Nghiên cứu hệ enzyme phân giải cellulose của các vi khuẩn chịu nhiệt từ bã nấm

80 821 1
Nghiên cứu hệ enzyme phân giải cellulose của các vi khuẩn chịu nhiệt từ bã nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt báo cáo:1.Mục đích: tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose trong bã thải cơ chất trồng nấm.2.Phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp phân lập vi khuẩn chịu nhiệt và tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính cellulase. Mô tả đặc điểm hình thái khuẩn lạc, tế bào của các chủng vi khuẩn nghiên cứu. Khảo sát hoạt tính catalase. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và độ bền của cellulase (nhiệt độ và pH). Xác định hoạt độ cellulase của các chủng có khả năng phân giải mạnh cellulose. Khảo sát khả năng phân giải giấy và rơm của một số chủng tiềm năng. Điện di biến tính và không biến tính xác định băng enzyme. Định danh các chủng có khả năng phân giải cellulose bằng sinh học phân tử.3. Kết quả nghiên cứuTừ 2 nguồn cơ chất trồng nấm khác nhau Văn Giang, Hưng Yên và Đồng Văn, Hà Nam, 15 chủng vi khuẩn đã được phân lập. 11 chủng vi khuẩn xác định có hoạt tính cellulase. Cellulase của các chủng vi khuẩn hoạt động mạnh trong dải nhiệt độ từ 30˚C đến 60˚C. 2 chủng còn giữ được hoạt tính ở 75˚C là BNĐV.6 và BNVG.8. Khả năng hoạt động của các chủng vi khuẩn trong dải pH từ 4,5 – 10. Môi trường tối ưu cho hoạt động của cellulase của các chủng vi khuẩn là ở pH trung tính (pH=7,0). Khả năng phân giải giấy và rơm mạnh nhất được thể hiện ở 2 chủng BNĐV.6 và BNVG.8 có tỷ lệ phân giải giấy và rơm lần lượt là 60%, 35% (đối với chủng BNĐV.6) và 52%, 33% (đối với chủng BNVG.8). Protein tổng số của 11 chủng vi khuẩn được xác định trong khoảng 10 – 150 kDa bằng điện di SDS – PAGE. Đồng thời chúng tôi xác định khối lượng phân tử của 11 mẫu bằng phương pháp điện di zymogram. Bằng phương pháp sinh học phân tử đã xác định sơ bộ hai chủng BNĐV.6 và BNVG.8 gần với loài Bacillus circulan và Bacillus subtilis subsp. Spizizennii.4.Kết luận chủ yếu:•Có 15 chủng vi khuẩn chịu nhiệt khác nhau đã được phân lập từ 4 nguồn mẫu. •11 chủng vi khuẩn trong số 15 chủng có khả năng phân giải cellulose trong đó có 2 chủng có khả năng phân giải mạnh cellulose là BNĐV.6 và BNVG.8 (D – d > 12 mm).•Hoạt tính cellulase mạnh khi ủ ở nhiệt độ từ 30˚C 45˚C và bắt đầu giảm hoạt tính khi tăng nhiệt .Hoạt tính cellulose của tất cả các chủng vi khuẩn đều thể hiện mạnh ở pH trung bình (pH= 7,0). Môi trường có pH kiềm ít ảnh hưởng đến hoạt tính của cellulase hơn so với môi trường có pH thấp. •Hoạt độ cellulase của các chủng là hoàn toàn khác nhau và tương đối thấp. Hoạt độ cao nhất là 0,071 Uml và thấp nhất là 0,34 Uml.•Khả năng phân giải giấy và rơm rạ của 11 chủng vi khuẩn là khá tốt. Trong đó, 2 chủng BNĐV.6 và BNVG.8 có tỷ lệ phân giải giấy và rơm >50%.•2 chủng đều thuộc chi Bacillus. có tiềm năng ứng dụng lớn đã được định danh sơ bộ tới mức độ loài dựa vào kết quả trình tự và xây dựng cây phân loại dựa trên gen mã hóa 16s rRNA.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “Nghiên cứu hệ enzyme phân giải cellulose vi khuẩn chịu nhiệt từ nấm” Sinh viên thực : Ngành : Giảng viên hướng dẫn : Mông Mạnh Linh Công nghệ sinh học TS Đặng Xuân Nghiêm “Khóa luận đệ trình khoa CNSH, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam phần yêu cầu trình độ đại học ngành Công nghệ sinh học”, năm học 2014 – 2015 HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố luận văn, luận án công trình nghiên cứu khoa học trước Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan này! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên 2 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thực tập môn Công nghệ Vi sinh, quan tâm, giúp đỡ dìu dắt tận tình thầy cô giáo, cán Phòng thí nghiệm Bộ môn, cố gắng nỗ lực thân, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Công nghệ Sinh học truyền đạt cho kiến thức vô quan trọng quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Xuân Nghiêm tận tình hướng dẫn dạy dỗ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Văn Giang, ThS Trần Thị Đào, anh chị toàn thể bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Phòng, Ban khoa Công nghệ sinh học toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lòng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn tới Bố, Mẹ, Ông, người thân nuôi nấng, động viên tạo động lực cho suốt trình học tập nghiên cứu Sinh viên 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNĐV: nấm Đồng Văn BNVG: nấm Văn Giang CMC: carboxymethyl cellulose CBD: Cellulose – binding Domains cs: cộng HEC: hydroxyethyl cellulose SDS: sodium dodecyl sulfate VSV: vi sinh vật 7 TÓM TẮT Với mục đích tuyển chọn nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose thải chất trồng nấm, từ có ứng dụng sản xuất đời sống, tiến hành phân lập đánh giá số đăc điểm hóa sinh sinh học chủng vi khuẩn Từ nguồn chất trồng nấm khác Văn Giang, Hưng Yên Đồng Văn, Hà Nam, 15 chủng vi khuẩn phân lập Các chủng vi khuẩn định danh sơ dựa đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, đặc tính sinh hóa chúng Sử dụng phương pháp cấy chấm điểm có bổ sung chất khuếch tán đĩa thạch, 11 chủng vi khuẩn xác định có hoạt tính cellulase Các chủng đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ pH đến hoạt độ khả hoạt động cellulase Nhận thấy, cellulase chủng vi khuẩn hoạt động mạnh dải nhiệt độ từ 30˚C đến 60˚C chủng giữ hoạt tính 75˚C BNĐV.6 BNVG.8 Khả hoạt động chủng vi khuẩn dải pH từ 4,5 – 10 Môi trường tối ưu cho hoạt động cellulase chủng vi khuẩn pH trung tính (pH=7,0) Các chủng vi khuẩn có hoạt tính cellulase khảo sát khả phân giải chất giấy rơm Khả phân giải giấy rơm mạnh thể chủng BNĐV.6 BNVG.8 có tỷ lệ phân giải giấy rơm 60%, 35% (đối với chủng BNĐV.6) 52%, 33% (đối với chủng BNVG.8) Protein tổng số 11 chủng vi khuẩn xác định khoảng 10 – 150 kDa điện di SDS – PAGE Đồng thời xác định khối lượng phân tử 11 mẫu phương pháp điện di zymogram Bằng phương pháp sinh học 8 phân tử xác định sơ hai chủng BNĐV.6 BNVG.8 gần với loài Bacillus circulan Bacillus subtilis subsp Spizizennii 9 MỞ ĐẦU Cellulose polymer sinh học tự nhiên phong phú trái đất chiếm lượng lớn chất thải nông nghiệp (Tomme, 1995) Nó sản phẩm quang hợp môi trường trái đất, nguồn tài nguyên sinh học phong phú sinh sinh Sinh khối cellulose nguồn nguyên liệu tái tạo chuyển hóa sinh học vi sinh vật làm tăng giá trị chất thải nông nghiệp (Javis, 2003) Sự thủy phân cellulose triệt để enzyme cần có hoạt động phối hợp đồng thời loại enzyme cellobiohydrolase (exoglucanase), endoglucanase hay carboxymethycellulase (CMCase) ß-glucosidases (Pratima Gupta, 2012) Cellulase enzyme có vai trò quan trọng trình chuyển hóa vật chất hữu thiên nhiên Cellulase thu nhận từ nhiều nguồn khác động vật, thực vật vi sinh vật Nhưng hiệu kinh tế nguồn cellulose thu từ trình lên men vi sinh vật (Maiti, 2013) Mặc dù cellulase nghiên cứu ứng dụng chậm so với amylase protease, cellulase lại có ý nghĩa lớn người Cellulase sử dụng nhiều ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm: thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất dung môi hữu cơ, sản xuất giấy bột giấy, sản xuất phân bón vi sinh xử lý rác thải bảo vệ môi trường Vi khuẩn chịu nhiệt nhóm vi sinh vật có khả sống điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt Chúng nhóm vi sinh vật nghiên cứu ứng dụng rộng rãi đời sống sản xuất Đã có nhiều nghiên cứu chủng vi khuẩn phân lập từ đống ủ compost, đống ủ mùn cưa, suối nước nóng hay khu vực gần núi lửa v.v.và phát nhiều ứng dụng rộng rãi enzyme bền nhiệt có nguồn gốc từ chúng Tuy nhiên, 10 10 Hình 3.10 a: Cây phát sinh chủng loại chủng BNĐV.6 Chủng BNĐV.6 có trình tự 16s rRNA so sánh với trình tự gen loài Bacillus circulan ngân hàng gen có số tương đồng đạt 99% Dựa vào tương đồng phát sinh chủng loại, chủng BNĐV.6 có mối quan hệ gần gũi với loài Bacillus circulan Loài Bacillus circulan vi khuẩn gram dương, hiếu khí bào tử hình elip, sinh trưởng dải nhiệt độ từ 5˚C - 50˚C, nhiệt sinh trưởng tối ưu từ 30˚C - 66 66 37˚C, pH tối ưu pH (HENRY, 1976) Hình 3.10 b: Cây phát sinh chủng loại chủng BNVG.8 Trình tự 16s rRNA chủng BNVG.8 đối chiếu với trình tự gen loài Bacillus subtilis subsp Spizizennii ngân hành gen có số tương đồng đạt 99% Dựa vào độ tương đồng phát sinh chủng loại, chủng BNVG.8 phân lập có mối quan hệ gần gũi với loài Bacillus subtilis subsp Spizizennii Bacillus subtilis vi khuẩn gram dương, hiếu khí Bacillus subtilis loài vi khuẩn ưa nhiệt điển hình xuất phổ biến đống ủ 67 67 compost, có khả đối kháng với nhiều chủng vsv gây hại có tiềm lớn việc sản xuất enzyme cellulase bền nhiệt (Phae cộng sự, 2012; Acharya cộng sự, 2012) Loài Bacillus subtilis có tế bào hình que có khả sinh bào tử điều kiện môi trường khắc nghiệt Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận • Với kết nghiên cứu trên, sơ đến kết luận sau: Có 15 chủng vi khuẩn chịu nhiệt khác phân lập từ nguồn • mẫu 11 chủng vi khuẩn số 15 chủng có khả phân giải cellulose có chủng có khả phân giải mạnh cellulose BNĐV.6 BNVG.8 • (D – d > 12 mm) Hoạt tính cellulase mạnh ủ nhiệt độ từ 30˚C - 45˚C bắt đầu giảm hoạt tính tăng nhiệt Hoạt tính cellulose tất chủng vi khuẩn thể mạnh pH trung bình (pH= 7,0) Môi trường có pH kiềm ảnh • hưởng đến hoạt tính cellulase so với môi trường có pH thấp Hoạt độ cellulase chủng hoàn toàn khác tương đối thấp • Hoạt độ cao 0,071 U/ml thấp 0,34 U/ml Khả phân giải giấy rơm rạ 11 chủng vi khuẩn tốt Trong • đó, chủng BNĐV.6 BNVG.8 có tỷ lệ phân giải giấy rơm >50% chủng thuộc chi Bacillus có tiềm ứng dụng lớn định danh sơ tới mức độ loài dựa vào kết trình tự xây dựng phân loại dựa gen mã hóa 16s rRNA 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn chịu nhiệt khả ứng dụng vi khuẩn chịu 68 68 nhiệt nhằm rút ngắn thời gian phân hủy chất có chứa cellulose, giảm thiểu ô nhiễm mô trường sản xuất phân bón vi sinh phục vụ cho nông nghiệp 69 69 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Tree Growth and Wood Material (n.d.) University of Minnesota Extension 0Lê, T H (2013) CÔNG NGHỆ ENZYME Thành Phố HCM 0Lương, Đ P (1998) Công nghệ vi sinh vật Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 0NGUYỄN NGỌC HẢI, B T (2009) Thu nhận tinh chế enzyme Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 0Trần Non Nước, V V (2012) GIẤY, TUYỂN CHỌN VÀ TỐI ƯU HÓA VI KHUẨN KỴ KHÍ SINH TỔNG HỢP ENZYME CELLULASE TRÊN CƠ CHẤT BỘT Tạp chí Khoa học, 43-53, 43-53 0Võ Văn Phước Quệ, C N (2011) PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE Tạp chí Khoa học, 18a: 177-184 , 177-184 A.A Khadiga, W M.-T (2009) Nutritional and Environmental Factors Affecting Cellulase Production by Two Strains of Australian Journal of Basic and Applied Sciences , 3(3): 2429-2436 Abhaykumar, V a (1992) Cellulases of Vibrio agar-liquefaciens isolated from sea mud Microbiol and Biotechl, (8): 313-315 Ahlawat, O A (2007) MANAGEMENT OF SPENT MUSHROOM SUBSTRATE India: Technical Bulletin Ainsworth, B a (1995) Dictionnary of the Fungi Amtul, J S (1989) Purification and Characterization of Microbial Cellulolytic Enzymes Ph.D Thesis, Institute of Chemistry, University of the Punjab Lahore – 1, Pakistan, , pp: 176 ArsèneI, M.-A., BilbaI, K., JuniorII, H S., & Ghavami, K (2013) Treatments of non-wood plant fibres used as reinforcement in composite materials The Scientific Electronic Library Online Bahkali, A (1996) Influence of various carbohydrates on xylanase production Bioresource Technol, 33(3): 265-268 Baker, B A (1996) Measurement of Cellulase Colorado Bayer EA, C H (1998) "Cellulose, cellulases and cellulosomes" Curr Opin Struct Biol., (5): 548–57 Beldman, G S.-v (1985) "The Cellulase of Trichoderma viride Purification, Characterization and Comparison of all Detectable Endoglucanases, Exoglucanases and b-Glucosidases," Eur J Biochem., v 146, 301 (1985)., v 146, 301 BERGEY, D H (1919) THERMOPHILIC BACTERIA JOURNAL OF BACTERIOLOGY, 4(4):301, 4(4):301 Bhat, M (2000) Cellulases and related enzymes in biotechnology Biotechnology Advances, 355–383 Coughlan, M (1989) Enzyme systems for lignocellulose Elsevier Applied Sceince, London D.Brock, T (1994) Life at High Temperatures Biotechnology in Yellowstone David, S (2007) A higher-level phylogenetic classification of the Fungi Mycological Research, III, pp 509 - 547 70 70 Deacon, J (2011) Thermophilic microorganisms The University of Edinburgh Dodson, B (2012) Wood pulp extract stronger than carbon fiber or Kevlar ENVIRONMENT Falkowski P, S R (2000) The global carbon cycle: a test of our knowledge of earth as a system Science, 290:291-296 Fred J.S (1972) Cellulolytic activity of Thermomonospora curvata: Nutritional requirements for cellulase production Journal of American Society for Microbiol, 24 (1): 77-82 Grassin C, F P (1996) Industrial Enzymology UK: pp 374–83 Hassen, A K (2002) Microbial characterization during composting of municipal solid waste Tunis (EPCOWM’2002)., p.357-368 HENRY, H D (1976) ANTIBIOTICS DERIVED FROM A MUTANT OF BACILLUS CIRCULANS THE JOURNAL OF ANTIBIOTICS Immanuel, G R (2006) Effect of different growth parameters on endoglucanase enzyme activity by bacteria isolated from coir retting effluents of estuarine environment Int J Environ Sci Tech, 3(1): 25-34 J Vandepitte and J Verhaegen, K E (2003) Basic laboratory procedures in clinical bacteriology World Health Organization Geneva: KJ, C J (1980) Adhesive bacteria – Their role in the digestion of plant material, urea and epithelial cells Digestive Physiology and Metabolism in Ruminants, 225-250 Klemm, D., Heublein, B., Fink, H.-P., & Bohn, A (2005) "Cellulose: Fascinating Biopolymer and Sustainable Raw Material" Angew Chem Int Ed., 44 Lang, N T (2002) PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH: Laurent P, L B.-M (2000) Production of Pectate Lyases and Cellulases by Chryseomonas luteola Strain MFCL0 Depends on the Growth Temperature and the Nature of the Culture Medium: Evidence for Two Critical Temperatures AMERICAN SOCIETY OF MYCROBIOLOGY, 66 (4) 1538 1543 Li, L F (1965) "Individual Roles of Cellulase Components Derived from Trichoderma viride," Arch Biochem Biophys., v 111, 439 Lindberg F, L B (1987) Localization of the receptor-binding protein adhensin at the tip of the bacterial pilus Nature, 328:84-87 Longo, M D (2004) Quantification of intra- and extra-cellular thermophilic lipase/esterase production by Thermus sp Biotechnol Letter, 26: 705–708 Maiti, S S (2013) "Cellulase Production by Bacteria" British Microbiology Research Journal, 3(3): 235-258, 235-258 Miller, G L (1959) Use of dinitrosalicylic acid reagent of determination of reducing sugar Analytical Chemistry , Vol.31, No 3, pp 426 - 428 71 71 Mingxin Guo, J C (2001) Leachate Chemistry of Field-Weathered Spent Mushroom Substrate J ENVIRON QUAL, 1699-1709 Murashima, K A (2002) Determination of subunit compossition of Clostridium cellulovorans cellulosomes that degrage plant cells Appl Environ Microbial, 68: 1610-1615 Nelson, N (1944) A PHOTOMETRIC ADAPTATION OF THE SOMOGYI METHOD FOR THE DETERMINATION OF GLUCOSE J Biol Chem Nishiyama, Y., Langan, P., & Chanzy, H (2002) "Crystal Structure and Hydrogen-Bonding System in Cellulose Iβ from Synchrotron X-ray and Neutron Fiber Diffraction" J Am Chem Soc, 124 (31): 9074–82 PMID 5361396 Ntougias, S e (2004) Bacterial diversity in spent mushroom compost assessed by amplified Rdna restriction analysis and sequencing of cultivated isolates Systematic Appl Microbio, 27: 746-754 P TAILLIEZ, H G (1988) Enhanced Cellulose Fermentation by an Asporogenous and Ethanol-Tolerant Mutant of Clostridium thermocellum APPLIED AND ENVIRONMENTAL MICROBIOLOGY Pell AN, S P (1993) Microbial adhesion and degradation of plant cell walls Forage Cell Wall Structure and Digestibility, 397-423 Peng, B D (2011) "Chemistry and applications of nanocrystalline cellulose and its derivatives: A nanotechnology perspective" The Canadian Journal of Chemical Engineering , 89 (5): 1191– 1206 Piotrowski, S a (2011) Multi-criteria evaluation of lignocellulosic niche crops for use in biorefinery processes Pranger, L., & Tannenbaum, R (2008) Biobased Nanocomposites Prepared by in Situ Polymerization of Furfuryl Alcohol with Cellulose Whiskers or Montmorillonite Clay Macromolecules , 41 (22): 8682 Pratima Gupta, K S (2012) Isolation of Cellulose-Degrading Bacteria and Determination of International Journal of Microbiology Shoham Y Lamed R, B E (1999) The cellulosome concept as an efficient microbial strategy for the degradation of insoluble polysaccharides Trends Microbiol, 7: 275-281 Singhania, R R (2009) Biotechnology for Agro-Industrial Residues Utilisation In C Enzymes, Biotechnology for Agro-Industrial Residues Utilisation (pp 369-379) India Stenius, P (2000) Papermaking Science and Technology Forest Products Chemistry, Vol Finland: Fapet OY p 35 Teeri, M L (1997) The roles and function of cellulose-binding domains Journal of Biotechnology, 57, pp 15-28 Tomme, P R (1995) Cellulose hydrolys is by bacteria and fungi Adv Microb Physiol, 37: 1-81 Uhlig (1998) Industrial enzymes and their applications New York: John Wiley & Sons, pp 435 WA., A (1959) Phosphorolysis and synthesis of cellobiose by cell extracts from Biochem Biophys Res Comm, 140:219-229 72 72 Wood, T (1988) Cellulases of Ruminococcus albus Meth Enzymol, 160:216-221 Young, R (1986) " Cellulose structure modification and hydrolysis" New York: Wiley, ISBN 0-47182761-4 73 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình thái khuẩn lạc hình thái tế bào chủng có hoạt tính cellulase phân lập từ nấm STT Chủng vi khuẩn Khuẩn lạc đơn BNĐV.1 BNĐV.2 BNĐV.3 BNĐV.4 74 Hình thái tế bào 74 BNĐV.5 BNĐV.6 BNVG.7 BNVG.8 BNVG.9 10 BNVG.10 75 75 11 BNVG.11 12 BNVG.12 13 BNVG.13 14 BNVG.14 15 BNVG.15 76 76 77 77 Phụ lục 2: Kết thử hoạt tính phương pháp cấy chấm điểm môi trường có bổ sung chất CMC 16 15 10 14 11 13 12 Chú thích: BNVG.11; BNVG.9; BNVG.14; BNVG.7; BNĐV.5; BNVG.15; BNĐV.1; BNĐV.3; 10 BNĐV.4; 11 BNĐV.6; 12 BNVG.12; 13 BNVG.10; 14 BNĐV.2; 15 BNVG.13; 16 BNVG.8 Phụ lục 3: Khảo sát hoạt tính cellulase phương pháp khuếch tán đĩa thạch ĐC ĐC ĐC ĐC 12 13 10 11 14 15 Chú thích: ĐC: đối chứng âm 78 78 BNĐV.1; BNĐV.2; BNĐV.3; BNĐV.4; BNĐV.5; BNĐV.6; BNVG.7; BNVG.8; BNVG.9; 10 BNVG.10; 11 BNVG.11; 12 BNVG.12; 13 BNVG.13; 14 BNVG.14; 15 BNVG.15 Phụ lục 4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt tính độ bền enzyme Chú thích: ĐC: đối chứng BNĐV.1; BNĐV.2; BNĐV.3; BNĐV.4; BNĐV.5; BNĐV.6; BNVG.7; BNVG.8; BNVG.9; 10 BNVG.10; 11 BNVG.11; 12 BNVG.12; 13 BNVG.13; 14 BNVG.14; 15 BNVG.15 79 79 Phụ lục 5: Ảnh hưởng pH đến hoạt độ độ bền cellulase 4,5 7,0 10 ĐC ĐC ĐC 10 11 ĐC 12 14 13 15 Phụ lục 6: Xây dựng đường chuẩn đo hoạt độ 80 80 ... 10 nghiên cứu đầy đủ hệ enzyme phân hủy cellulose vi khuẩn phân lập từ bã nấm khả ứng dụng Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu hệ enzyme phân giải cellulose vi khuẩn chịu. .. cellulose vi khuẩn chịu nhiệt từ bã nấm 11 11 A) Mục đích nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu nhiệt có bã nấm Phân loại mô tả đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn tuyển chọn - Khảo... vật có tự nhiên bao gồm nấm mốc, xạ khuẩn vi khuẩn Nhiều nghiên cứu cho thấy cellulase sinh nhiều sinh vật, phổ biến nấm vi khuẩn (Bahkali, 1996) Cả nấm vi khuẩn nghiên cứu khai thác nhằm sản

Ngày đăng: 16/09/2017, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • A) Mục đích nghiên cứu

    • Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn chịu nhiệt có trong bã nấm. Phân loại và mô tả đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn tuyển chọn được.

    • Khảo sát hoạt tính cellulase của các chủng vi khuẩn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cellulase của chúng đồng thới định danh các chủng có tiềm năng ứng dụng lớn trong đề tài.

    • B) Yêu cầu nghiên cứu

    • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1 Cellulose

        • 1.1.1. Cấu trúc cellulose

        • 1.1.2. Tính chất của cellulose

        • 1.1.3. Nguồn gốc cellulose

        • 1.2. Cellulase

          • 1.2.1. Phân loại cellulase và cơ chế hoạt động

          • 1.2.2. Cấu trúc và tính chất của cellulase

            • a. Cấu trúc

            • b. Tính chất

            • 1.3. Cơ chế thủy phân cellulose

            • 1.4. Hệ thống cellulase vi khuẩn

            • 1.5. Hình thức hoạt động của cellulase trong vi khuẩn

              • 1.5.1. Phức hợp cellulosome

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan