ngoại thất Cây nội thất phong phú đa dạng chủng loại giá trị sử dụng, có loài chơi hoa, có loài chơi nên cần phải áp dụng chế độ chăm sóc phù hợp Việc sử dụng phân bón nguyên tắc sử dụng loại, liều lượng phải theo thời gian trình hòa tan đất Đối với trồng nội thất, phân bón hòa tan lựa chọn thích hợp so với phân chậm tan không tan Trong ngành nông nghiệp có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến loại trồng lương thực, công nghiệp, loại đem lại giá trị kinh tế cao… chưa nhiều người tìm hiểu sâu nhu cầu dinh dưỡng nội thất Với mục tiêu trì xanh tốt, cung cấp đầy đủ yếu tố cần thiết cho cần nắm rõ vai trò dinh dưỡng cách thức cung cấp dinh dưỡng phù hợp, nên em chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng số nội thất ứng dụng thiết kế cảnh quan” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích yêu cầu 1.1.1 Mục đích - Dựa vào kết nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng dinh dưỡng đến nội thất, làm sở khoa học để xây dựng kỹ thuật, áp dụng vào cảnh quan thực tế, từ đưa quy trình, phương pháp, chế độ chăm sóc, cung cấp bổ sung dinh dưỡng cho - Ứng dụng thiết kế cảnh quan nội thất tạo không gian xanh nhà nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người 1.1.2 Yêu cầu - Đo lường, đánh giá tiêu sinh trưởng điều kiện chăm sóc, chế độ tưới, công thức phân bón khác - So sánh ảnh hưởng phân bón áp dụng phương pháp bón - Hoàn thành vẽ thiết kế cảnh quan nội thất, phối cảnh hạch toán chi phí cho thiết kế Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò phân bón trồng 2.1.1 Vai trò yếu tố dinh dưỡng phân bón Để trồng sinh trưởng phát triển tốt cần có đầy đủ yếu tố dinh dưỡng Đất nguồn chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho trồng Trong đất có số yếu tố khoáng muối khoáng Muối khoáng đất tồn dạng không tan dạng hoà tan (dạng ion) Tuy nhiên, dựa vào chất đất sinh trưởng phát triển đến mức tối đa, cần phải bổ sung dinh dưỡng cho trồng mà biện pháp chủ yếu thông qua phân bón Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, bao gồm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho đóng vai trò quan trọng giai đoạn sinh trưởng, tham gia vào thành phần chất cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào quan Năm 1938, Sachs Knop tiến hành phương pháp trồng dung dịch dinh dưỡng để tìm nguyên tố mà cần Họ kết luận cần 10 nguyên tố để sinh trưởng phát triển bình thường, là: Các bon, Oxy, Hydro, Nitơ, Phospho, Kali, Canxi, Lưu huỳnh, Magie Sắt Với phát triển phương pháp nghiên cứu, ngày người phát cách xác nguyên tố thiết yếu trồng bao gồm 16 nguyên tố: C, H, O, N, K, P, Ca, Mg, S, Cu, Fe, Mn, Mo, B, Zn, Cl Các chất dinh dưỡng trồng hấp thụ có giá trị quan trọng Ba nguyên tố C, H, O có sẵn tự nhiên tự tổng hợp nên không xếp vào nhóm nguyên tố thiết yếu Căn vào số lượng chất dinh dưỡng trồng sử dụng, người ta chia nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu thành nhóm là: nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (đạm, lân, kali), trung lượng (canxi, magie, lưu huỳnh) vi lượng (sắt, kẽm, đồng,…) 2.1.2 Phân loại phân bón vai trò loại hoa cảnh Căn vào nguồn gốc, thành phần, phân bón bao gồm ba loại phân bón vô (phân hóa học), phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh vật Phân vô gồm có phân vô đa lượng, trung lượng vi lượng Phân vô đa lượng bao gồm phân đạm, lân, kali: -Phân đạm (N): theo Hoàng Minh Tấn (2000), đạm có vai trò quan trọng bậc nguyên tố cấu tạo nên sống, tham gia vào hàng loạt chất quan trọng thể thực vật như, Protein, Nucleic acid, cấu trúc Chlorophyl, Phytohormon, Phytocrom Vitamin, đạm định 16 trình trao đổi chất, biến đổi sinh lý, sinh hóa trình sinh trưởng phát triển Đối với hoa cảnh, đạm đóng vai trò tạo lên nguyên sinh chất tế bào, tham cấu tạo diệp lục lá, thành phần cho quang hợp Thiếu đạm sinh trưởng kém, phát dục nhanh, bị vàng, hoa sớm, chất lượng hoa Thừa đạm sinh trưởng thân, mạnh, mềm, yếu, dễ đổ, hoa muộn không hoa, sâu bệnh phát sinh, phát triển nhiều (Nguyễn Quang Thạch Đặng Văn Đông, 2002) - Phân lân (P2O5): Lân tham gia vào hình thành nucleoproteit nhân tế bào, lân có mặt phosphatit, chất giữ vai trò quan trọng việc kiến tạo nên membran (Plasmalem, tonoplast membran tất quan tế bào), lân có tác dụng lớn việc tạo thành tính thấm tế bào hình thành áp suất thẩm thấu, hoạt động enzyme phụ thuộc lớn vào có mặt lân Cùng với vitamin, lân tham gia tạo thành số enzyme quan trọng trao đổi chất (NAD, NADP, FAD ), trình trao đổi chất lân giữ vai trò trung tâm tham gia vào xây dựng nên ATP hợp chất giàu lượng Lân cần cho hình thành nên phận mầm non (khi lân tham gia tích cực trình kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, hoa, đậu phát triển rễ Lân ảnh hưởng đến vận chuyển đường, bột tích lũy hạt phận chất nguyên sinh làm 4 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 0.625000E-01 0.941667E-01 0.169167 0.252833 0.125000 0.151667 0.197500 0.608333 0.941667E-01 0.140833 0.188333 0.606500 0.716667E-01 0.120000 0.185000 0.311167 0.148974E-01 0.262059E-01 0.384908E-01 0.175550 0.515325E-01 0.906503E-01 0.133146 0.607257 LAN5 0.641500 0.709667 0.745833 0.390333 SE(N= 3) 0.248006 5%LSD 6DF 0.857891 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKTANNN 12/ 6/17 11:44 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.88333E-010.37406E-010.25803E-01 6.2 0.1064 0.0902 LAN2 12 0.12667 0.51998E-010.45390E-01 5.8 0.1368 0.4811 LAN3 12 0.18500 0.67099E-010.66668E-01 6.0 0.1681 0.9599 LAN4 12 0.44471 0.28492 0.30406 6.4 0.9203 0.3988 LAN5 12 0.62183 0.36730 0.42956 6.1 0.6930 0.7485 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN1 FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE VARIATE V003 LAN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 125000 625000E-01 0.75 0.515 CT 265625 885417E-01 1.06 0.433 * RESIDUAL 500000 833333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 890625 809659E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN2 FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE VARIATE V004 LAN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 291667 145833 4.20 0.072 CT 432292 144097 4.15 0.066 66 * RESIDUAL 208333 347222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 932292 847538E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN3 FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE VARIATE V005 LAN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 218750 109375 3.32 0.107 CT 598958 199653 6.05 0.031 * RESIDUAL 197917 329861E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.01562 923295E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN4 FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE VARIATE V006 LAN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 218750 109375 2.03 0.212 CT 723958 241319 4.48 0.057 * RESIDUAL 322917 538194E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.26562 115057 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN5 FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE VARIATE V007 LAN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 166667 833333E-01 2.40 0.171 CT 432292 144097 4.15 0.066 * RESIDUAL 208333 347222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 807292 733902E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS LAN1 0.687500 0.562500 0.437500 SE(N= 4) 5%LSD 6DF LAN2 1.18750 0.937500 0.812500 LAN3 LAN4 1.62500 2.00000 1.37500 1.75000 1.31250 1.68750 0.144338 0.931695E-01 0.908104E-01 0.115995 0.499287 0.322288 0.314128 0.401246 67 NL NOS LAN5 2.31250 2.06250 2.06250 SE(N= 4) 0.931695E-01 5%LSD 6DF 0.322288 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 LAN1 0.333333 0.750000 0.583333 0.583333 LAN2 0.666667 1.16667 1.00000 1.08333 LAN3 LAN4 1.08333 1.41667 1.66667 2.08333 1.58333 1.91667 1.41667 1.83333 0.166667 0.107583 0.104859 0.133940 0.576527 0.372146 0.362723 0.463318 LAN5 1.83333 2.33333 2.16667 2.25000 SE(N= 3) 0.107583 5%LSD 6DF 0.372146 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLANN 12/ 6/17 11:45 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.56250 0.28455 0.28868 5.3 0.5148 0.4329 LAN2 12 0.97917 0.29113 0.18634 6.0 0.0722 0.0657 LAN3 12 1.4375 0.30386 0.18162 5.6 0.1068 0.0309 LAN4 12 1.8125 0.33920 0.23199 5.8 0.2115 0.0567 LAN5 12 2.1458 0.27091 0.18634 8.7 0.1710 0.0657 68 | Thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN1 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V003 LAN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 957292E-01 478646E-01 4.22 0.072 CT 916667E-02 305556E-02 0.27 0.846 * RESIDUAL 680208E-01 113368E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 172917 157197E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN2 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V004 LAN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 709479 354740 0.27 0.774 CT 878542 292847 0.22 0.877 * RESIDUAL 7.88427 1.31405 * TOTAL (CORRECTED) 11 9.47229 861117 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN3 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V005 LAN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.13469 567344 0.39 0.693 CT 1.15854 386180 0.27 0.846 * RESIDUAL 8.62365 1.43727 * TOTAL (CORRECTED) 11 10.9169 992443 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN4 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V006 LAN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 2.45906 1.22953 0.83 0.483 CT 1.97354 657847 0.44 0.732 * RESIDUAL 8.89052 1.48175 * TOTAL (CORRECTED) 11 13.3231 1.21119 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN5 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE 69 VARIATE V007 LAN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3.88042 1.94021 1.78 0.246 CT 4.15687 1.38562 1.27 0.365 * RESIDUAL 6.52375 1.08729 * TOTAL (CORRECTED) 11 14.5610 1.32373 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN6 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V008 LAN6 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 6.02385 3.01193 3.70 0.089 CT 7.89958 2.63319 3.24 0.103 * RESIDUAL 4.88073 813455 * TOTAL (CORRECTED) 11 18.8042 1.70947 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN7 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V009 LAN7 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 11.0585 5.52923 2.48 0.164 CT 6.88381 2.29460 1.03 0.445 * RESIDUAL 13.3874 2.23123 * TOTAL (CORRECTED) 11 31.3296 2.84815 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN8 FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE VARIATE V010 LAN8 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 8.96649 4.48324 2.08 0.205 CT 8.19727 2.73242 1.27 0.367 * RESIDUAL 12.9140 2.15233 * TOTAL (CORRECTED) 11 30.0778 2.73434 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL - 70 NL NOS LAN1 0.468750 0.356250 0.250000 SE(N= 4) 5%LSD 6DF NL LAN2 1.40625 1.06875 1.66250 LAN3 1.83125 1.35625 2.10000 0.532372E-01 0.573159 0.184156 1.98265 NOS LAN5 2.75000 1.55000 2.76250 LAN6 3.71250 2.29375 3.86875 LAN4 2.03125 1.41250 2.51875 0.599432 0.608636 2.07353 2.10537 LAN7 4.34000 2.55625 4.77500 LAN8 4.62250 2.96750 4.93875 SE(N= 4) 0.521366 0.450959 0.746865 0.733542 5%LSD 6DF 1.80349 1.55994 2.58352 2.53744 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 LAN1 0.333333 0.366667 0.400000 0.333333 LAN2 1.07500 1.81667 1.31667 1.30833 LAN3 1.31667 2.15000 1.65833 1.92500 LAN4 1.45000 2.55833 1.82500 2.11667 0.614730 0.661827 0.692164 0.212645 2.28937 2.39431 LAN5 1.60833 3.20833 2.08333 2.51667 LAN6 1.97500 4.05833 3.28333 3.85000 LAN7 2.67833 4.76667 4.03333 4.08333 0.702793 2.43107 LAN8 2.82833 5.06667 4.31000 4.50000 SE(N= 3) 0.602022 0.520722 0.862405 0.847021 5%LSD 6DF 2.08249 1.80126 2.98320 2.92998 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCSP 12/ 6/17 11:47 :PAGE 10 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.35833 0.12538 0.10647 9.7 0.0716 0.8459 LAN2 12 1.3792 0.92796 1.1463 8.1 0.7738 0.8773 LAN3 12 1.7625 0.99621 1.1989 8.0 0.6930 0.8464 LAN4 12 1.9875 1.1005 1.2173 6.2 0.4832 0.7320 LAN5 12 2.3542 1.1505 1.0427 6.3 0.2464 0.3653 LAN6 12 3.2917 1.3075 0.90192 7.4 0.0894 0.1028 LAN7 12 3.8904 1.6876 1.4937 8.4 0.1637 0.4452 71 | LAN8 12 4.1762 1.6536 1.4671 5.1 0.2052 0.3667 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN1 FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE VARIATE V003 LAN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 716667E-01 358333E-01 0.70 0.534 CT 225625 752083E-01 1.48 0.312 * RESIDUAL 305000 508333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 602292 547538E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN2 FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE VARIATE V004 LAN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 945000 472500 1.09 0.397 CT 4.70917 1.56972 3.61 0.085 * RESIDUAL 2.60833 434722 * TOTAL (CORRECTED) 11 8.26250 751136 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN3 FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE VARIATE V005 LAN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.65375 826875 1.40 0.317 CT 11.8290 3.94299 6.69 0.025 * RESIDUAL 3.53792 589653 * TOTAL (CORRECTED) 11 17.0206 1.54733 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN4 FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE VARIATE V006 LAN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.11292 556458 0.88 0.463 CT 19.0456 6.34854 10.08 0.010 * RESIDUAL 3.77875 629792 * TOTAL (CORRECTED) 11 23.9373 2.17612 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN5 FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE 72 VARIATE V007 LAN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.28292 641458 1.55 0.287 CT 26.2942 8.76472 21.19 0.002 * RESIDUAL 2.48209 413681 * TOTAL (CORRECTED) 11 30.0592 2.73265 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS LAN1 0.612500 0.462500 0.437500 SE(N= 4) 5%LSD 6DF NL LAN2 2.50000 2.27500 2.95000 LAN3 3.95000 3.95000 4.73750 LAN4 5.12500 5.18750 5.80000 0.112731 0.329667 0.383944 0.396797 0.389955 1.14037 1.32812 1.37258 NOS LAN5 6.12500 5.91250 6.68750 SE(N= 4) 0.321590 5%LSD 6DF 1.11243 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 LAN1 0.483333 0.716667 0.333333 0.483333 LAN2 1.70000 3.43333 2.40000 2.76667 LAN3 2.66667 5.41667 4.23333 4.53333 LAN4 3.66667 7.21667 5.41667 5.18333 0.130171 0.380667 0.443341 0.458182 0.450282 1.31679 1.53359 1.58492 LAN5 4.13333 8.25000 6.66667 5.91667 SE(N= 3) 0.371341 5%LSD 6DF 1.28453 - 73 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLASP 12/ 6/17 11:49 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.50417 0.23400 0.22546 4.7 0.5339 0.3120 LAN2 12 2.5750 0.86668 0.65933 5.6 0.3970 0.0848 LAN3 12 4.2125 1.2439 0.76789 8.2 0.3170 0.0250 LAN4 12 5.3708 1.4752 0.79359 4.8 0.4633 0.0101 LAN5 12 6.2417 1.6531 0.64318 6.3 0.2867 0.0018 | BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN1 FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V003 LAN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 238438 119219 1.26 0.351 CT 509740 169913 1.79 0.249 * RESIDUAL 569479 949132E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.31766 119787 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN2 FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V004 LAN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.24533 622665 1.93 0.225 CT 1.59622 532074 1.65 0.275 * RESIDUAL 1.93182 321970 * TOTAL (CORRECTED) 11 4.77337 433943 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN3 FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V005 LAN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.02000 510002 0.70 0.537 CT 4.15662 1.38554 1.89 0.231 * RESIDUAL 4.38945 731574 * TOTAL (CORRECTED) 11 9.56607 869643 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN4 FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE 74 VARIATE V006 LAN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 2.96400 1.48200 0.84 0.478 CT 3.51114 1.17038 0.67 0.605 * RESIDUAL 10.5365 1.75609 * TOTAL (CORRECTED) 11 17.0117 1.54652 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN5 FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V007 LAN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 4.20242 2.10121 0.64 0.563 CT 6.37974 2.12658 0.65 0.614 * RESIDUAL 19.7030 3.28383 * TOTAL (CORRECTED) 11 30.2852 2.75320 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS LAN1 0.562500 0.312500 0.643750 SE(N= 4) 5%LSD 6DF NL LAN2 1.31250 0.528750 1.00000 LAN3 LAN4 1.78375 3.20750 1.07250 2.10625 1.37250 3.10625 0.154040 0.283712 0.427661 0.662588 0.532849 0.981405 1.47935 2.29200 NOS LAN5 3.76562 2.62812 3.97500 SE(N= 4) 0.906067 5%LSD 6DF 3.13423 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 LAN1 0.416667 0.858333 0.416667 0.333333 LAN2 0.666667 1.53833 0.958333 0.625000 LAN3 LAN4 0.858333 3.19750 2.36333 3.30417 1.42167 2.79583 0.995000 1.92917 75 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 0.177870 0.327602 0.493820 0.765090 0.615281 1.13323 1.70820 2.64657 LAN5 4.24583 3.97917 3.22917 2.37083 SE(N= 3) 1.04624 5%LSD 6DF 3.61910 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKTANSP 12/ 6/17 13: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.50625 0.34610 0.30808 6.9 0.3511 0.2488 LAN2 12 0.94708 0.65874 0.56742 5.9 0.2245 0.2745 LAN3 12 1.4096 0.93255 0.85532 6.7 0.5373 0.2314 LAN4 12 2.8067 1.2436 1.3252 7.2 0.4778 0.6045 LAN5 12 3.4563 1.6593 1.8121 5.4 0.5631 0.6144 | BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN1 FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V003 LAN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 100104 500521E-01 0.52 0.621 CT 684896E-01 228299E-01 0.24 0.867 * RESIDUAL 574479 957465E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 743073 675521E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN2 FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V004 LAN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 621875E-01 310938E-01 0.45 0.660 CT 105156 350521E-01 0.51 0.692 * RESIDUAL 412813 688021E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 580156 527415E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN3 FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: 76 :PAGE VARIATE V005 LAN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 709625E-01 354813E-01 0.41 0.685 CT 228390 761299E-01 0.87 0.506 * RESIDUAL 522054 870090E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 821406 746733E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN4 FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V006 LAN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 770792E-01 385396E-01 0.40 0.688 CT 269773 899243E-01 0.94 0.479 * RESIDUAL 574171 956952E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 921023 837294E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN5 FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: :PAGE VARIATE V007 LAN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 156163 780813E-01 0.58 0.589 CT 396056 132019 0.99 0.460 * RESIDUAL 801238 133540 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.35346 123041 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS LAN1 0.437500 0.218750 0.287500 SE(N= 4) 5%LSD 6DF NL LAN2 0.656250 0.550000 0.725000 LAN3 LAN4 0.812500 0.877500 0.695000 0.783750 0.881250 0.980000 0.154715 0.131151 0.147486 0.154673 0.535183 0.453671 0.510179 0.535039 NOS LAN5 0.916250 0.925000 1.16250 77 SE(N= 4) 0.182715 5%LSD 6DF 0.632042 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 LAN1 0.216667 0.416667 0.350000 0.275000 LAN2 0.508333 0.750000 0.708333 0.608333 LAN3 LAN4 0.628333 0.716667 1.01167 1.12500 0.786667 0.843333 0.758333 0.836667 0.178649 0.151440 0.170303 0.178601 0.617976 0.523855 0.589104 0.617810 LAN5 0.800000 1.29167 0.916667 0.996667 SE(N= 3) 0.210982 5%LSD 6DF 0.729819 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKGOCSP 12/ 6/17 13: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.31458 0.25991 0.30943 8.4 0.6209 0.8668 LAN2 12 0.64375 0.22966 0.26230 7.7 0.6596 0.6921 LAN3 12 0.79625 0.27326 0.29497 7.0 0.6852 0.5059 LAN4 12 0.88042 0.28936 0.30935 5.1 0.6882 0.4792 LAN5 12 1.0013 0.35077 0.36543 6.5 0.5894 0.4601 | BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN1 FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE VARIATE V003 LAN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 135417 677083E-01 1.44 0.308 CT 187500 625000E-01 1.33 0.349 * RESIDUAL 281250 468750E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 604167 549242E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN2 FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE 78 VARIATE V004 LAN2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 385417 192708 4.11 0.075 CT 140625 468750E-01 1.00 0.456 * RESIDUAL 281250 468750E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 807292 733902E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN3 FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE VARIATE V005 LAN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 500000 250000 6.00 0.037 CT 390625 130208 3.13 0.109 * RESIDUAL 250000 416667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.14062 103693 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN4 FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE VARIATE V006 LAN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 166667 833333E-01 6.00 0.037 CT 354167 118056 8.50 0.015 * RESIDUAL 833333E-01 138889E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 604167 549242E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAN5 FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE VARIATE V007 LAN5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 218750 109375 3.32 0.107 CT 208333 694445E-01 2.11 0.201 * RESIDUAL 197917 329861E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 625000 568182E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL - 79 NL NOS LAN1 0.500000 0.562500 0.312500 SE(N= 4) 5%LSD 6DF NL LAN2 0.250000 0.500000 0.687500 LAN3 LAN4 0.562500 1.12500 0.812500 1.12500 1.06250 1.37500 0.108253 0.108253 0.102062 0.589255E-01 0.374465 0.374465 0.353049 0.203833 NOS LAN5 1.37500 1.43750 1.68750 SE(N= 4) 0.908104E-01 5%LSD 6DF 0.314128 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT NOS 3 3 LAN1 0.500000 0.500000 0.583333 0.250000 LAN2 0.666667 0.416667 0.416667 0.416667 LAN3 LAN4 1.08333 1.41667 0.833333 1.33333 0.583333 1.00000 0.750000 1.08333 0.125000 0.125000 0.117851 0.680414E-01 0.432395 0.432395 0.407666 0.235366 LAN5 1.66667 1.58333 1.33333 1.41667 SE(N= 3) 0.104859 5%LSD 6DF 0.362723 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SCC1SP 12/ 6/17 13:10 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | LAN1 12 0.45833 0.23436 0.21651 7.2 0.3080 0.3489 LAN2 12 0.47917 0.27091 0.21651 5.2 0.0750 0.4558 LAN3 12 0.81250 0.32201 0.20412 5.1 0.0374 0.1091 LAN4 12 1.2083 0.23436 0.11785 7.8 0.0374 0.0148 LAN5 12 1.5000 0.23837 0.18162 6.1 0.1068 0.2007 80 | ... Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Saphia, có sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt - Nội dung 2: Ứng dụng thiết kế cảnh quan nội thất: Thiết kế cảnh quan nội thất quán Cafe”... phân bón đến sinh trưởng số nội thất ứng dụng thiết kế cảnh quan làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích yêu cầu 1.1.1 Mục đích - Dựa vào kết nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng dinh dưỡng đến nội thất, ... cứu - Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng số loại nội thất Gồm thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Ngọc Ngân, có sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:17

Mục lục

    DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Phần I: MỞ ĐẦU

    1.2. Mục đích và yêu cầu

    Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Vai trò của phân bón đối với cây trồng

    2.1.1. Vai trò và các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón

    2.1.2. Phân loại phân bón và vai trò của từng loại đối với hoa cây cảnh

    2.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới và Việt Nam

    2.3. Sơ lược hình thành và phát triển hệ thống tưới nhỏ giọt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan