Bài 8. Amoniac và muối amoni

14 421 0
Bài 8. Amoniac và muối amoni

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 8. Amoniac và muối amoni tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Amoniac Muối amoni BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 Kiểm tra bài cũ  Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích):  a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.  b. Ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy.  c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường.  d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá.  e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. d Amoniac (NH 3 ) I. Cấu tạo phân tử. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học IV. Ứng dụng và điều chế l Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ? I. Cấu tạo phân tử  _ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s22s22p3  _ Cấu hình e của nguyên tử hiđro: 1s1 Cấu tạo Nhận xét: Phân tử NH3 có: Cấu tạo hình tháp. Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương. Công thức e Công thức cấu tạo Sơ đồ cấu tạo H :N: H H – N – H N H H H H H  Em hãy cho biết một số tính chất vật lí quan trọng của amoniac ?  Trạng thái Trạng thái  Tính tan Tính tan II. Tính chất vật lí  Là chất khí không màu, mùi khai và xốc.  Nhẹ hơn không khí ( d NH3/kk = 17/29 < 1 )  Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu. Thí nghiệm Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ? -> đẩy không khí ( úp ngược bình ). NH 3 NH 3 NH 3 III. Tính chất hoá học  1. Tính bazơ yếu.  2. Khả năng tạo phức.  3. Tính khử. 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước: NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - ; K a = 1,8. 10 -5 ë 25 0 C Vai trò: NH3 là bazơ, H2O là axit ( theo thuyết proton ) Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt. Thí nghiệm Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước chuyển màu hồng. Sơ đồ Nguyên nhân: NH3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình-> nước phun lên. 1. Tính bazơ yếu  b. Tác dụng với axit -> muối amoni  Ví dụ 1: 2NH3 + HCl -> NH4Cl  NH3 + H+ -> NH4+  Ví dụ 2: NH3 (k) + HCl (k) -> NH4Cl (r)  (Khói trắng) c. Dd amoniac có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại. Ví dụ 3: Al3+ + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+ Fe3+ + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4+ 1b 2b 1c 2c [...]... biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó: a Muối amoni sẽ chuyển thành màu đỏ b Thoát ra một chất không màu, mùi xốc c.Thoát ra một chất khí không màu, không mùi b đúng        Câu hỏi 2: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) -> 2NH3(k) (toả nhiệt) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: a Tăng nhiệt độ b Hoá lỏng amoniac để tách amoniac ra khỏi hỗn hợp... Ag(NH ) + + Cl32 32 Giải thích: Các ion (Cu(NH3)4)2+ và (Ag(NH3)2)+ là các ion phức, được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại  Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac?  Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac? NH3 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 Tính khử 3 Tính khử... ứng với oxi, clo, một số oxit kim loại, amoniac thể hiện tính khử, số oxi hoá tăng từ -3 lên 0 hoặc +2 IV Ứng dụng    Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm Làm chất đốt trong tên lửa Làm chất gây lạnh trong máy lạnh V Điều chế:     Trong phòng thí nghiệm: - Cho muối amoni tác dụng với kiềm: 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> 2 NH3 + CaCl2 + 2 H2O (hoặc đun nóng dd KHÔNGCÓ CÓLỬA LỬAVẪN LÀMCÓ SAO CÓ KHÔNG KHÓI KHÓI - BÀI AMONIAC VÀ MUỐI AMONI A AMONIAC Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Amoniac ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng kỉ 13 Albertus Magnus Albertus Magnus Nhưng khí amoniac tinh chế lần Joseph Priestley năm 1774 Joseph Priestley 11 năm sau ,năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm xác cấu trúc Clause Louis I – CẤU TẠO PHÂN TỬ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chất khí không màu - Amoniac là……………… , khai mùi xốc………và nhẹ ……… ……… ,……… không khí nên có thể thu khí đẩy không khí amoniac cách tan nhiều …………………… (úp ngược bình) ……………… … nước III –– TÍNH TÍNH CHẤT CHẤT VẬT VẬT LÍ LÍ Quan sát tượng III I– –TÍNH TÍNHCHẤT CHẤTHÓA VẬTHỌC LÍ Quan sát tượng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A) S B) N2 C) S D) Ca Cl2 , NH3 , S , Cl2 , NH3 , F , NH3, O2 , PHIẾU HỌC TẬP SỐ cho từ từ dung 2:Khi Câu dịch amoniac đến dư vào dung dịch FeCl3 thấy : A Có kết tủa xanh nhạt B Có kết tủa xanh nhạt sau đó tan C Có kết tủa nâu đỏ D Có kết tủa nâu đỏ ,sau đó tan PHIẾU HỌC TẬP Câu 3: Viết phương trình hóa học biểu diễn biến đổi theo sơ đồ sau: N2 (1) (2) NH3 HNO3 (3) NO (4) NO2 III – ỨNG DỤNG Sản xuất phân đạm Hiđrazin làm nhiên liệu Chất làm lạnh CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! Tóm Tắt lý thuyết giải 1,2,3 trang 37; 4,5,6,7,8 trang 38 SGK Hóa lớp 11: Amoniac muối amoni – Chương A Lý thuyết cần nhớ Amoniac muối amoni – Phân tử NH3 có cấu tạo hình chop, với nguyên tử nitơ đỉnh, đáy tam giác mà đỉnh ba nguyên tử hiđro Ba liên kết N-H liên kết cộng hóa trị có cực, cặp electron chung lệch phía nguyên tử nitơ Do đó, NH3 phân tử có cực – Do có cặp electron tự nên NH3 dễ nhận H+, thể tính bazơ (tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối) – Nitơ NH3 có mức oxi hóa thấp (-3) nên NH3 thể tính khử mạnh tác dụng với oxi, clo số oxit kim loại Amoniac chất khí không màu, mùi khai sốc, nhẹ không khí Trong phòng thí nghiệm NH3 điều chế cách cho muối amniac tác dụng với chất kiềm đun nóng nhẹ Để điều chế nhanh lượng nhỏ khí ammoniac người ta thường đun nóng dung dịch ammoniac đặc Trong công nghiệp: Amoniac tổng hợp từ khí N2 khí H2 theo phản ứng: N2 (k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ Muối amoni chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni NH4+ anion gốc axit Tất muối amoni dễ tan nước tan điện li hoàn toàn thành ion Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân, với muối amoni mà anion gốc axit có tính oxi hóa mạnh muối axit nitro, axit nitric, nhiệt phân cho N2, N2O Ví dụ:NH4HCO3 → t0 NH3 + CO2 + H2O NH4NO2 → t0 N2 + 2H2O Giải tập liên quan đến amoniac Bài trước: Giải 1,2,3,4,5 trang 31 SGK Hóa 11: Nitơ B Giải tập SGK Hóa 11 chương trang 37,38 Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 37) Mô tả giải thích tượng xảy thí nghiệm chứng minh ammoniac tan nhiều nước Giải 1: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh suốt, đậy bình ống cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Nhúng dần ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein, ta thấy nước chậu phun vào bình thành tia màu hồng Đó khí NH3 tan nhiều nước làm giảm áp suất bình nước bị hút vào bình Tia nước có màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 37) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau viết phương trình hóa học: Biết A hợp chất nitơ Giải 2: Chọn A: NH3; B: NH4Cl; C: NH4NO3; D: N2 PTHH: Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 37) Hiện nay, để sản xuất ammoniac, người ta điều chế nitơ hiđro cách chuyển hóa có xúc tác hỗn hợp gồm không khí, nước khí metan (thành phần khí thiên nhiên) Phản ứng khí metan nước tạo hiđro cacbon đioxit Để loại khí oxi thu khí nitơ, người ta đốt khí metan thiết bị kín chứa không khí Hãy viết phương trình hóa học phản ứng điều chế hiđro, loại khí oxi tổng hợp khí ammoniac Giải 3: CH4 + 2H2O →t0,xt CO2 + 4H2 CH4 + 2O2 (kk) →t0 CO2 + 2H2O nên lại N2 N2 + 3H2 ⇔ 2NH3 Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 Viết phương trình hóa học phản ứng dùng Giải 4: Để phân biệt dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, dùng thuốc thử là: dd BaCl2, dd NaOH Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời: A Tăng áp suất tang nhiệt độ B Giảm áp suất giảm nhiệt độ C Tăng áp suất giảm nhiệt độ D Giảm áp suất tang nhiệt độ Giải 5: Chọn đáp án C Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Trong phản ứng nhiệt phân muối NH4NO2 NH4NO3, số oxi hóa nitơ biến đổi ? Nguyên tử nitơ ion muối đóng vai trò chất khử nguyên tử nitơ ion muối đóng vai trò chất oxi hóa ? Giải 6: NH4NO2 →t0 N2 + 2H2O; NH4NO3 →t0 N2O + 2H2O N có số oxi hóa +3 +5 NO2– NO3– : đóng vai trò chất oxi hóa N có số oxi hóa -3 NH4+: đóng vai trò chất khử Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0 ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00 M, đun nóng nhẹ a) Viết phương trình hóa học dạng phân tử dạng ion rút gọn b) Tính thể tích khí (đktc) thu gọn Giải 7: a) n(NH4)2S04 = 0.15 = 0.15 mol => nNH+ = 0.3 mol (NH4)2S04 + 2NaOH -> Na2S04 + 2NH3↑ + 2H20 NH4+ + OH– -> NH3↑ + H20 0,3 mol 0,3 mol Vậy VNH3 = 0,3.22,4 = 6,72l b) Thể tích NH3 thu (đktc): 6,72 lít Bài (SGK Hóa lớp 11 trang 38) Phải dùng lít khí nitơ lít khí hiđro để điều chế 17,0 gam NH3 ? Biết hiệu suất chuyển hóa thành amoniac 25,0 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích): a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. b. ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy. c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường. d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá. e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. d Amoniac vµ muèi amoni A. Amoniac B. Muèi amoni Amoniac (NH 3 ) I. Cấu tạo phân tử. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học. IV. ứng dụng và điều chế. Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ? I. Cấu tạo phân tử _ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s 2 2s 2 2p 3 _ Cấu hình e của nguyên tử hiđro: 1s 1 Cấu tạo Nhận xét: Phân tử NH 3 có: Cấu tạo hình tháp. Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương. Công thức e Công thức cấu tạo Sơ đồ cấu tạo H :N: H H N H N H H H H H  Em h·y cho biÕt mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ quan träng cña amoniac ?  Tr¹ng th¸i Tr¹ng th¸i  TÝnh tan TÝnh tan II. Tính chất vật lí Là chất khí không màu, mùi khai và xốc. Nhẹ hơn không khí ( d NH 3 /kk = 17/29 < 1 ) Khí NH 3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu. Thí nghiệm Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH 3 ? -> đẩy không khí ( úp ngược bình ). NH 3 NH 3 NH 3 III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu. 2. Khả năng tạo phức. 3. Tính khử. 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước: NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - ; K a = 1,8. 10 -5 ở 25 0 C Vai trò: NH 3 là bazơ, H 2 O là axit ( theo thuyết proton ) Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt. Thí nghiệm Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước chuyển màu hồng. Sơ đồ Nguyên nhân: NH 3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình-> nước phun lên. 1. TÝnh baz¬ yÕu b. T¸c dông víi axit -> muèi amoni VÝ dô 1: 2NH 3 + HCl -> NH 4 Cl NH 3 + H + -> NH 4 + VÝ dô 2: NH 3 (k) + HCl (k) -> NH 4 Cl (r) (Khãi tr¾ng)  c. Dd amoniac cã kh¶ n¨ng kÕt tña nhiÒu hi®roxit kim lo¹i. VÝ dô 3: Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O -> Al(OH) 3 + 3NH 4 + Fe 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O -> Fe(OH) 3 + 3NH 4 + 1b 2b 1c 2c [...]...Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd CuSO4 Hiện tượng: ống 1: - đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd AgNO3 Hiện tượng: ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt (Giải thích) thí nghiệm1... (Ag(NH3)2)Cl -> Ag(NH3)2+ + ClGiải thích: Các ion (Cu(NH3)4)2+ và (Ag(NH3)2)+ là các ion phức, được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac? Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac? NH3 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 Tính khử 3 Tính khử ... phản ứng với oxi, clo, một số oxit kim loại, amoniac thể hiện tính khử, số oxi hoá tăng từ -3 lên 0 hoặc +2 IV ứng dụng Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm Làm chất đốt trong tên lửa Làm chất gây lạnh trong máy lạnh V Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: - Cho muối amoni tác dụng với kiềm: 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> 2 NH3 + CaCl2 + 2 H2O (hoặc đun nóng dd amoniac) Trong công nghiệp: N2 (k) + 3 H2 (k)... xuất amoniac: - Nếu p cao thì thiết bị cồng kềnh -> áp suất khoảng 300-1000 atm - Nếu nhiệt độ thấp thì phản ứng xảy ra rất chậm -> nhiệt độ thích hợp là 450 5000C - Thực tế thưòng dùng chất xúc tác: Fe kim loại được hoạt hoá bằng hỗn hợp Al2O3 và K2O Sơ đồ Hiện tương: - Khi đóng MUỐI AMONI I Tính chất vật lí  Là hợp chất ion, phân tử gồm cation NH 4+ anion gốc axit (VD: NH4Cl, (NH4)2SO4 )  Là chất kết tinh, không màu  Tất muối Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích): a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. b. ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy. c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường. d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá. e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. d Amoniac vµ muèi amoni A. Amoniac B. Muèi amoni Amoniac (NH 3 ) I. Cấu tạo phân tử. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học. IV. ứng dụng và điều chế. Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ? I. Cấu tạo phân tử _ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s 2 2s 2 2p 3 _ Cấu hình e của nguyên tử hiđro: 1s 1 Cấu tạo Nhận xét: Phân tử NH 3 có: Cấu tạo hình tháp. Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương. Công thức e Công thức cấu tạo Sơ đồ cấu tạo H :N: H H N H N H H H H H  Em h·y cho biÕt mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ quan träng cña amoniac ?  Tr¹ng th¸i Tr¹ng th¸i  TÝnh tan TÝnh tan II. Tính chất vật lí Là chất khí không màu, mùi khai và xốc. Nhẹ hơn không khí ( d NH 3 /kk = 17/29 < 1 ) Khí NH 3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu. Thí nghiệm Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH 3 ? -> đẩy không khí ( úp ngược bình ). NH 3 NH 3 NH 3 III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu. 2. Khả năng tạo phức. 3. Tính khử. 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước: NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - ; K a = 1,8. 10 -5 ở 25 0 C Vai trò: NH 3 là bazơ, H 2 O là axit ( theo thuyết proton ) Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt. Thí nghiệm Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước chuyển màu hồng. Sơ đồ Nguyên nhân: NH 3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình-> nước phun lên. 1. TÝnh baz¬ yÕu b. T¸c dông víi axit -> muèi amoni VÝ dô 1: 2NH 3 + HCl -> NH 4 Cl NH 3 + H + -> NH 4 + VÝ dô 2: NH 3 (k) + HCl (k) -> NH 4 Cl (r) (Khãi tr¾ng)  c. Dd amoniac cã kh¶ n¨ng kÕt tña nhiÒu hi®roxit kim lo¹i. VÝ dô 3: Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O -> Al(OH) 3 + 3NH 4 + Fe 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O -> Fe(OH) 3 + 3NH 4 + 1b 2b 1c 2c [...]...Tiến hành 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd CuSO4 Hiện tượng: ống 1: - đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan ra Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dd amoniac vào dd AgNO3 Hiện tượng: ống 2: - đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra, dd trong suốt (Giải thích) thí nghiệm1... (Ag(NH3)2)Cl -> Ag(NH3)2+ + ClGiải thích: Các ion (Cu(NH3)4)2+ và (Ag(NH3)2)+ là các ion phức, được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac? Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac? NH3 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 Tính khử 3 Tính khử ... phản ứng với oxi, clo, một số oxit kim loại, amoniac thể hiện tính khử, số oxi hoá tăng từ -3 lên 0 hoặc +2 IV ứng dụng Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm Làm chất đốt trong tên lửa Làm chất gây lạnh trong máy lạnh V Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: - Cho muối amoni tác dụng với kiềm: 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> 2 NH3 + CaCl2 + 2 H2O (hoặc đun nóng dd amoniac) Trong công nghiệp: N2 (k) + 3 H2 (k)... xuất amoniac: - Nếu p cao thì thiết bị cồng kềnh -> áp suất khoảng 300-1000 atm - Nếu nhiệt độ thấp thì phản ứng xảy ra rất chậm -> nhiệt độ thích hợp là 450 5000C - Thực tế thưòng dùng chất xúc tác: Fe kim loại được hoạt hoá bằng hỗn hợp Al2O3 và K2O Sơ đồ Hiện tương: - Khi đóng NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Kiểm tra cũ NH4NO2 →N2→ NO→NO2 NH3 I Cấu tạo phân tử II Tính chất vật lí III.- Tính hóamàu, học Là chấtchất khí không mùi khai, xốc, độc AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Amoniac Muối amoni BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 Kiểm tra bài cũ  Câu hỏi: Điều khẳng định nào sau là sai về nitơ (có giải thích):  a. Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí.  b. Ít tan trong nước, không duy trì sự sống, sự cháy.  c. Là chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường.  d. Nitơ chỉ có tính oxi hoá.  e. Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. d Amoniac (NH 3 ) I. Cấu tạo phân tử. II. Tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học IV. Ứng dụng và điều chế l Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử nitơ và nguyên tử hiđro, hãy viết công thức e và công thức cấu tạo phân tử amoniac ? I. Cấu tạo phân tử  _ Cấu hình e của nguyên tử nitơ: 1s22s22p3  _ Cấu hình e của nguyên tử hiđro: 1s1 Cấu tạo Nhận xét: Phân tử NH3 có: Cấu tạo hình tháp. Phân tử phân cực, ở nitơ có dư điện tích âm còn ở hiđro có dư điện tích dương. Công thức e Công thức cấu tạo Sơ đồ cấu tạo H :N: H H – N – H N H H H H H  Em hãy cho biết một số tính chất vật lí quan trọng của amoniac ?  Trạng thái Trạng thái  Tính tan Tính tan II. Tính chất vật lí  Là chất khí không màu, mùi khai và xốc.  Nhẹ hơn không khí ( d NH3/kk = 17/29 < 1 )  Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dd amoniac, có tính kiềm yếu. Thí nghiệm Em hãy cho biết phương pháp thu khí NH3 ? -> đẩy không khí ( úp ngược bình ). NH 3 NH 3 NH 3 III. Tính chất hoá học  1. Tính bazơ yếu.  2. Khả năng tạo phức.  3. Tính khử. 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước: NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - ; K a = 1,8. 10 -5 ë 25 0 C Vai trò: NH3 là bazơ, H2O là axit ( theo thuyết proton ) Dd amoniac làm cho P.P chuyển màu hồng, quì tím chuyển màu xanh. Phương pháp nhận biết khí amoniac: dùng giấy quì tẩm ướt. Thí nghiệm Hiện tượng: mực nước trong ống dâng cao dần, nước chuyển màu hồng. Sơ đồ Nguyên nhân: NH3 tan nhiều trong nước, làm giảm áp suất trong bình-> nước phun lên. 1. Tính bazơ yếu  b. Tác dụng với axit -> muối amoni  Ví dụ 1: 2NH3 + HCl -> NH4Cl  NH3 + H+ -> NH4+  Ví dụ 2: NH3 (k) + HCl (k) -> NH4Cl (r)  (Khói trắng) c. Dd amoniac có khả năng kết tủa nhiều hiđroxit kim loại. Ví dụ 3: Al3+ + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+ Fe3+ + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4+ 1b 2b 1c 2c [...]... biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó: a Muối amoni sẽ chuyển thành màu đỏ b Thoát ra một chất không màu, mùi xốc c.Thoát ra một chất khí không màu, không mùi b đúng        Câu hỏi 2: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) -> 2NH3(k) (toả nhiệt) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: a Tăng nhiệt độ b Hoá lỏng amoniac để tách amoniac ra khỏi hỗn hợp... Ag(NH ) + + Cl32 32 Giải thích: Các ion (Cu(NH3)4)2+ và (Ag(NH3)2)+ là các ion phức, được taọ ra do liên kết cho-nhận giưã cặp e chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với các obitan trống của ion kim loại  Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của nitơ và xác định số oxi hoá của nitơ trong amoniac?  Từ đó xác định tính chất hoá học có thể có của amoniac? NH3 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 Tính khử 3 Tính khử... ứng với oxi, clo, một số oxit kim loại, amoniac thể hiện tính khử, số oxi hoá tăng từ -3 lên 0 hoặc +2 IV Ứng dụng    Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm Làm chất đốt trong tên lửa Làm chất gây lạnh trong máy lạnh V Điều chế:     Trong phòng thí nghiệm: - Cho muối amoni tác dụng với kiềm: 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> 2 NH3 + CaCl2 + 2 H2O (hoặc đun nóng dd SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT KIM LIÊN GIÁO ÁN CHUN ĐỀ “TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC” TRẦN MẠNH CƯỜNG HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2015 Kiểm tra cũ - Nêu tính chất hóa học nitơ? - Viết phương trình phản ứng hóa học để minh họa? Các nguồn phát thải amoniac? - Amoniac chủ yếu phát thải từ nguồn khí nước thải nơng nghiệp cơng nghiệp - Amoniac tìm thấy với số lượng nhỏ khí đạm động vật thực vật thối rữa - Amoniac muối amoni tìm thấy với số lượng nhỏ nước mưa Bài 8: Amoniac Muối amoni (tiết 1) a amoniac i cấu tạo ... SAO CÓ KHÔNG KHÓI KHÓI - BÀI AMONIAC VÀ MUỐI AMONI A AMONIAC Cấu tạo phân tử Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Amoniac ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng kỉ 13 Albertus... PHÂN TỬ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chất khí không màu - Amoniac là……………… , khai mùi xốc…… và nhẹ ……… ……… ,……… không khí nên có thể thu khí đẩy không khí amoniac cách tan nhiều …………………… (úp ngược bình)... Cl2 , NH3 , S , Cl2 , NH3 , F , NH3, O2 , PHIẾU HỌC TẬP SỐ cho từ từ dung 2:Khi Câu dịch amoniac đến dư vào dung dịch FeCl3 thấy : A Có kết tủa xanh nhạt B Có kết tủa xanh nhạt sau đó tan

Ngày đăng: 18/09/2017, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus.

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan