CD6 PTHDTC nang cao 2017

172 254 0
CD6   PTHDTC nang cao  2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Mục tiêu nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp: Khái niệm: Phân tích tài doanh nghiệp trình vận dụng tổng thể phương pháp phân tích khoa học để đánh giá tài doanh nghiệp, giúp cho chủ thể quản lý có lợi ích gắn với doanh nghiệp nắm thực trạng tài an ninh tài doanh nghiệp, dự đoán xác tài doanh nghiệp tương lai rủi ro tài mà doanh nghiệp gặp phải; qua đó, đề định phù hợp với lợi ích họ Các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp đối tượng có liên quan quan tâm đến hoạt động tài doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thông tin kinh tế, tài doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ với mục tiêu khác Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp bao gồm: - Các nhà quản lý doanh nghiệp - Nhà đầu tư (kể Các cổ đông tương lai) - Những cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu doanh nghiệp, doanh nghiệp khác - Những người hưởng lương doanh nghiệp - Cơ quan quản lý Nhà nước; - Nhà phân tích tài chính; - 1247 Các đối tượng sử dụng thông tin tài khác đưa định với mục đích khác Vì vậy, phân tích tài đối tượng khác đáp ứng mục tiêu khác Cụ thể : a) Phân tích tài nhà quản lý doanh nghiệp: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ tài doanh nghiệp, họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích Phân tích tài doanh nghiệp nhà quản lý nhằm đáp ứng mục tiêu sau: - Tạo chu kỳ đặn để đánh giá hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp giai đoạn qua, việc thực nguyên tắc quản lý tài chính, khả sinh lời, khả toán rủi ro tài hoạt động doanh nghiệp ; - Đảm bảo cho định Ban giám đốc đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp - Cung cấp thông tin cần thiết cho dự đoán tài chính; - Cung cấp để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý doanh nghiệp Phân tích tài làm rõ điều quan trọng dự đoán tài chính, mà dự đoán tảng hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không sách tài mà làm rõ sách chung doanh nghiệp b) Phân tích tài nhà đầu tư: Các nhà đầu tư người giao vốn cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, hưởng lợi chịu rủi ro Đó cổ đông, cá nhân, đơn vị, doanh nghiệp khác Các đối tượng quan tâm trực tiếp đến tính toán giá trị doanh nghiệp Thu nhập nhà đầu tư cổ tức chia thặng dư giá trị vốn Hai yếu tố phần lớn chịu ảnh hưởng lợi nhuận thu doanh nghiệp Trong thực tế, nhà đầu tư thường quan tâm đến khả sinh lời doanh nghiệp Câu hỏi chủ yếu phải làm rõ là: Sức sinh lời bình quân vốn kinh doanh, sức sinh lời vốn cổ phần doanh nghiệp bao nhiêu? Giá cổ phiếu 1248 thị trường so với mệnh giá, so với giá trị ghi sổ nào? Các dự án đầu tư dài hạn doanh nghiệp dựa sở nào? Tính trung thực, khách quan báo cáo tài công khai Nếu họ kiến thức chuyên sâu để đánh giá hoạt động tài doanh nghiệp nhà đầu tư phải dựa vào nhà phân tích tài chuyên nghiệp cung cấp thông tin cần thiết cho định họ Như vậy, phân tích tài doanh nghiệp nhà đầu tư để đánh giá doanh nghiệp ước đoán giá trị cổ phiếu, khả sinh lời, phân tích rủi ro kinh doanh dựa vào việc nghiên cứu báo cáo tài chính, nghiên cứu thông tin kinh tế, tài chính, tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, đặt hàng nhà phân tích tài doanh nghiệp để làm rõ triển vọng phát triển doanh nghiệp đánh giá cổ phiếu thị trường tài nhằm định đầu tư có hiệu c) Phân tích tài nhà cung cấp tín dụng: Các nhà cung cấp tín dụng người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết khả hoàn trả tiền vay Thu nhập họ lãi suất tiền cho vay Do đó, phân tích hoạt động tài người cho vay xác định khả hoàn trả nợ khách hàng Tuy nhiên, phân tích khoản cho vay dài hạn khoản cho vay ngắn hạn có nét khác Đối với khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc biệt quan tâm đến khả toán doanh nghiệp Nói khác khả ứng phó doanh nghiệp nợ vay đến hạn trả Đối với khoản cho vay dài hạn, nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải thẩm định tài dự án đầu tư, quản lý trình giải ngân sử dụng vốn cho dự án đầu tư để đảm bảo khả hoàn trả nợ thông qua thu nhập khả sinh lời doanh nghiệp kiểm soát dòng tiền dự án đầu tư doanh nghiệp d) Phân tích tài người hưởng lương doanh nghiệp: 1249 Người hưởng lương doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp, có nguồn thu nhập từ tiền lương trả Bên cạnh thu nhập từ tiền lương, số lao động có phần vốn góp định doanh nghiệp Vì vậy, phần thu nhập từ tiền lương trả họ có tiền lời chia Cả hai khoản thu nhập phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp sách đãi ngộ, hội thăng tiến sử dụng lao động doanh nghiệp Do vậy, phân tích tài doanh nghiệp giúp họ định hướng việc làm ổn định yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp theo công việc phân công + Đối với quan quản lý nhà nước Đây quan đại diện cho quyền lực lợi ích Nhân dân như: Bộ Tài (Cục Tài doanh nghiệp, quan Thuế, quan tài cấp, quan Hải quan), Quản lý thị trường thực nhiệm vụ quản lý, giám sát kinh tế, doanh nghiệp đối tượng quản lý, diễn biến, hoạt động doanh nghiệp phản ánh qua dòng di chuyển nguồn lực tài từ bên vào doanh nghiệp từ doanh nghiệp thị trường nên phân tích tài doanh nghiệp cần cung cấp thông tin tình hình quản lý, sử dụng bảo toàn vốn nhà nước doanh nghiệp, giám sát việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước, kiểm tra việc chấp hành luật pháp doanh nghiệp nhằm giúp nhà quản lý quan thực nhiệm vụ Nhà nước giao cách hiệu + Các bên có liên quan khác Thuộc nhóm có nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, quan truyền thông đại chúng … quan tâm đến tài doanh nghiệp với mục tiêu cụ thể Tóm lại: Phân tích tài doanh nghiệp công cụ hữu ích dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan, giúp cho chủ thể quản lý có sở cần thiết để lựa chọn đưa định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 1250 1.1.2 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp Phân tích tài doanh nghiệp bao hàm nhiều nội dung khác tùy thuộc vào mục đích phân tích Tuy nhiên, bản, phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường trọng đến nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá khái quát tình hình tài chính; - Phân tích tình hình huy động sử dụng vốn doanh nghiệp (phân tích kết cấu biến động tài sản, nguồn vốn) - Phân tích tình hình tài trợ mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Phân tích tình hình công nợ khả toán; - Phân tích khả tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ; - Phân tích tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; - Phân tích điểm hoà vốn việc định - Phân tích hiệu suất hiệu sử dụng vốn; - Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 1.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp Để tiến hành phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích thường kết hợp sử dụng phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật khác phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp dự báo, phương pháp Dupont Mỗi phương pháp có tác dụng khác sử dụng nội dung phân tích khác Cụ thể: 1.2.1 Phương pháp so sánh So sánh phương pháp sử dụng rộng rãi, phổ biến phân tích kinh tế nói chung phân tích tài nói riêng Mục đích so sánh làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng có tìm xu hướng, quy luật biến động đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho chủ thể quan tâm có để đề định lựa chọn Khi sử dụng phương pháp so sánh, nhà phân tích cần ý số vấn đề sau đây: 1251 + Điều kiện so sánh tiêu: Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh phải đảm bảo thống nội dung kinh tế, thống phương pháp tính toán, thống thời gian đơn vị đo lường + Gốc so sánh: Gốc so sánh lựa chọn gốc không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích Về không gian, so sánh đơn vị với đơn vị khác, phận với phận khác, khu vực với khu vực khác Việc so sánh không gian thường sử dụng cần xác định vị trí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, so với số bình quân ngành, bình quân khu vực Cần lưu ý rằng, so sánh mặt không gian, điểm gốc điểm phân tích đổi chỗ cho mà không ảnh hưởng đến kết luận phân tích Về thời gian, gốc so sánh lựa chọn kỳ qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán Cụ thể: - Khi xác định xu hướng tốc độ phát triển tiêu phân tích, gốc so sánh xác định trị số tiêu phân tích kỳ trước hàng loạt kỳ trước (năm trước) Lúc so sánh trị số tiêu kỳ phân tích với trị số tiêu kỳ gốc khác nhau; - Khi đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, gốc so sánh trị số kế hoạch tiêu phân tích Khi đó, tiến hành so sánh trị số thực tế với trị số kế hoạch tiêu nghiên cứu - Khi đánh giá vị doanh nghiệp ngành, đánh giá lực cạnh tranh thường so sánh tiêu thực doanh nghiệp với bình quân chung ngành so với tiêu thực đối thủ cạnh tranh + Các dạng so sánh: Các dạng so sánh thường sử dụng phân tích so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối 1252 So sánh số tuyệt đối: phản ánh qui mô tiêu nghiên cứu nên so sánh số tuyệt đối, nhà phân tích thấy rõ biến động qui mô tiêu nghiên cứu kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc So sánh số tương đối: Khác với số tuyệt đối, so sánh số tương đối, nhà quản lý nắm kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, xu hướng biến động, quy luật biến động tiêu kinh tế Trong phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng loại số tương đối sau: - Số tương đối động thái: Dùng để phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ biến động tiêu thường dùng dạng số tương đối định gốc [cố định kỳ gốc: yi/y0 (i = 1, n)] số tương đối liên hoàn [thay đổi kỳ gốc: y (i + 1)/yi (i = 1, n)] - Số tương đối điều chỉnh: Số tương đối điều chỉnh phản ánh mức độ, xu hướng biến động tiêu điều chỉnh số nhân tố định tiêu phân tích thời kỳ nhằm đưa phạm vi so sánh hẹp hơn, giảm khập khiễng phương pháp so sánh Ví dụ: đánh giá biến động doanh thu bán hàng điều chỉnh theo số lượng tiêu thụ thực tế, đánh giá xu hướng biến động giá trị sản lượng tính theo giá cố định 1năm 1.2.2 Phương pháp phân chia (chi tiết) Phương pháp sử dụng để phân chia trình kết chung thành phận cụ thể theo tiêu chí định để thấy rõ trình hình thành cấu thành kết theo khía cạnh khác phù hợp với mục tiêu quan tâm chủ thể quản lý thời kỳ Trong phân tích, người ta thường chi tiết trình phát sinh kết đạt hoạt động tài doanh nghiệp thông qua tiêu kinh tế theo tiêu thức sau: - Chi tiết theo yếu tố cấu thành tiêu nghiên cứu: chi tiết tiêu nghiên cứu thành phận cấu thành nên thân tiêu đó; - Chi tiết theo thời gian phát sinh trình kết kinh tế: chia nhỏ qúa trình kết theo trình tự thời gian phát sinh phát triển; 1253 - Chi tiết theo không gian phát sinh tượng kết kinh tế: chia nhỏ qúa trình kết theo địa điểm phát sinh phát triển tiêu nghiên cứu 1.2.3 Phương pháp liên hệ, đối chiếu Liên hệ, đối chiếu phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế kiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối tiêu kinh tế trình hoạt động Sử dụng phương pháp cần ý đến mối liên hệ mang tính nội tại, ổn định, chung lặp lặp lại, liên hệ ngược, liên hệ xuôi, tính cân đối tổng thể, cân đối phần Vì vậy, cần thu thập thông tin đầy đủ thích hợp khía cạnh liên quan đến luồng chuyển dịch giá trị, vận động nguồn lực doanh nghiệp mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp với bên có liên quan 1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố: Phân tích nhân tố phương pháp sử dụng để nghiên cứu, xem xét tiêu kinh tế tài mối quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thông qua việc xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố phân tích thực chất ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích a) Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố: phương pháp sử dụng để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng cụ thể nhân tố đến biến động tiêu nghiên cứu Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng nhân tố, sử dụng phương pháp tuỳ thuộc vào mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu gọi phương pháp loại trừ để nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác Đặc điểm phương pháp đặt đối tượng phân tích vào giả định khác Tuỳ thuộc vào mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng mà sử dụng phương pháp thay liên hoàn, phương pháp số chênh lệch hay phương pháp cân đối - Phương pháp thay liên hoàn phương pháp xác định ảnh hưởng nhân tố cách thay liên tiếp nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang 1254 kỳ phân tích để xác định trị số tiêu nhân tố thay đổi Sau đó, so sánh trị số tiêu vừa tính với trị số tiêu chưa có biến đổi nhân tố cần xác định tính mức độ ảnh hưởng nhân tố Đặc điểm điều kiện áp dụng phương pháp thay liên hoàn sau: - Xác định tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; - Mối quan hệ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng thể dạng tích số thương số; - Sắp xếp nhân tố ảnh hưởng xác định ảnh hưởng chúng đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo thứ tự nhân tố số lượng xác định trước đến nhân tố chất lượng; trường hợp có nhiều nhân tố số lượng nhiều nhân tố chất lượng xác định nhân tố nguyên nhân trước, nhân tố kết sau; - Thay giá trị nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu cách Cần lưu ý có nhân tố thay nhiêu lần nhân tố thay giữ nguyên giá trị thay (kỳ phân tích) lần thay cuối cùng, nhân tố chưa thay giữ nguyên giá trị kỳ gốc; - Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố so với số biến động tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu kỳ phân tích so với kỳ gốc để kiểm tra trình tính toán Phương pháp thay liên hoàn khái quát sau: Chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Q Q chịu ảnh hưởng nhân tố a, b, c, d Các nhân tố có quan hệ với Q xếp theo thứ tự từ nhân tố số lượng sang nhân tố chất lượng, chẳng hạn Q = abcd Nếu dùng số để giá trị nhân tố kỳ gốc số để giá trị nhân tố kỳ phân tích Q1 = a1b1c1d1 Q0 = a0b0c0d0 Gọi ảnh hưởng nhân tố a, b, c, d đến biến động kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu Q (ký hiệu ∆ Q) ∆ a, ∆ b, ∆ c, ∆ d, với giả định nhân tố biến đổi từ a đến d, ta có: 1255 ∆ Q = Q1 - Q0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c + ∆ d Trong đó: ∆ a = a1b0c0d0 - a0b0c0d0 ∆ b = a1b1c0d0 - a1b0c0d0 ∆ c = a1b1c1d0 - a1b1c0d0 ∆ d = a1b1c1d1 - a1b1c1d0 Phương pháp số chênh lệch phương pháp dùng để xác định ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Điều kiện, nội dung trình tự vận dụng phương pháp số chênh lệch giống phương pháp thay liên hoàn, khác chỗ để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố trực tiếp dùng số chênh lệch giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc nhân tố (thực chất thay liên hoàn rút gọn áp dụng trường hợp tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ tích số với nhân tố ảnh hưởng) Dạng tổng quát số chênh lệch sau: ∆ Q = Q1 - Q0 = ∆ a + ∆ b + ∆ c + ∆ d Trong đó: ∆ a = (a1 - a0 )b0c0d0 ∆ b = (b1 - b0 )a1c0d0 ∆ c = (c1 - c0 )a1b1d0 ∆ d = (d1 - d0)a1b1c1 Phương pháp cân đối: Phương pháp cân đối phương pháp sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dạng tổng hiệu Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch thực tế với kỳ gốc nhân tố Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận, nghịch nhân tố ảnh hưởng với tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu (thực chất hình thức rút gọn 1256 tổng tài sản so sản so với chủ sở hữu với lợi nhuận sau vốn chủ sở lợi nhuận sau thuế hữu thuế Từ đây, ta thấy: để giảm suất hao phí tài sản lợi nhuận sau thuế, từ đó, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, doanh nghiệp phải tìm biện pháp thích hợp để giảm hệ số tài sản vốn chủ sở hữu suất hao phí vốn chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế Điều buộc nhà quản lý phải xác định cấu trúc tài hợp lý, vừa bảo đảm vốn cho kinh doanh, vừa bảo đảm an ninh tài lại vừa có hiệu Bằng phương pháp loại trừ, nhà phân tích xác định ảnh hưởng nhân tố (hệ số tài sản vốn chủ sở hữu suất hao phí vốn chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế) đến thay đổi suất hao phí tài sản lợi nhuận sau thuế kỳ Tuy nhiên, cần ý rằng, chừng mực định, nhân tố có quan hệ ngược chiều nhau: để giảm hệ số tài sản vốn chủ sở hữu buộc phải tăng vốn chủ sở hữu giảm vốn vay tăng vốn chủ sở hữu làm tăng suất hao phí vốn chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế Vì thế, để giảm suất hao phí tài sản lợi nhuận sau thuế mà tăng vốn chủ sở hữu giảm suất hao phí vốn chủ sở hữu lợi nhuận sau thuế, đòi hỏi nhà quản lý phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để cho tăng lượng hàng hóa bán ra, giữ nguyên tăng giá bán, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận 2.8.5 Phân tích đòn bẩy tài Đòn bẩy kinh tế doanh nghiệp giải thích gia tăng nhỏ sản lượng (hoặc doanh thu) đạt gia tăng lớn lợi nhuận Một đòn bẩy doanh nghiệp thường sử dụng đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài a) Đòn bẩy kinh doanh kết hợp chi phí cố định chi phí biến đổi việc điều hành doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh lớn doanh 411 nghiệp có tỷ trọng chi phí cố định cao so với chi phí biến đổi, ngược lại đòn bẩy kinh doanh thấp tỷ trọng chi phí cố định nhỏ chi phí biến đổi Khi đòn bẩy kinh doanh cao, cần thay đổi nhỏ sản lượng tiêu thụ làm thay đổi lớn lợi nhuận, nghĩa lợi nhuận doanh nghiệp nhạy cảm với thị trường doanh thu biến động Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ rủi ro kinh doanh Về thực chất, đòn bẩy kinh doanh phản ánh tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay phát sinh thay đổi sản lượng tiêu thụ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh tồn doanh nghiệp mức độ sản lượng cho sẵn tính theo công thức: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (DOL) = Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Tỷ lệ thay đổi sản lượng tiêu thụ Trong đó: Chênh lệch lợi nhuận trước thuế lãi Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế vay kỳ phân tích so với kỳ gốc = Lợi nhuận trước thuế lãi vay kỳ gốc lãi vay Chênh lệch sản lượng tiêu thụ kỳ Tỷ lệ thay đổi sản lượng tiêu phân tích so với kỳ gốc = Sản lượng tiêu thụ kỳ gốc thụ Đòn bẩy kinh doanh công cụ nhà quản lý sử dụng để gia tăng lợi nhuận Trong doanh nghiệp trang bị tài sản cố định đại, định phí cao, biến phí nhỏ sản lượng hoà vốn lớn Tuy nhiên, vượt điểm hoà vốn, đòn bẩy kinh doanh lớn Do đó, cần thay đổi nhỏ sản lượng làm lợi nhuận gia tãng lớn Từ ðó, ta có công thức ðo lýờng tác ðộng ðòn bẩy kinh doanh với gia tăng lợi nhuận sau: Tỷ lệ gia tăng = Độ lớn 412 x Tỷ lệ thay lợi nhuận đòn đổi sản trước thuế bẩy kinh lượng tiêu lãi vay doanh thụ Khái niệm đòn bẩy kinh doanh cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp công cụ để dự kiến lợi nhuận Nếu doanh thu doanh nghiệp tăng lên doanh thu vượt điểm hoà vốn cần tăng tỷ lệ nhỏ doanh thu tăng lên tỷ lệ lớn lợi nhuận Cần lưu ý rằng: Đòn bẩy kinh doanh "con dao hai lưỡi", biết đòn bẩy kinh doanh phụ thuộc vào định phí Nhưng chưa vượt điểm hoà vốn, mức độ sản lượng doanh nghiệp có định phí cao, lỗ lớn Điều giải thích doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt sản lượng hoà vốn Khi vượt điểm hoà vốn đòn bẩy kinh doanh luôn dương ảnh hưởng tích cực tới gia tăng lợi nhuận b) Đòn bẩy tài Đòn bảy tài khái niệm dùng để kết hợp nợ phải trả vốn chủ sở hữu việc điều hành sách tài doanh nghiệp Đòn bảy tài lớn doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao tỷ trọng vốn chủ sở hữu Ngược lại, đòn bảy tài thấp tỷ trọng nợ phải trả nhỏ tỷ trọng vốn chủ sở hữu Đòn bẩy tài vừa công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế đồng vốn chủ sở hữu, vừa công cụ kìm hãm gia tăng Sự thành công hay thất bại tuỳ thuộc vào khôn ngoan hay khờ dại lựa chọn cấu tài Khả gia tăng lợi nhuận cao điều mong ước chủ sở hữu, đòn bẩy tài công cụ nhà quản lý ưa dùng Vì lãi vay phải trả không đổi sản lượng thay đổi, đòn bẩy tài lớn doanh nghiệp có tỷ số nợ cao, ngược lại đòn bẩy tài nhỏ doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp Những doanh nghiệp 413 không mắc nợ (tỷ số không) đòn bẩy tài Như vậy, đòn bẩy tài đặt trọng tâm vào tỷ số nợ Khi đòn bảy tài cao, cần thay đổi nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu nghĩa tỷ lệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu nhạy cảm với lợi nhuận trước thuế lãi vay Về thực chất, đòn bảy tài phản ánh thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ trước thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Như vậy, độ lớn đòn bẩy tài xem tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu phát sinh thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn Độ lớn đòn bảy tài chủ sở hữu = Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế lãi vay (DFL) Trong đó: Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau Chênh lệch tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn = chủ sở hữu kỳ phân tích so với kỳ gốc thuế vốn chủ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu kỳ sở hữu gốc Chênh lệch lợi nhuận trước thuế lãi vay Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế = kỳ phân tích so với kỳ gốc lãi vay Lợi nhuận trước thuế lãi vay kỳ gốc Cũng sử dụng đòn bẩy kinh doanh, sử dụng đòn bẩy tài sử dụng "con dao hai lưỡi" Nếu tổng tài sản khả sinh tỉ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí tiền lãi vay phải trả tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bị giảm sút Vì phần lợi nhuận vốn chủ sở hữu làm 414 phải dùng để bù đắp thiếu hụt lãi vay phải trả Do vậy, thu nhập đồng vốn chủ sở hữu lại so với tiền chúng hưởng Đòn bẩy tài nhà quản lý sử dụng để gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu công thức xác định tác động đòn bảy tài đến tỷ suất suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu sau: Tỷ lệ thay đổi tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ Độ lớn đòn bảy = tài (DFL) sở hữu Tỷ lệ thay đổi lợi x nhuận trước thuế lãi vay Khái niệm đòn bảy tài cung cấp cho nhà phân tích công cụ quan trọng để dự kiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Cần lưu ý lợi nhuận trước thuế lãi vay không đủ lớn đẻ trang trải lãi vay tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bị giảm sút Nhưng lợi nhuận trước thuế lãi vay đủ lớn cần gia tăng nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay có gia tăng lớn tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu c) Đòn bẩy tổng hợp Đòn bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ chi phí cố định chi phí biến đổi Độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn doanh nghiệp có chi phí cố định cao chi phí biến đổi Những đòn bẩy kinh doanh tác động tới lợi nhuận trước thuế lãi vay, lẽ tỷ số nợ không ảnh hưởng tới độ lớn đòn bẩy kinh doanh Còn độ lớn đòn bẩy tài phụ thuộc vào tỷ số mắc nợ, không phụ thuộc vào kết cấu chi phí cố định chi phí biến đổi doanh nghiệp Do đó, đòn bẩy tài tác động tới lợi nhuận sau thuế lãi vay Vì vậy, ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh chấm dứt ảnh hưởng đòn bẩy tài thay để khuếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh thu thay đổi Vì lẽ người ta kết hợp đòn bẩy kinh doanh đòn bẩy tài thành đòn bẩy tổng hợp 415 Độ lớn đòn bẩy tổng hợp (DTL) = Độ lớn đòn bẩy kinh doanh Độ lớn x đòn bẩy tài Từ công thức đòn bẩy tổng hợp có nhận xét: Một định đầu tư vào TSCĐ tài trợ cho việc đầu tư vốn vay (trái phiếu, vay ngân hàng…) cho phép xác định cách xác biến động doanh thu ảnh hưởng tới lợi nhuận chủ sở hữu 2.9 Phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài 2.9.1 Ý nghĩa phân tích rủi ro tài dự báo nhu cầu tài Rủi ro tài hiểu bất trắc, không ổn định đo lường được, đưa đến tổn thất, mát thiệt hại làm hội sinh lời Những rủi ro gắn liền với hoạt động tài mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp, nghĩa gắn liền với cấu nguồn vốn doanh nghiệp Phân tích rủi ro tài giúpnhận diện, đo lường dự báo rủi ro, sở có biện pháp quản lý rủi ro, hạn chế thấp thiệt hại, tổn thất rủi ro xảy Dự báo nhu cầu tài ước tính cầu tài tương lai gần, giúp đánh giá tiềm lực tài chính, có kế hoạch tổ chức huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ trình hoạt động doanh nghiệp 2.9.2 Nhận diện rủi ro tài Rủi ro tài doanh nghiệp hiểu thiệt hại tài xảy doanh nghiệp Nói cách khác, rủi ro tài doanh nghiệp khả mà hoạt động tài doanh nghiệp không đạt mục tiêu về: Huy động vốn (quy mô, cấu chi phí vốn); khả tự tài trợ; khả toán; bảo toàn phát triển vốn chủ sở hữu; hiệu suất hoạt động khả sinh lời, đồng thời việc đối mặt với nhiều nguy cơ, có nguy phá sản 416 Để nhận diện RRTC, định kỳ TĐKTNN lập bảng phân tích dấu hiệu RRTC thông qua tiêu tài sau đây: Bảng 6.15: Nhận diện RRTC theo hệ số tài MỤC TIÊU QUẢN LÝ Về huy động vốn KHẢ NĂNG RỦI RO - Không huy động đủ, cấu bất hợp lý, chi phí vốn tăng, a Quy mô nguồn vốn huy động - Giảm sút không thực mục tiêu đề b Cơ cấu nguồn vốn - Mức độ nợ cao, lệ thuộc lớn váo chủ nợ c Chi phí vốn - Mức độ nợ cao,lãi suất huy động cao chi phí vốn cao, khó đạt mục tiêu sinh lời d Vốn lưu chuyển - Âm, huy động nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn gây rủi ro toán Về khả tự tài trợ - Tự tài trợ thấp giảm dần a Hệ số tự tài trợ tổng quát - Thấp giảm b Hệ số tự tài trợ TSDH - Thấp giảm c Hệ số tự tài trợ TSCĐ - Thấp giảm Về hoạt động đầu tư - Đầu tư không hiệu quả, mạo hiểm a Hệ số đầu tư - Không phù hợp với ngành nghề kinh doanh b Hệ số đầu tư ngành kinh - Tăng mạo hiểm 417 doanh Về khả toán - Không đảm bảo khả toán a Hệ số khả toán tổng - Không đảm bảo khả toán tổng quát (H) quát giảm so với kỳ trước nhiều b Hệ số khả toán nợ - Không đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn (H) ngắn hạn, khả toán giảm c Hệ số khả toán tức - Không đảm bảo khả toán tức thời (H) thời d Hệ số khả toán lãi - Không đảm bảo khả toán lãi vay vay, khả toán lãi vay giảm sút so với kỳ trước đ Hệ số khả chi trả nợ ngắn - Dòng tiền lưu chuyển âm; hệ số chi hạn tiền trả nợ ngắn hạn tiền giảm nhanh Bảo toàn phát triển vốn chủ - Khả không bảo toàn hay phát triển sở hữu vốn chủ sở hữu a Quy mô vốn chủ sở hữu - Không bảo toàn vốn chủ sở hữu lỗ b Chất lượng vốn chủ - Tăng trưởng vốn chủ không bền vững Hiệu suất sử dụng vốn Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Thấp, giảm Số vòng luân chuyển tài sản ngắn Thấp, giảm hạn Vòng quay hàng tồn kho Thấp, giảm Vòng quay khoản phải thu Thấp, giảm Về khả sinh lời - Không có khả sinh lời giảm 418 a Khả sinh lời hoạt động nhanh- ROS < 0; có xu hướng giảm (ROS) a Khả sinh lời hoạt động - ROS < 0; có xu hướng giảm- ROA < < (ROS)b Khả sinh lời tài lãi suất vốn vay; có xu hướng giảm sản (ROA) b Khả sinh lời tài sản - ROA < < lãi suất vốn vay; có xu hướng (ROA)c Khả sinh lời giảm- ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm VCSH (ROE) c Khả sinh lời VCSH - ROE < ROA < 0; có xu hướng giảm (ROE) Khi lập bảng nhận diện RRTC cần đánh giá khả RRTC cụ thể mục tiêu quản lý cần xác định loại rủi ro theo tình hình tài hậu xảy + Dưới góc độ tài chính, mối quan hệ tài sản nguồn vốn cần phải đo lường dự báo theo yếu tố vật chất yếu tố vô giá trị thương hiệu, giá trị nguồn nhân lực dự phòng thiệt hại bất thường Để nhận định rủi ro theo phân loại này, nhà quản lý vào mối quan hệ tài sản nguồn vốn thể qua hoạt động tài trợ công ty Câu hỏi cần kiểm định công ty có huy động nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn hay không? Công ty có sử dụng đòn bẩy tài hay không? Nếu câu trả lời có cần phải có thông tin cảnh báo dấu hiệu rủi ro xuất công ty Kết hợp phân tích tiêu tài khác phản ánh báo cáo tài doanh nghiệp, xác định giá trị doanh nghiệp….đây coi quan trọng để nhận dạng nguy RRTC để có giải pháp khắc phục 2.9.3 Đo lường rủi ro tài Việc đo lường, phân tích dự báo RRTC doanh nghiệp trình định lượng, đánh giá mức độ nghiêm trọng RRTC doanh nghiệp nhằm 419 đảm bảo công tác quản lý tài đạt hiệu Để đánh giá mức độ nghiêm trọng hay quy mô tổn thất RRTC, nhà quản lý tài thường sử dụng ba tham số đo lường giá trị kỳ vọng độ lệch chuẩn hệ số biến thiên - Giá trị kỳ vọng gọi giá trị bình quân gia quyền giá trị khác nhau, chiếm tỷ trọng khác tập hợp quan sát n E R    Ri  Pi i 1 Trong đó: E R  giá trị kỳ vọng giá trị ứng với khả i; Ri xác suất xảy khả i Pi Ví dụ: Khả đạt tỷ suất sinh lời doanh nghiệp diễn biến theo trường hợp sau: Khả xảy Xác suất xảy (Pi) Tỷ suất sinh lời (Ri) Xấu 0,2 -3% Trung bình 0,5 5% Thuận lợi 0,3 15% Tính kỳ vọng tỷ suất sinh lời chung đạt được: n E R    Ri  Pi  (3%  0,2  5%  0,5  15%  0,3  5,4% i 1 Độ lệch chuẩn (  ) dùng để đo lường độ phân tán hay sai biệt giá trị thực tế ứng với trường hợp so với giá trị kỳ vọng Độ lệch chuẩn đo lường khác biệt phân phối giá trị ứng với khả so với giá trị trung bình Độ lệch chuẩn (  ) xác định theo công thức:   n  R  E R  i 1 i  Pi Trường hợp Pi Ri Ri-E(R) { Ri-E(R)}2 { Ri-E(R)}2 xPi Xấu 0,2 -3 % -8,4 70,56 14,112 420 Trung bình 0,5 5% -0,4 0,16 0,08 Thuận lợi 0,3 15% 9,6 92,16 27,648 41,84    3%  5,4%2  0,2  5,0%  5,4%2  0,5  15%  5,4%2  0,3 (%)   41,84 (%)  6,468% Độ lệch chuẩn thường chịu ảnh hưởng quy mô chuỗi nên chưa phản ánh khách quan rủi ro Do đó, để chuẩn hóa, người ta lấy độ lệch chuẩn chia cho giá trị trung bình chuỗi biến số dùng để nghiên cứu, gọi hệ số biến thiên - Hệ số biến thiên: Hệ số biến thiên tỷ số so sánh độ lệch chuẩn CV  giá trị kỳ vọng chuỗi  E R  Trong đó: CV hệ số biến thiên Sử dụng hệ số biến thiên độ lệch chuẩn cho kết luận không xác, so sánh rủi ro doanh nghiệp không qui mô giá trị kỳ vọng CV   6,468%   1,197 E R  5,4% Hệ số biến thiên phản ánh biến động hệ số nghiên cứu chuỗi thời gian nghiên cứu so với quy mô trung bình chung Hệ số biến thiên cao nguy rủi ro cao Khi đo lường rủi ro cho thấy xác xuất xảy tình xấu thường thấp, lại tồn tại; phương án huy động đầu tư tài có khả sinh lời cao độ lệch chuẩn hệ số biến thiên cao tức RRTC cao Phân tích rủi ro tài chính, tuỳ thuộc vào quy mô giá trị kỳ vọng, mục tiêu phân tích mà vào độ lệch chuẩn hay hệ số biến thiên tiêu: lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi 421 nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay toàn vốn hay tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu kết hợp với trị số biến động tiêu: hệ số nợ, vòng quay khoản phải thu ngắn hạn, vòng quay hàng tồn kho, tiêu thể khả toán để kết luận 2.9.4 Dự báo nhu cầu tài Dự báo nhu cầu tài doanh nghiệp việc lập mục tiêu cần đạt nhu cầu tài (nhu cầu vốn) phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp Lượng vốn mà doanh nghiệp cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh phụ thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp Một tiêu biểu quy mô hoạt động doanh nghiệp doanh thu (doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh thu hoạt động kinh doanh) Nhu cầu vốn đòi hỏi cân với đầu tư quy mô hoạt động Vì thế, doanh thu thay đổi, nhu cầu vốn thay đổi theo Sự thay đổi không thiết phải theo tỷ lệ cố định lẽ phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn Do vậy, thực tiễn quản lý tài nảy sinh nhu cầu "ước tính" vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh hoạch định chiến lược Nhu cầu ước tính nhu cầu dự báo tiêu tài lập kế hoạch tài Vậy thấy dự báo nhu cầu tài dự báo tiêu tài sở cho việc lập kế hoạch tài Để dự báo tiêu tài doanh nghiệp, trước hết cần chọn khoản mục báo cáo tài (Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán) có khả thay đổi doanh thu thay đổi Việc lựa chọn dựa vào mối quan hệ doanh thu với khoản mục Trên sở đó, dự báo trị số tiêu kỳ tới Qui trình dự báo tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán tiến hành sau: 422 Bước 1: Phân loại nhóm tiêu dựa vào mối quan hệ tiêu báo cáo tài với doanh thu thuần: Trong bước này, cần dựa vào tình hình cụ thể doanh nghiệp, sở xem xét số liệu nhiều năm để phân loại khoản mục Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán vào nhóm: - Nhóm 1: Những tiêu thay đổi chiều với doanh thu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu thuần: Đây tiêu có khả thay đổi doanh thu thay đổi thay đổi chiều với doanh thu Những tiêu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu Lưu ý chọn tiêu thảo mãn đồng thời hai điều kiện quan hệ chặt chẽ trực tiếp với doanh thu.Có thể kể số tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh như: Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng số tiêu Bảng cân đối kế toán như: Tiền tương đương tiền, khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT khấu trừ, hàng tồn kho, khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế khoản phải nộp nhà nước; khoản phải trả người lao động - Nhóm 2: Những tiêu không thay đổi thay đổi không rõ ràng doanh thu thay đổi tiêu xác định sở tiêu nhóm 1: Khác với tiêu thuộc nhóm 1, tiêu nhóm không thay đổi thay đổi không theo qui luật doanh thu thay đổi Ngoài ra, số tiêu thuộc nhóm lại xác định sở tiêu nhóm Chẳng hạn: Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Bước 2: Xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1, nhóm 423 - Đối với tiêu nhóm việc dự báo dựa vào phương pháp tỷ lệ (%) Doanh thu Các nhà dự báo lấy trị số năm trước (với tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh) trị số cuối năm trước (với tiêu Bảng cân đối kế toán) tiêu thuộc nhóm so với doanh thu năm trước nhằm xác định tỷ lệ tiêu so với doanh thu Tiếp đó, lấy doanh thu dự báo năm nhân (x) với tỷ lệ vừa xác định để tính trị số dự báo tiêu thuộc nhóm -Đối với tiêu nhóm 2: với tiêu không thay đổi thay đổi không rõ trước biến động doanh thu xác định cách giữ nguyên giá trị kỳ trước Còn với tiêu có liên quan đến nhóm xác định sở giá trị dự báo tiêu nhóm Bước 3: Lập báo cáo tài dự báo: Sau xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1, nhóm 2, các nhà dự báo lập báo cáo tài dự báo ( Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dự báo) Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu mới: Lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu phần chênh lệch tổng nguồn vốn dự báo với tổng tài sản dự báo (ở Bảng cân đối kế toán dự báo) xác định sau: Số vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu Tổng = nguồn vốn Tổng tài - dự báo sản dự báo Bước 5: Xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ: Để xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ, nhà dự báo phải tìm mối quan hệ lượng tiền tương đương tiền với tiêu khác Bảng cân đối kế toán Dựa vào tính cân đối mối quan hệ tiêu 424 Bảng cân đối kế toán, tiền tương đương tiền doanh nghiệp xác định theo công thức sau: Tiền tương = đương tiền Vốn chủ sở Nợ + phải hữu trả Đầu Tài sản - dài tư tài - ngắn hạn hạn Tài Phải thu ngắn hạn Hàng - tồn kho sản - ngắn hạn khác Qua mối quan hệ này, nhà dự báo biết nguyên nhân làm tiền tương đương tiền tăng (vốn chủ sở hữu tăng, nợ phải trả tăng, loại tài sản khác tiền tương đương tiền giảm) nguyên nhân làm tiền tương đương tiền giảm (vốn chủ sở hữu giảm, nợ phải trả giảm, loại tài sản khác tiền tương đương tiền tăng) Từ đó, vào Bảng cân đối kế toán dự báo để xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ theo công thức: Lưu chuyển tiền = kỳ Lượng tiền tăng (thu vào) kỳ - Lượng tiền giảm (chi ra) kỳ Trong trường hợp lượng tiền giảm lớn lượng tiền tăng kỳ, doanh nghiệp phải có kế hoạch để huy động thêm tiền từ nguồn khác nhằm tránh gặp phải khó khăn toán Tài liệu tham khảo Thông tư 138/2014/TT-BTC ngày 4/10/2011 Bộ Tài Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Thông tư 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ – Giáo trình Phân tích Tài doanh nghiệp, tái lần thứ 3- năm 2015 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà – Đọc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp *********** 425 ... tài nằm phận riêng biệt đặt kiểm soát trực tiếp ban quản lý điều hành cấp cao làm tham mưu cho ban quản lý điều hành cấp cao Khi trình phân tích thực toàn hoạt động tài từ tổ chức, phân phối sử... hệ thống biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp, không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận cho 1270 doanh nghiệp Theo Chế độ kế... thông qua việc phát triển thị trường để doanh thu quản trị vốn lưu động hợp lý, hiệu quả; - Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giảm tỷ suất chi phí doanh thu để tăng khả sinh lời hoạt động

Ngày đăng: 16/09/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan