trac nghiem chuong tu truong trac nghiem chuong tu truong

7 265 1
trac nghiem chuong tu truong trac nghiem chuong tu truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG 001: Cảm ứng từ từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài đặc điểm sau đây? A Vuông góc với dây dẫn; B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn D Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn 002: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B l0-7.I/a C 10-7I/4a D 10-7I/2a 003: Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ điểm có giá trị A 0,8 µT B 1,2 µT C 0,2 µT D 1,6 µT 004: Hai dòng điện vuông góc cường độ I = 10A, cách 2cm không khí Cảm ứng từ tổng hợp điểm cách hai dây đoạn 1cm A B 2,83.10-4T C 2 10-4T D 2,0.10-4T 005: Tìm phát biểu sai cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy vòng dây tròn gây tâm: A phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét B phụ thuộc vào cường độ dòng điện C phụ thuộc vào bán kính dòng điện D độ lớn 2.10-7I/R đặt không khí 006: Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách 10cm Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cường độ 10A Cảm ứng từ điểm cách hai dây đoạn 5cm có độ lớn: A 2.10-5T B 4.10-5T C 8.10-5T D 007: Một êlectron bay với vận tốc v vào từ trường B theo hướng vuông góc với từ trường Phát biểu sai? A êlectron chuyển động tròn B bán kính quỹ đạo tỉ lệ với vận tốc C cảm ứng từ lớn số vòng quay e giây lớn D vận tốc v lớn số vòng quay e giây lớn 008: Hai điện tích ql = 10µC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên ql q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 A 25µC B 2,5 µC C 4µC D 10 µC 009: Một điện tích mC có khôi lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo A 0,5 m B m C 10 m D 0,1 mm 010: Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Kết luận sau không đúng? A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cạnh khung B Lực từ tác dụng lên cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đường sức từ C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ khung dây trạng thái cân D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây trạng thái cân bền 011: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy vòng dây có cường độ I = (A) Khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A (Nm) B 0,016 (Nm) C 0,16 (Nm) D 1,6 (Nm) 012: Phát biểu sau đúng? A Chất thuận từ chất bị nhiễm từ mạnh, chất nghịch từ chất không bị nhiễm từ B Chất thuận từ chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trường bị từ tính từ trường Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C Các nam châm chất thuận từ D Sắt hợp chất sắt chất thuận từ 013: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (  ), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là: A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V) 014: Hai dòng điện có cường độ I1 = (A) I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 (cm) cách I2 (cm) có độ lớn là: A 2,0.10-5 (T) B 2,2.10-5 (T) C 3,0.10-5 (T) D 3,6.10-5 (T) 015: Một khung dây hình tam giác vuông đỉnh A có hai cạnh góc vuông AB = 6cm, AC = 8cm Khung đặt vuông góc với từ trường B với cảm ứng từ B = 0,2T Dòng điện chạy qua khung I = 5A Tính lực từ tác dụng lên cạnh huyền BC? A 0,5N B 0,1N C 0,2N D 1N 016: Một hạt prôtôn bay vào theo phương vuông góc với từ trường B có cảm ứng từ B = 0,5T Biết vận tốc hạt 1,2.106m/s Bỏ qua tác dụng trọng lực Hỏi khỏi vùng từ trường vận tốc hạt bao nhiêu? A 2,4.106m/s B 5,8.106m/s C 1,2.106m/s D 4.106m/s 017: Chọn câu sai A Tương tác nam châm chữ U nam châm thẳng tương tác từ B Tương tác từ trường với êlectron chuyển động tương tác từ C Tương tác nam châm chữ U nam châm thử tương tác từ D Tương tác dòng điện với nam châm thử tương tác từ 018: Hai hạt có khối lượng m1, m2 với m2 = 4m1 có điện tích q1 = - 0,5q2 Biết hai hạt bay vào vuông góc với đường sức từ từ trường B với vận tốc bán kính quỹ đạo hạt R1 = 4,5cm Tính bán kính quỹ đạo hạt thứ 2? A 90cm B 9,0cm C 1,125cm D 2,25cm 019: Một khung dây hình chữ nhật có kích thước a = 8cm, b = 5cm gồm hai vòng dây đặt từ trường B = 0,2T Khi khung vị trí mà pháp tuyến khung tạo với vectơ cảm ứng từ góc 300 lực từ gây mômen M = 10-3N.m Tính cường độ dòng điện chạy qua khung? A 10A B 5A C 1,25A D 2,5(A) 020: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dòng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không dòng điện I2 có chiều độ lớn nào? A I2 = (A) ngược chiều với I1 B I2 = (A) chiều với I1 C I2 = (A) ngược chiều với I1 D I2 = (A) chiều với I1 021: Tại đỉnh tam giác vuông ABC (vuông A, AB=6cm, CA=8cm) người ta đặt dây dẫn dài, song song không khí Cho dòng vào dây dẫn có độ lớn 2A I1, I2 chiêu, I3 ngược chiều với I1, I2 Lực từ tác dụng lên 1m dây dòng I1 là: A 5,3.10-5N; B 0,53.10-5N; C 5/3.10-5N; D Giá trị khác 022: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T dòng điện qua dây dẫn I = 2A Nếu lấy g = 10m/s2 góc lệch  dây treo so với phương thẳng đứng là: A  = 300 B α = 600 C  = 750 D  = 450 023: Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là: A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 024: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng? A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn 025: Phát biểu sau không đúng? A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy D Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện 026: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không, dòng điện hai dây chiều có cường độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) 027: Một electron bay vào không gian có từ trường B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trường đường tròn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên gấp đôi B bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm lần 028: Phát biểu sau đúng? A Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đông, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây B Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đông C Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam D Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc 029: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I = 10A qua đặt vuông góc với đường sức từ từ trường có B0 = 5.10-5 T.Quĩ tích điểm có cảm ứng từ tổng hợp là: A Đường thẳng song song với dây cách dây 4cm mặt phẳng chứa dây vuông góc với B0 B Đường thẳng song song với dây cách dây 2cm mặt phẳng chứa dây vuông góc với B0 C Đường thẳng song song với dây cách dây 4cm mặt phẳng chứa dây song song với B0 D Đường thẳng song song với dây cách dây 2cm mặt phẳng chứa dây song song với B0 030: Thanh kim loại CD chiều dài l = 20cm khối lượng 100g đặt vuông góc với hai ray song song nằm ngang Hệ thống đặt từ trường hướng thẳng đứng xuống B = 0,2T Hệ số ma sát CD ray 0,1 Bỏ qua điện trở ray, điện trở nơi tiếp xúc dòng điện cảm ứng mạch.Cho dòng điện cường độ I = 10 A qua CD Tính gia tốc chuyển động CD A a= 1m/s2 B a= 2m/s2 C a= 3m/s2 D a= 4m/s2 Chƣơng V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Tóm tắt lý thuyết:   Từ thông: Xét diện tích S nằm từ trường B có véc tơ pháp tuyến n tạo với từ trường góc α đại lượng Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Φ = Bscosα Gọi từ thông qua diện tích S cho Đơn vị từ thông vêbe (Wb) Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Khi từ thông biến thiên qua mạch điện kín mạch xuất dòng điện cảm ứng - Chiều dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch - Dòng Faucault dòng điện xuất vật dẫn chuyển động từ trường nằm từ trường biến thiên Suất điện động cảm ứng: - Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín - Độ lớn suất điện động cảm ứng suất mạch kính tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín  - Biểu thức: ec   t Tự cảm: - Từ thông riêng ống dây tỉ lệ thuận với dòng điện chạy ống: Φ = Li - Hệ số tự cảm L đặc trưng cho khả cảm ứng điện từ ống dây với biến thiên từ thông thay đổi dòng điện qua mạch Đơn vị L là: H (henry) N2 7 L  10  S - Biểu thức: l II Câu hỏi tập: Bài 23 TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ Véc tơ pháp tuyến diện tích S véc tơ A có độ lớn đơn vị có phương vuông góc với diện tích cho B có độ lớn đơn vị song song với diện tích cho C có độ lớn đơn vị tạo với diện tích cho góc không đổi D có độ lớn số tạo với diện tích cho góc không đổi Từ thông qua diện tích S không phụ thuộc yếu tố sau đây? A độ lớn cảm ứng từ; B diện tích xét; C góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ; D nhiệt độ môi trường Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vuông góc với đường sức từ độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thông A B tăng lần C tăng lần D giảm lần vêbe A T.m2 B T/m C T.m D T/ m2 Điều sau không nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dòng điện; B Dòng điện cảm ứng tạo từ từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu; C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thông biến thiên qua mạch; D dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường không đổi Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng chiều với từ trường D cho từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường Dòng điện Foucault không xuất trường hợp sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ; B Lá nhôm dao động từ trường; C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên; D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Ứng dụng sau liên quan đến dòng Foucault? A phanh điện từ; B nấu chảy kim loại cách để từ trường biến thiên; C lõi máy biến ghép từ thép mỏng cách điện với nhau; D đèn hình TV Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho đường sức vuông góc với mặt khung dây Từ thông qua khung dây A 0,048 Wb B 24 Wb C 480 Wb D Wb 10 Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với đặt từ trường Khung dây có đường kính 20 cm từ thông qua 30 mWb Cuộn dây có đường kính 40 cm, từ thông qua A 60 mWb B 120 mWb C 15 mWb D 7,5 mWb Bài 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Suất điện động cảm ứng suất điện động A sinh dòng điện cảm ứng mạch kín C sinh nguồn điện hóa học B sinh dòng điện mạch kín D sinh dòng điện cảm ứng Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch B độ lớn từ thông qua mạch C điện trở mạch D diện tích mạch Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ A hóa B C quang D nhiệt Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ từ trường vuông góc với đường cảm ứng Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ từ trường giảm từ 1,2 T Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn A 240 mV B 240 V C 2,4 V D 1,2 V Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn từ trường mà đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động không đổi với độ lớn 0,2 V thời gian trì suất điện động A 0,2 s B 0,2 π s Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C s D chưa đủ kiện để xác định Một khung dây đặt cố định từ trường mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm thời gian khung dây xuất suất điện động với độ lớn 100 mV Nếu từ trường giảm thời gian 0,5 s suất điện động thời gian A 40 mV B 250 mV C 2,5 V D 20 mV Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vuông cạch 20 cm nằm từ trường cạnh vuông góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s cường độ dòng điện dây dẫn A 0,2 A B A C mA D 20 mA Bài 25 TỰ CẢM Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào A cường độ dòng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Điều sau không nói hệ số tự cảm ống dây? A phụ thuộc vào số vòng dây ống; B phụ thuộc tiết diện ống; C không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D có đơn vị H (henry) Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch Năng lượng ống dây tự cảm tỉ lệ với A cường độ dòng điện qua ống dây B bình phương cường độ dòng điện ống dây C bậc hai lần cường độ dòng điện ống dây D bình phương cường độ dòng điện ống dây Ống dây có tiết diện với ống dây chiều dài ống số vòng dây nhiều gấp đôi Tỉ sộ hệ số tự cảm ống với ống A B C D Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm có 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây (không lõi, đặt không khí) A 0,2π H B 0,2π mH C mH D 0,2 mH Một dây dẫn có chiều dài xác định trên ống dây dài l tiết diện S có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên ống có tiết diện chiều dài tăng lên gấp đôi hệ số tự cảm cảm ống dây A 0,1 H B 0,1 mH C 0,4 mH D 0,2 mH Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Một dây dẫn có chiều dài xác định trên ống dây dài l bán kính ống r có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên ống có chiều dài tiết diện tăng gấp đôi hệ số từ cảm ống A 0,1 mH B 0,2 mH C 0,4 mH D 0,8 mH 10 Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dòng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn A 100 V B 1V C 0,1 V D 0,01 V 11 Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua Năng lượng từ tích lũy ống dây A mJ B mJ C 2000 mJ D J 12 Một ống dây 0,4 H tích lũy lượng mJ Dòng điện qua A 0,2 A B 2 A C 0,4 A D A 13 Một ống dây có dòng điện A chạy qua tích lũy lượng từ trường 10 mJ Nếu có dòng điện A chạy qua tích lũy lượng A 30 mJ B 60 mJ C 90 mJ D 10/3 mJ ... tố sau đây? A độ lớn cảm ứng từ; B diện tích xét; C góc tạo pháp tuyến véc tơ cảm ứng từ; D nhiệt độ môi trường Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vuông góc với đường sức từ độ lớn cảm ứng từ tăng... CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Tóm tắt lý thuyết:   Từ thông: Xét diện tích S nằm từ trường B có véc tơ pháp tuyến n tạo với từ trường góc α đại lượng Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Φ = Bscosα Gọi từ... Khi từ thông biến thiên qua mạch điện kín mạch xuất dòng điện cảm ứng - Chiều dòng điện cảm ứng tu n theo định luật Len – xơ: Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có

Ngày đăng: 18/09/2017, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan