TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ

113 257 0
TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THÀNH TRUNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN THÀNH TRUNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 60340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄNCẢNH HOAN HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2016 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thành Trung 4 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Chính trị khu vực I tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Hoan người thầy tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thành Trung 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMKT CNH,HĐH ĐTLĐ&VL GD&ĐT GDP HĐND ILO LĐTB&XH MT SWOT THCS VN Công nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục đào tạo Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hội đồng nhân dân Tổ chức Lao động quốc tế Lao động thương binh xã hội Mặt trận Trung học sở Việt Nam DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm giải việc làm vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, định đến mức sống người dân, nhân tố quan trọng đảm bảo cho ổn định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề việc làm, Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá, đại hoá, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc với dân số gần 1.400 nghìn người, có tới 81,8% dân số sống tập trung khu vực nông thôn Số người độ tuổi lao động 800 nghìn người, Tỷ lệ thất nghiệp cao chiếm 3,15 %, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn thấp đạt 70%, bên cạnh năm có tới 23 nghìn người bước vào độ tuổi lao động, năm tỉnh Phú Thọ giải việc làm 21 nghìn người, tạo 7,2 nghìn chỗ làm mới, thu nhập bình quân đầu người thấp đạt 1.320USD/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo cao tới 17.4% Để thực chủ trương Đảng Nhà nước phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam nước công nghiệp, với mục tiêu đến năm 2020 tỉnh Phú Thọ trở thành tỉnh công nghiệp, vấn đề làm thách thức vô lớn tỉnh Phú Thọ Do tầm quan trọng vấn giải việc làm cho lao động nên em chọn đề tài nghiên cứu “ Thực trạng giải pháp Ttạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2012-2020” để làm sở cho tỉnh Phú Thọtài liệu tham khảo giải toán việc làm, chuyển đổi cấu lao động, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao động góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Phân tích điểm mạnh hạn chế Trên sở nghiên cứu thực tiễn rạng việc làm nông thôn lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ, Trả lời câu hỏi: nNhững nhân tố ảnh hưởng đề đặt tạo việc làm cho lao động nông thôn Trên sở tìm ưu điểm, hạn chế lao động việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm, từ đề xuất số giải pháp nhằm giải nhu cầu việc làm để nâng cao đời sống cho người lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề lao động - việc làm - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thu nhập, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ - Dự báo số giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20122015-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là việc làm, lao động vấn đề liên quan đến việc làm, nhu cầu việc làm nông thôn tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu việc làm, lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 2012 đến 20112014 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tài liệu giúp tỉnh Phú Thọ xây dựng quy hoạch phát triển việc làm nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bố cục luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở khoa học lao động, việc làm Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lao động việc làm nông thôn tỉnh Phú Thọ Chương 4: Giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ từ năm 20122015-2020 10 99 Sử dụng lao động nông thôn đạt 90% quỹ thời gian Cơ cấu lao động: Nông lâm nghiệp 40%, công nghiệp 32%, dịch vụ - thương mại 28% Tỷ lệ hộ nghèo toàn vùng 6% Tỷ lệ đưa giới vào sản xuất nông nghiệp: Làm đất 90%; thu hoạch 50%; sản phẩm nông nghiệp gắn với chế biến 80% Công nghệ sinh học đóng góp 50 - 60% giá trị gia tăng sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản Đến năm 2019 đạt tiêu chuẩn tỉnh nông thôn mới; năm 2020 toàn tỉnh có 210 xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn 100% số huyện đạt tiêu chuẩn huyện nông thôn b Từ mục tiêu cần có giải pháp chủ yếu, cụ thể Một là, đẩy mạnh phát triển kinh tế đôi với củng cố quan hệ sản xuất nông thôn là: - Tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp có lợi thế, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chế biến Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học nhằm tạo sản phẩm có suất, chất lượng cao Tiếp tục thực dồn đổi ruộng đất gắn với quy hoạch ruộng đồng - Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sở phát huy tiềm năng, lợi nguyên liệu, lao động chỗ địa phương Đẩy mạnh phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống nông thôn - Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ; trọng hoạt động tín dụng, bảo hiểm, cung ứng vật tư nông nghiệp, vận tải nhỏ,…sớm hình thành trung tâm thương mại nhỏ thị tứ, trung tâm cụm xã; phát triển mạng lưới chợ đầu mối chợ nông thôn - Tiếp tục củng cố quan hệ sản xuất nông thôn theo hướng trọng phát triển kinh tế tập thể (hợp tác xã, tổ hợp tác…), kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, trang trại, gia trại…) Đổi hoạt động hợp tác xã nông nghiệp sang hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu cho kinh tế hộ, chuyển giao tiến kỹ thuật gắn với tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 99 100 - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để thành lập công ty, vào dự án đầu tư kinh doanh nông thôn Thực tốt sách đất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi đất - Chú trọng đầu tư cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ mới, công nghệ sinh học vào sản xuất; xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có đủ trình độ giải yêu cầu sản xuất nông nghiệp - Hỗ trợ chi phí đào tạo cho làng nghề, sở ngành nghề nông thôn; hỗ trợ phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa trang trại, tổ hợp tác hợp tác xã; hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội, khắc phục rủi ro thiên tai - Đảm bảo nguồn lực thực công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn: Tăng tỷ lệ đầu tư phát triển cho nông thôn, điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng tập trung đầu tư cho mục tiêu trọng điểm, giải pháp có tính đột phá Tập trung cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ cho vùng sản xuất hàng hóa Hoàn thiện chế, sách đầu tư xây dựng mô hình nông thôn - Khai thác vùng phù sa dòng sông lớn ven đồi núi để phát triển sản xuất rau hoa hàng hóa chất lượng cao Hai là, giai đoạn 20151-201520, Phú Thọ tập trung vào chương trình nông nghiệp trọng điểm gồm: Sản xuất lương thực, phát triển chè, phát triển rừng sản xuất, phát triển thuỷ sản Tiếp tục triển khai chương trình sản xuất nông nghiệp khác bao gồm: Phát triển nông nghiệp cận đô thị, phát triển ăn quả, nâng cao chất lượng đàn gia súc phát triển cao su Các chương trình phải thực theo hướng chất lượng, hiệu Trong chương trình phải đảm bảo quy mô sản xuất, phạm vi ảnh hưởng Các chương trình phải thực theo 100 101 hướng chất lượng, hiệu Khi triển khai cần ý tới vần đề quy hoạch gắn với quy hoạch phát triển nông thôn tỉnh; đẩy mạnh áp dụng tiến KHKT vào sản xuất; xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm; xây dựng sở vật chất, đặc biệt sở vật chất cho giao thông, sản xuất, chế biến phục vụ chương trình Trong trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện sách đáp ứng yêu cầu thực tiến thời kỳ nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hạn chế rủi ro thiên tai Đối với phát triển rừng tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, trước mắt đạt mục tiêu đề đến năm 202015 là: Bảo vệ vững tài nguyên rừng nâng độ che phủ lên 5158%; giải việc làm cho 10 - 102 ngàn lao động/năm, kinh tế rừng trở thành mũi nhọn kinh tế Đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu tập trung, đảm bảo cung cấp tới mức tối đa nguyên liệu cho nhà máy, sở chế biến gỗ, ván nhân tạo, bao bì tỉnh; xây dựng phát triển lâm nghiệp sản xuất hàng hóa đa dạng với nhiều thành phần kinh tế, đáp ứng lâu dài ổn định nhu cầu gỗ loại lâm sản 4.2.3.2 Chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2011 2015 – 2020, định hướng đến 2015 2030 với mục tiêu đến năm 20202025, tỉnh Phú Thọ đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp đến năm 2030 tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao., đến năm 2020 đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp đến năm 2030 tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng công nghệ cao Mục tiêu cụ thể giai đoạn từ năm 20151-201520, tăng trưởng bình quân đạt khoảng 215%/năm; Đến năm 202015, giá trị gia tăng ngành công nghiệp tăng gấp 2,5 lần so với năm 20105; tỷ trọng ngành công nghiệp đạt 7035%; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng đạt khoảng 41,4% Giai đoạn từ năm 20162020-20250, tăng trưởng bình quân đạt khoảng 101 102 13,2%/năm Đến năm 20202025, giá trị gia tăng ngành công nghiệp gấp 3,7 lần so với năm 20150; tỷ trọng ngành công nghiệp đạt khoảng 41%; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng đạt khoảng 50% Đối với vùng nông thôn tỉnh có số giải pháp: Tập trung phát triển ngành công nghiệp truyền thống, có lợi nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, có khả cạnh tranh nước, khu vực giới Ưu tiên đầu tư phát triển sở công nghiệp khu vực nông thôn, miền núi, vùng kinh tế - xã hội khó khăn, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nguyên liệu chỗ Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư đặc biệt thu hút đầu tư chỗ đầu tư từ tổ chức kinh tế nước Phát triển ngành phát huy lợi tài nguyên rừng nông sản hàng hóa địa bàn Khai thác tiềm đất đai, lao động, nguyên liệu loại khác để mở rộng sản xuất, thu hút nhiều lao động nông thôn Ưu tiên cho phát triển ngành công nghiệp chế biến có lợi nguyên liệu chỗ, có thị trường ổn định có khả xuất khẩu, tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp Có thể phát triển công nghiệp nông thôn theo vùng lãnh thổ với phương thức đan xen hỗ trợ thành thị với nông thôn sau: Vùng “Công nghiệp động lực” gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Tam Nông Theo đó, ngành dệt may da giày, ngành chế biến giấy, nhựa - hóa chất…cần hạn chế đầu tư chuyển dịch dần địa phương nông thôn xung quanh Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ ưu tiên thu hút đầu tư có chọn lọc, lựa chọn ngành có công nghệ sạch, có giá trị gia tăng cao Di dời sở công nghiệp gây ô nhiễm Thành phố Việt Trì Các địa phương vùng khuyến khích phát triển thêm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; tạo việc làm, tăng 102 103 thêm thu nhập cho dân cư lao động vùng như: Chế biến rau quả, chế biến chè, nón lá, đúc đồng phục vụ du lịch Vùng “Công nghiệp Tây Bắc” gồm huyện: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Ba Cẩm Khê tiếp tục phát triển ngành công nghiệp mạnh thị trường lớn xi măng, khai thác khoáng sản, chế biến thực phẩm, đồ uống, chế biến chè, thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ Vùng “Công nghiệp Tây Nam” gồm huyện: Yên Lập, Thanh Sơn, Thanh Thủy Tân Sơn gắn với hình thành vùng trồng công nghiệp tập trung, phát triển lâm nghiệp, khai thác lâm đặc sản chăn nuôi đại gia súc tạo nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến Các ngành, sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu công nghiệp vùng là: Khai thác chế biến khoáng sản; Chế biến nông lâm sản, thực phẩm; sản xuất vật liệu xây dựng (gạch xây dựng loại), khí Từ làm sở vững để thực có kết công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn mà quan trọng tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn tham gia 4.2.3.3 Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ du lịch Phú Thọ tỉnh hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh bền vững ngành du lịch Phát triển nhanh ngành du lịch không khai thác lợi so sánh tỉnh tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương mà góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hoá, giúp chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ Phát triển nâng cao chất lượng phục vụ tất ngành dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho đơn vị tiếp cận, tham gia hội trợ, triển lãm, quảng bá giới thiệu sản phẩm, đồng thời 103 104 thực tốt quản lý thị trường, tạo lập trật tự thương mại, du lịch lành mạnh phát triển Đầu tư phát triển khu du lịch khu vực nông thôn với loại hình du lịch khai thác : Du lịch sinh thái; Du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; Du lịch tham quan nghiên cứu hoạt động TDTT Bảng 4.1 Quy hoạch điểm du lịch vùng nông thôn tỉnh Phú Thọ Số Danh mục Địa điểm Sản phẩm du lịch TT điển hình Khu du lịch quốc gia Huyện Lâm Thao Du lịch văn hoá hướng cội Đền Hùng TP VIệt Trì nguồn, thể thao, tổng hợp Khu du lịch nước Huyện Thanh Du lịch nghỉ dưỡng chữa khoáng Thanh Thuỷ Thuỷ bệnh nước khoáng Khu du lịch sinh thái Huyện Thanh Sơn Du lịch tham quan, sinh thái vườn quốc gia Xuân Sơn Khu du lịch Đầm Ao Huyện Hạ Hoà Du lịch nghỉ dưỡng, thể thao Châu hồ Khu du lịch Ao Giời Huyện Hạ Hoà Du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi Suối Tiên giải trí Khu vui chơi giải trí Huyện Phù Ninh Các loại hình thể thao vui tổng hợp Núi Trang chơi giải trí Phục hồi làng Các địa danh có Du lịch tham quan, văn hoá nghề truyền thống làng nghề truyền thống ( Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh ) Hình thành cụm du lịch có giới hạn không gian lãnh thổ đặc điểm tài nguyên: Cụm 1: Cụm du lịch Thành phố Việt Trì - Lâm Thao huyện Phù Ninh: Đây địa bàn phát triển du lịch trọng điểm tiếp tục giữ vai trò trung tâm điều hành hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, với loại hình du lịch khai thác: Du lịch văn hoá lễ hội, hướng cội nguồn; Du 104 105 lịch tham quan nghiên cứu; Du lịch cuối tuần (vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, thư giãn ); Du lịch hội nghị, hội thảo, kiện đặc biệt…Điểm du lịch gồm có: Đền Hùng, Núi Trang, Bạch Hạc - Bến Gót, Công viên Văn Lang,… Cụm 2: Cụm du lịch Thị xã Phú Thọ - Thanh Ba - Hạ Hoà Đoan Hùng : Là khu vực phía Bắc tỉnh thuộc địa phận TX.Phú Thọ, huyện Hạ Hoà, Thanh Ba Đoan Hùng chạy dọc theo QL32C, QL2 sông Thao Đây địa bàn du lịch có tài nguyên tương đối tập trung đặc thù cảnh quan Các điểm tài nguyên du lịch bật địa bàn Đầm Ao Châu, Ao Giời - Suối Tiên, Đền Mẫu Âu Cơ, Đoan Hùng với nhiều khả khai thác phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, sinh thái kết hợp văn hoá - lịch sử Trong trung tâm hoạt động du lịch Đầm Ao Châu với hồ nước tự nhiên đặc biệt Cụm 3: Cụm du lịch Tam Nông - Thanh Thuỷ - Thanh Sơn - Yên Lập Cẩm Khê: Bao gồm huyện phía Tây tỉnh Phú Thọ Do đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên, địa bàn du lịch sinh thái lớn tỉnh Các loại hình du lịch khai thác: Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh; Du lịch tham quan nghiên cứu hệ sinh thái, hang động, dân tộc, làng nghề, di khảo cổ Du lịch thể thao mạo hiểm, vui chơi giải trí, thưởng thức văn hoá dân gian Vui chơi giải trí cắm trại Trung tâm du lịch cụm: Vườn Quốc gia Xuân Sơn, thị trấn Thanh Thuỷ Hệ thống điểm du lịch: Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Thác Chiến khu Lòng chảo Minh Hoà, Nước khoáng nóng Thanh Thủy, Hồ Phượng Mao Ngoài có tuyến du lịch đường từ Việt Trì huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Sơn, Xuân Sơn Tuyến du lịch đường sông: Đi dọc sông Đà, sông Thao, sông Lô Tuyến du lịch đường sắt: Theo tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai Tuyến du lịch Quốc tế: Hà Nội - Lào 105 106 Cai - Vân Nam, hành lang phát triển kinh tế Côn Minh - Hà Khẩu - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 4.2.4 Đa dạng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông thôn Đa dạng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh với quy mô trình độ khác hướng quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thứ nhất, phát triển kinh tế hộ Trong kinh tế thị trường, kinh tế hộ phát triển linh hoạt, thích ứng nhanh, góp phần phát triển sản xuất Phát triển kinh tế hộ tận dụng nguồn lực đất đai, lao động, nguồn vốn nhàn dỗi tận dụng nguồn lực chỗ Để phát triển kinh tế hộ gia đình, cần xây dựng sách tạo điều kiện cho hộ nông dân có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Tăng cường công tác đào tạo nghề, phổ cập kỹ thuật sản xuất nông lâm ngư nghiệp thông qua hoạt động tập huấn, học tập kinh nghiệm, phổ biến khoa học kỹ thuật Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất điển hình làm ăn có hiệu Thứ hai, phát triển kinh tế tập thể xây dựng mối quan hệ hợp tác sản xuất Phát triển hình thức hợp tác kinh tế tập thể lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp, phát triển nghề… Thứ ba, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp theo quy mô đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Để phát triển doanh nghiệp địa bàn theo quy mô, tỉnh cần rà soát loại hình doanh nghiệp để có định hướng phát triển cho doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển ngành nghề mạnh tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi tổ chức tín dụng nước Khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên kết ngành cấp hỗ trợ phát triển hiệp hội ngành nghề, đặc biệt phát triển doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến 106 107 nông lâm nghiệp, ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động, giải việc làm cho người lao động nông thôn 4.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn Thứ nhất, hạ thấp tỷ lệ tăng dân số Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến tăng quymoo nguồn cung lao động, tạo sức ép lâu dài việc làm cho khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến chất lượng người lao động đặc biệt lao động nữ Tăng cường công tác giáo dục dân số, truyền thông dân số đến gia đình, cá nhân, phát triển nhận thức hiểu hiết dân số nhân dân để họ có thái độ, hành vi hợp lý để nâng cao chất lượng sống Thứ hai, làm tốt công tác y tế cộng đồng, chăm sóc cức khỏe môi trường sống Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen không người dân chăm sóc sức khỏe cho thân, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho người dân mắc bệnh phải chăm sóc, sử dụng thuốc cách, tránh tượng mê tín dị đoan Xây dựng hệ thống mạng lưới y tế sở, trạm xá, bệnh viện; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ y bác sĩ, cung cấp đủ thuốc men phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh người dân Thứ ba, thực tốt công tác vệ sinh môi trường tạo môi trường sống lành mạnh nhân dân Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yêu cầu điện, đường, trường, trạm kiên cố, cải thiện điều kiện lại sinh hoạt người dân Hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống công trình cấp nước tập trung, công trình cấp nước nhỏ lẻ; cung cấp nước phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền vệ sinh môi trường, hướng dẫn vận động hộ dân đầu tư xây dựng hệ thống vệ sinh gia đình đảm bảo sức khỏe cho thành viên Thứ tư, đảm bảo vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, hộ đưa chuồng trại khỏi gầm sàn nhà cách ly với khu vực sinh hoạt gia đình, tăng 107 108 cường xử lý chất thải, hạn chế mức thấp ô nhiễm môi trường nông thôn tỉnh 4.2.6 Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tư Các d Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa chuồng trại khỏi gầm sàn nhà cách ly với khu vực sinh hoạư tỉnh, cụ thể sau: + H d Giải pháp chí Nhà đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa chuồng trại khỏi gầm sàn nhà cách ly với khu vực sinh hoạư tỉnh, cụ thể sau:ử lý chất thải, hạn chế mức thấp ô nhiễm môi thuê đất hình thức nộp tiền thuê đất theo quy định hành Trư đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa chuồng trại khỏi gầm sàn nhà cách ly với khu vực sinh hoạư tỉnh, cụ thể sau:ử lý chất thải, hạn chế mức thấp hỗ trợ 10% số tiền thuê đất; 2) Nếu nộp tiền thuê đất hai lần 05 năm đầu cho thời gian thuê đất hỗ trợ 5% số tiền thuê đất tính giảm vào lần nộp thứ Nrư đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa chuồng tng năm đầu từ hai lần trở lên vòng 05 năm đầu cho thời gian thuê đất hưởng hỗ trợ nêu nhà đầu tư nước Đối với dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp hỗ trợ thêm 10% số tiền thuê đất thô Hỗ trợ lĩnh vực đầu tư hạ tầng phí hạ tầng Trư đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa chuồng tng năm đầu từ hai lần trở lên vòng 05 năm đầu cho thời gian thuê đấtrưư đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa cợc khấu trừ vào 108 109 tiền thuê đất phải nộp Trường hợp nhà đầu tư ứng trước kinh phí có mức lớn tiền thuê đất tiền sử dụng đất mà nhà đầu tư phải nộp, để chi trả tiền bồi thường, giải phóng mặt cho dự án, hưởng hỗ trợ nêu mục hỗ trợ đất đai + Hư đ Giải pháp Nhà đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa cợc khấu trừ vào tiền thuê đất phải nộp Trường hợp nhà đầu tư ứng trước kinh phí có mức lớn tiền thuê đất tiền sử dụng đất mà nhà đầu tư p môi trường (Thu gom, xử lý rác thải đô thị, xử lý nước thải KCN đô thị) dự án có giá trị thu nộp ngân sách từ 100 tỷ đồng năm trở lên hỗ trợ cao không 30 tỷ đồng/một dự án.Các dự án đầu tư lại hỗ trợ cao không 10 tỷ đồng/một dự án Tỉnh tạo điều kiện cung cấp dịch vụ điện, nước đến chân hàng rào dự án; Tỉnh hỗ trợ đầu tư đường giao thông đến hàng rào khu, cụm công nghiệp theo tiêu chuẩn đường cấp III tối đa không km; Các dự án khuyến khích đầu tư đầu tư khu, cụm công nghiệp miễn nộp phí hạ tầng thời gian xây dựng không năm Nhhà đ Giải pháp sách kêu gọi ưu tiên đầu tưa cợc khấu trừ vào tiền thuê đất phải nộp Trường hợp nhà đầu tư ứng trước kt cho lao động nông thôn nói riêng, giải pháp cần thực mang tính thống đồng tạo nhiều việc làm hiệu việc làm lao động đời sống nhân dân nông thôn ngày nâng cao 109 110 KẾT LUẬN Giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề quan trọng địa phương, tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Việc làm vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân, cấp ngành hệ thống trị Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách giải pháp để giải việc làm cho lao động xã hội, có ưu tiên đặc biệt tạo việc làm cho lao động nông thôn thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội chương trình, dự án giải việc làm Qua hàng năm giải việc làm hàng triệu lao động, cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp lao động giảm dần, tỷ lệ sử dụng thời gian tăng dần Phú Thọ có lợi nhiều mặt, thiên nhiên ưu đãi, nhiên kinh tế chưa thực phát triển mạnh, việc khai thác tiềm năng, nguồn lực nhiều hạn chế, dẫn tới tạo việc làm cho lao động xã hội nói chung tỉnh, tạo việc làm cho lao động nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giải việc làm, nâng cao đời sống người lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ trở lên cấp thiết Đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề lý luận lao động, việc làm, từ sâu nghiên cứu thực trạng lao động việc làm nông thôn, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ Trên sở lý luận thực trạng phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp có tính khả thi tạo việc cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ từ năm 2012-2020 Do thời gian trình độ tác giả có hạn, mong nhận ý kiến quý báu thày, cô để luận văn hoàn thiện, đạt kết cao hơn./ 110 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ lao động Thương Binh Xã Hội (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BLĐTBXH ngày 18/11/2011, “Hướng dẫn thực thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm công việc có tính thời vụ gia công hàng xuất theo đơn đặt 10 hàng” Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (20114), Tổng điều tra dân số nhà tỉnh Phú Thọ Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2006 2007– 20112012), Niên giám thống kê tỉnh Phú thọ Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội Giáo trình Kinh tế phát triển (2005), Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế học trị Mác – LêNin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (20112014), Nghị số 39/NQHĐND Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (20141), Nghị số 47/NQHĐND, Về chương trình giải việc làm giai đoạn 2011-20020 Phan Công Nghĩa (1999), Giáo trình thống kê lao động, NXB Thống kê, Hà Nội Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Bộ Luật Lao Động luật sửa đổi, bổ xung số điều Bộ Luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11- 11 2009, việc phê duyệt Đề án ‘ Đào tạo nghề cho lao động nông 12 thôn đến năm 2020” Tổng Cục Thống kê (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm 111 112 13 14 15 16 17 18 Việt Nam năm 2010 Vũ Đình Thắng (2002), Vấn đề việc làm lao động nông thôn, Tạp chí kinh tế phát triển Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ số 27/QĐ-UBND (20141), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ từ 20112012-20140 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ số 49/QĐ-UBND (20114), Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Vũ Thị Mai (2007), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng trình đô thị hóa Hà Nội http://cema.gov.vn/modules.php? name=Content&op=details&mid=117454223 Phạm Văn Hanh (2011), “ Lao động việc làm nông thôn thực trạng thách thức” Thứ ngày 21/06/2011 Trang web: www.agromonitor.vn http://www.agromonitor.vn/tin-tuc/21/6221/LAO-DONG-VA-VIEC- 19 LAM-O-NONG-THON THUC-TRANG-VA-NHUNG-THACH-THUC].tl 10 the 112 113 PHỤ LỤC MẪU PHỎNG VẤN QUAN CHỨC, CHUYÊN GIA (Mang tính tham khảo định tính) Anh/chị có nhận xét sách tạo việc làm cho lao động nông thôn, lao động nghèo? Theo anh/chị để giúp người lao động nông nghiệp có việc làm tăng thêm thu nhập việc làm nông nghiệp nên thực giải pháp nào? Anh/chị có nhận xét đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, đặc biệt lao động nghèo, lao động trẻ tỉnh, huyện? Đào tạo nghề giúp cho người lao động tự tìm kiếm việc làm hay không? Có hay không? Anh/chị cho biết vấn đề lao động địa bàn tỉnh ta có mạnh, hạn chế, thời cơ, thách thức (Chọn mẫu ngẫu nhiên huyện, huyện khoảng 15 quan chức chuyên gia Chỉ hỏi chuyên gia câu số câu hỏi nêu trên)./ 113 ... trạng lao động việc làm nông thôn tỉnh Phú Thọ Chương 4: Giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ từ năm 20122015-2020 10 11 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC LÀM, LAO ĐỘNG... đề lao động - việc làm - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thu nhập, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ - Dự báo số giải pháp tạo việc làm cho lao động nông. .. thôn lao động nông thôn tỉnh Phú Thọ, Trả lời câu hỏi: nNhững nhân tố ảnh hưởng đề đặt tạo việc làm cho lao động nông thôn Trên sở tìm ưu điểm, hạn chế lao động việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến việc

Ngày đăng: 16/09/2017, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.

  • Tác giả luận văn

  • Nguyễn Thành Trung

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Học viện Chính trị khu vực I đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Hoan người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

  • Tác giả luận văn

  • Nguyễn Thành Trung

    • MỞ ĐẦU

    • Là người trong khoảng thời gian quan sát tuy không có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm hoặc sẵn sàng làm việc để tạo ra thu nhập bằng tiền hay hiện vật, gồm cả những người chưa bao giờ làm việc. Thât nghiệp còn bao gồm cả những người trong thời gian quan sát không có hoạt động tìm kiếm việc làm vì họ đã được bố trí một việc làm mới sau thời gian quan sát, những người đã bị buộc thôi việc không lương có hoặc không có thời hạn hoặc những người không tích cực tìm kiếm việc làm vì họ quan niệm rằng không thể tìm được việc làm [10].

    • 1.2.1. Lao động nông thôn và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa [11]

    • 1.2.1.1. Thực trạng lao động và việc làm trong nông thôn

    • Một là về lực lượng lao động:

    • Năm 2011 theo Tổng cục Thống kê, nước ta có 50,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số, bao gồm 49,5 triệu người có việc làm và 1,3 triệu người thất nghiệp. Trong tổng số lực lượng lao động của cả nước, nam giới chiếm 51,4,%, nữ giới chiếm 46,6% Qua kết quả Tổng điều tra dân số, tỷ lệ nữ giới chiếm trong lực lượng lao động có sự biến động rất nhỏ theo thời gian: Năm 1989 là 48,8%; Năm 1999 là 48,2% và năm 2009 là 48%; Giữa thành thị và nông thôn cũng biến động mức thấp nhất: Đồng bằng sông Cửu Long là 45,7%, ở Đồng bằng Sông Hồng 50,6%; Lao động giữa hai giới tính có sự chênh lệch rõ rệt.

    • Tỷ trọng lực lượng lao động ở khu vực thành thị tăng lên trong 30 năm vừa qua, cho đến nay lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông thôn chiếm tới gần 3/4. Theo số liệu thống kê, tổng số 50,8 triệu lao động có 14,2 triệu lao động ở khu vực thành thị (chiếm 28%) và 36,6 triệu lao động ở khu vực nông thôn (chiếm 72%).

    • Bảng 1.1. Cơ cấu lao động của Việt Nam năm 2011

    • TT

    • Danh mục

    • Lực lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan