Tuyển tập các trò chơi dân gian.

66 5.7K 22
Tuyển tập các trò chơi dân gian.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) CHƠI Ơ ĂN QUAN  - Lịch sử Hiện chưa rõ nguồn gốc cũng như thời điểm bắt đầu nhưng chắc chắn rằng Ơ ăn quan đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời. Những câu truyện lưu truyền về Mạc Hiển Tích (chưa rõ năm sinh, năm mất), đỗ Trạng ngun năm 1086 nói rằng ơng đã có một tác phẩm bàn về các phép tính trong trò chơi Ơ ăn quan và đề cập đến số ẩn (số âm) của ơ trống xuất hiện trong khi chơi. Ơ ăn quan đã từng phổ biến ở khắp ba miền Bắc, Trung, Nam của Việt nam nhưng những năm gần đây chỉ còn được rất ít trẻ em chơi. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trưng bày, giới thiệu và hướng dẫn trò chơi này.  -Cách chơi  Chuẩn bị: • Bàn chơi: bàn chơi Ơ ăn quan kẻ trên một mặt bằng tương đối phẳng có kích thước linh hoạt miễn là có thể chia ra đủ số ơ cần thiết để chứa qn đồng thời khơng q lớn để thuận tiện cho việc di chuyển qn, vì thế có thể được tạo ra trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ phẳng Bàn chơi được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia hình chữ nhật đó thành mười ơ vng, mỗi bên có năm ơ đối xứng nhau. Ở hai cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật, kẻ hai ơ hình bán nguyệt hoặc hình vòng cung hướng ra phía ngồi. Các ơ hình vng gọi là ơ dân còn hai ơ hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ơ quan. • Qn chơi: gồm hai loại quan và dân, được làm hoặc thu thập từ nhiều chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi có thể cầm, nắm nhiều qn bằng một bàn tay khi chơi và trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng của gió. Quan có kích thước lớn hơn dân đáng kể cho dễ phân biệt với nhau. Qn chơi có thể là những viên sỏi, gạch, đá, hạt của một số loại quả . hoặc được sản xuất cơng nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến là nhựa. Số lượng quan ln là 2 còn dân có số lượng tùy theo luật chơi nhưng phổ biến nhất là 50. • Bố trí qn chơi: quan được đặt trong hai ơ hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ơ một qn, dân được bố trí vào các ơ vng với số qn đều nhau, mỗi ơ 5 dân. Trường hợp khơng muốn hoặc khơng thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng cách đặt số lượng dân quy đổi vào ơ quan. • Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngồi cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ơ vng bên nào thuộc quyền kiểm sốt của người chơi ngồi bên đó. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 1 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)  Luật chơi: a-Bàn chơi ơ ăn quan đã sẵn sàng cho khai cuộc b-Bắt đầu một lần rải qn, khi đến qn cuối cùng, những qn trong ơ có đường bao lại được lấy lên để rải tiếp. c- Sau khi rải tiếp, ơ có đường bao qn màu đỏ sẽ bị ăn , ơ liền đó lại được lấy lên để tiếp tục rải • Mục tiêu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng cuộc trong trò chơi này là người mà khi cuộc chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều hơn. Tùy theo luật chơi từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan được quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 2 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) • Di chuyển qn: từng người chơi khi đến lượt của mình sẽ di chuyển dân theo phương án để có thể ăn được càng nhiều dân và quan hơn đối phương càng tốt. Người thực hiện lượt đi đầu tiên thường được xác định bằng cách oẳn tù tì hay thỏa thuận. Khi đến lượt, người chơi sẽ dùng tất cả số qn trong một ơ có qn bất kỳ do người đó chọn trong số 5 ơ vng thuộc quyền kiểm sốt của mình để lần lượt rải vào các ơ, mỗi ơ 1 qn, bắt đầu từ ơ gần nhất và có thể rải ngược hay xi chiều kim đồng hồ tùy ý. Khi rải hết qn cuối cùng, tùy tình huống mà người chơi sẽ phải xử lý tiếp như sau: ♦ Nếu liền sau đó là một ơ vng có chứa qn thì tiếp tục dùng tất cả số qn đó để rải tiếp theo chiều đã chọn. ♦ Nếu liền sau đó là một ơ trống (khơng phân biệt ơ quan hay ơ dân) rồi đến một ơ có chứa qn thì người chơi sẽ được ăn tất cả số qn trong ơ đó. Số qn bị ăn sẽ được loại ra khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm khi kết thúc. Nếu liền sau ơ có qn đã bị ăn lại là một ơ trống rồi đến một ơ có qn nữa thì người chơi có quyền ăn tiếp cả qn ở ơ này . Do đó trong cuộc chơi có thể có phương án rải qn làm cho người chơi ăn hết tồn bộ số qn trên bàn chơi chỉ trong một lượt đi của mình. Trường hợp liền sau ơ đã bị ăn lại là một ơ vng chứa qn thì người chơi lại tiếp tục được dùng số qn đó để rải. Một ơ có nhiều dân thường được trẻ em gọi là ơ nhà giàu, rất nhiều dân thì gọi là giàu sụ. Người chơi có thể bằng kinh nghiệm hoặc tính tốn phương án nhằm ni ơ nhà giàu rồi mới ăn để được nhiều điểm và có cảm giác thích thú. ♦ Nếu liền sau đó là ơ quan có chứa qn hoặc 2 ơ trống trở lên thì người chơi bị mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương. • Trường hợp đến lượt đi nhưng cả 5 ơ vng thuộc quyền kiểm sốt của người chơi đều khơng có dân thì người đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình để đặt vào mỗi ơ 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển qn. Nếu người chơi khơng đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 3 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) • Cuộc chơi sẽ kết thúc khi tồn bộ dân và quan ở hai ơ quan đã bị ăn hết. Trường hợp hai ơ quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì qn trong những hình vng phía bên nào coi như thuộc về người chơi bên ấy; tình huống này được gọi là hết quan, tàn dân, thu qn, kéo về hay hết quan, tàn dân, thu qn, bán ruộng. Ơ quan có ít dân (có số dân nhỏ hơn 5 phổ biến được coi là ít) gọi là quan non và để cuộc chơi khơng bị kết thúc sớm cho tăng phần thú vị, luật chơi có thể quy định khơng được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó sẽ bị mất lượt.  Biến thể: 1. Ơ ăn quan cho nhiều hơn hai người chơi Bàn chơi ơ ăn quan cho 3 người • Trò chơi có một số biến thể sau: • Số dân ở mỗi ơ vng là 10 và/hoặc ở ơ quan ngồi quan còn có thêm 20 hay 30 dân. • Khi qn cuối cùng đã được rải xuống, nếu ơ liền sau đó là ơ quan thì người chơi cũng mất lượt ngay dù ơ đó có chứa qn hay khơng. • Khi đến lượt đi người chơi có thể tính tốn phương án đi của mình trong một khoảng thời gian hợp lý hoặc phải đi ngay mà khơng được phép tính tốn. Bàn chơi ơ ăn quan cho 4 người Ơ ăn quan cũng có thể được chơi với 3 hoặc 4 người chơi trong đó cách di chuyển qn, thể thức tính điểm cũng giống như khi chơi hai người nhưng bàn chơi được thiết kế khác đi cho phù hợp. • Bàn chơi cho 3 người: có hình tam giác đều với 3 ơ quan ở 3 đỉnh của tam giác, ở mỗi cạnh kẻ 5 ơ vng để làm ơ dân. Người chơi ngồi ở phía cạnh tam giác có các ơ dân thuộc quyền kiểm sốt của mình. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 4 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) • Bàn chơi cho 4 người: có hình vng với 4 ơ quan ở 4 góc vng, các ơ dân hình vng kẻ ở 4 cạnh, mỗi cạnh 5 ơ. Người chơi ngồi ở phía cạnh hình vng có những ơ dân thuộc quyền kiểm sốt của mình. ĐUA THUYỀN TRÊN CẠN 1. CÁCH CHƠI: - Mỗi đội chơi chọn 5-10 thành viên cho đội của mình ( có thể 5 nam 5 nữ). chú ý số thành viên của các đội chơi đều bằng nhau. - Các thành viên trong đội ngồi xuống đất, lấy hai chân qng vào hơng người phía trước hai tay chống ra phía sau và lần lượt người này qng chân vào hơng người tiếp theo phía trước, cho đến hết thành viên cuối cùng của đội. - kẻ vạch xuất phát và vạch đích. - Đội thắng cuộc là đội có thành viên cối cùng vượt qua vạch đích. 2. LUẬT CHƠI. - Các thành viên trong các đội phài cân bằng số lượng người. - Trong q trình đua thuyền thì thuyền của mỗi đội khơng bị đứt quảng, nếu thuyền bị đứt quảng thì phải quay trở lại vạch xuất phát và đua lại. đội nào bị đứt thuyền mà khơng quay lại vạch xuất phát lại vẫn cố đua tới đích thì bị xử thua. - Khơng có thành viên nào trong đội đứng lên chạy hoặc dùng hình thức khác để đua nếu bi phạm vị xử thua. TÊN TRÒ CHƠI: XÁCH NƯỚC. Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện sức khỏe, nhanh nhẹn. Chỉ cần một khoảng sân nhỏ. Đối tượng chơi: Tuổi thanh thiếu niên. Cách chơi: Chia 3 người một nhóm. Vạch 2 vạch làm mức cách nhau từ 6m – 10m tùy theo độ tuổi hoặc thể lực của những người chơi. Tất cả các nhóm dàn hành ngang ở vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh xuất phát của người điều khiển, hai người đứng hai bên dùng tay cặp nách người đứng giữa nhấc lên, cùng lúc đó người đứng giữa phải co hai chân lên giả làm thùng nước rồi chạy nhanh tới đích. Tới đích, một trong hai người xách nước đổi vò trí vào giữa làm thùng nước, người làm thùng nước đổi làm người xách nước rồi lại chạy về mức. Về đến mức, người còn lại làm người xách nước lúc nãy lại đổi vò trí làm thùng nước, Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 5 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) người làm thùng nước lại ra làm người xách nước rồi cùng chạy tới đích. Theo thứ tự về đích mà xếp hạng. - Xuất xứ trò chơi: Trong tài liệu 100 trò chơi dân gian Việt Nam, tập 2, nhà xuất bản Trẻ. TÊN TRỊ CHƠI: BỘ ĐỘI HÀNH QN 1. Giới thiệu trò chơi: - Đây là một trò chơi liên hồn, mang tính tập thể cao, do người viết tự thiết kế dựa trên một số trò chơi nhỏ được dân gian thường tổ chức trong các lễ hội, sinh hoạt, dã ngoại. Trò chơi mơ phỏng một số hoạt động của các chiến sĩ bộ đội trên con đường hành qn chiến đấu. Trò chơi tuy chỉ là mơ phỏng nhưng có giá trị giáo dục truyền thống một cách tự nhiên. Đồng thời giáo dục tính tập thể cho học sinh khi tham gia trò chơi. - Trò chơi có thể tổ chức tương đối đơn giản, phù hợp với điều kiện của nhà trường phổ thơng, kinh phí chuẩn bị và tổ chức ít, số lượng người tham gia có thể linh hoạt thay đổi cho phù hợp. 2. Cách thức tổ chức: a. Phân chia đội chơi: - Mỗi đội chơi gồm có 05 người chơi (trong đó nên có 2 nữ để trò chơi thú vị hơn). - Tuỳ số lượng đội tham gia mà ta có thể chia bảng (nếu từ 3 đội trở xuống thi khơng cần chia bảng). b. Chuẩn bị đường hành qn: b1. Chặng 1: (Chuẩn bị hành trang) - Chuẩn bị cho mỗi đội tham gia 10 quả bóng bay bằng nhau, 20 dây thun (cao su) để buộc bóng bay. Một giỏ đựng bóng bay (có thể dùng sọt đựng rác bằng nhựa). - Giỏ đựng bóng để cách vị trí để bóng và dây cột khoảng 4-5m. b.2. Chặng 2: (Chuyển hàng) - Chuẩn bị cho mỗi đội chơi một giỏ đựng bóng bay, một rổ (đường kính khoảng 30 cm). - Giỏ và rổ để cách vị trí của giỏ đang chứa bóng khảng 4-5m, tại vị trí này vẽ một vòng tròn đường kính 40 cm. b3. Chặng 3: (Bộ đội qua sơng) Chuẩn bị cho mỗi đội một cây gậy tre dài 2m có thể chịu lực tốt (để người đứng khơng gãy), một gậy tre dài 2,5m (để chống), đem 2 cây gậy của mỗi đội để cạnh giỏ đựng bóng và rổ. Kẻ cho mỗi đội 2 vạch vơi cách nhau 2m làm đường đi, cuối hai vạch có dấu kết thúc. b4. Chặng 4: (Tải lương) Chuẩn bị cho mỗi đội 5 cái chậu nhựa có đựng nước, xếp bắt đầu từ vị trí kết thúc của chặng 3, mỗi chậu cách nhau 40cm. b5. Chặng 5: (Vượt chướng ngại vật về nơi tập kết) Chuẩn bị chướng ngại vật đặt cách chậu nước cuối cùng của mỗi đội khoảng 1,5m. Chướng ngại vật nhiều hay ít tuỳ theo địa hình của sân chơi, có thể sử dụng bàn xếp sát nhau để tạo đường hầm, dùng cây tre bắc ngang để làm cầu,… Cuối mỗi dãy chướng ngại vật của mỗi đội, cách khoang 4m vẽ một vòng tròn có đường kính khoảng 3m, cắm 1 lá cờ ở giữa. c. Cách chơi: c1. Chặng 1:Chuẩn bị hành trang: (10 điểm) - Mỗi đội phân ra 2 người thổi bóng, 2 người buộc bóng (nên bố trí theo cặp 1 nam, 1 nữ thổi và buộc), 1 người nhận bóng bỏ vào giỏ. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 6 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) - Khi có hiệu lệnh bắt đầu, 2 đội bước vào vị trí, người buộc bóng cầm bóng đưa lên miệng người thổi (người thổi khơng được dùng tay cầm bóng), sau khi bóng đã thổi căng, người buộc sẽ buộc bóng và giao cho người nhận đem bỏ vào giỏ. - Đội nào thổi xong sẽ nhanh chóng vào vị trí chơi chặng 2. * Trọng tài sẽ kiểm số bóng được thổi căng trong giỏ của mỗi đội, mỗi quả bóng bị xẹp sẽ bị trừ 1 điểm trong tổng điểm của đội chơi. c2. Chặng 2:Chuyển hàng: (10 điểm) - Người nhận bóng nhanh chóng di chuyển về vị trí để rổ và giỏ đựng, đứng vào vòng tròn quy định, cầm rổ để nhận bóng đưa vào giỏ. - 04 người chơi còn lại sẽ vào vị trí giỏ đựng bóng, 2 người đứng trên vạch giới hạn, 2 người lấy từng quả bóng đã thổi rồi nhảy lên lưng người đứng (người đứng cõng), sau đó ném bóng về cho người nhận dùng rổ nhận bóng (phải ở trên lưng người cõng ném bóng thì quả bóng mới có giá trị - Khi nhận bóng, người nhận khơng được ra khỏi vòng tròn quy định, chỉ dùng rổ để nhận bóng. * Trọng tài sẽ tính số bóng có trong giỏ của mỗi đội, mỗi quả bóng sẽ được tính 1 điểm. c3. Chặng 3: Bộ đội qua sơng:(10 điểm) Sau khi hồn thành chặng 2, cả đội tiếp tục chặng 3. - Hai nam sẽ cầm 2 đầu gậy 2m để cho 1 trong 3 người còn lại trong đội đứng lên, dùng gậy chống, hai người cầm gậy khiêng người đó qua sơng, cứ như thế đến khi hết 3 người (nếu có người bị ngã xuống sẽ vẫn tiếp tục tiến về vị trí chuẩn bị chơi chặng 4). * Trọng tài căn cứ mỗi lần đi qua, một người bị ngã xuống khỏi gậy khiêng sẽ bị trừ 1,5 điểm. c4. Chặng 4: Tải lương: (10điểm) Sau khi hồn thành phần thi của mình ở chặng 3, đội chơi tiến vào vị trí của chặng 4. - Trong chặng này, cử ra một người trong đội, lần lượt cõng 4 người còn lại qua sơng (bước qua các chậu nước đã để sẵn). - Mỗi lần bước trật ra khỏi chậu, để chậu đổ, bị ngã sẽ bị trừ 1 điểm. - Người nào về tới nơi sẽ thực hiện phần thi ở chặng 5 trước. * Trọng tài căn cứ vào số lần vi phạm trừ điểm. c5. Chặng 5: Vượt chướng ngại vật về nơi tập kết:(10 điểm) Tồn đội sau khi hồn thành phần chơi ở chặng 4 sẽ tiếp tục chặng 5. Ở chặng 5, mỗi thành viên lần lượt vượt qua các chướng ngại vật rồi nhanh chóng chạy về vòng tròn nơi tập kết. khi thành viên cuối cùng của đội chạy về tới nơi sẽ cầm lá cờ ở đó giơ lên báo hiệu. Đội nào giơ cờ trước là thắng ở chặng 5 này. * Trọng tài theo dõi để cho điểm: đội về nhì trừ 2 điểm, về 3 trừ 4 điểm. d. Cách tính điểm: Sau khi các đội hồn thành cuộc chơi, các trọng tài sẽ tổng hợp điểm của các đội, trừ đi các điểm số vi phạm, đội nào có điểm cao nhất sẽ là đội thắng cuộc. Trường hợp có 2 đội bằng điểm thì đội nào về nhất chặng 5 sẽ là đội thắng cuộc. TÊN TRỊ CHƠI : ĐUA VỊT • Đặc điểm trò chơi : Tập luyện dẻo dai đơi chân và phối hợp đồng đội . • Đối tượng chơi : Thanh thiếu niên • Cách chơi : - Tùy theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm , mỗi nhóm bằng nhau từ 6 – 8 người . Vạch một vạch xuất phát , các nhóm cùng ngồi chồm hổm xếp hàng , mỗi nhóm Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 7 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) thành một hàng dọc trước vạch xuất phát . Người ngồi sau đặt hai tay lên eo của người ngồi trước - Trước mặt mỗi nhóm cách 5 – 10 m đặt một vạch làm đích ( chiếc dép hay chiếc mũ ) . Khi có lệnh xuất phát cả nhóm phải nhịp nhàng vẫn ở tư thế ngồi chồm hổm đi lên đích nhưng khơng được để rời ra . Nếu nhóm nào để rời ra là bị loại, khơng được tiếp tục cuộc đua. Chọn phân nửa nhóm trong tổng số nhóm chơi về trước làm nhóm thắng, các nhóm thua phải cỏng đội thắng một vòng quanh sân. Có thể thay động tác đi chồm hổm như vịt bằng động tác dùng sức bật hai chân nhảy như ếch . Nhưng nếu nhảy khơng đều dễ bị đứt hàng . Vì vậy , người dẫn đầu phải quy định là khi nào hơ “Nhảy” thì tất cả phải nhảy theo cho đồng bộ . TRỊ CHƠI : LIÊN HỒN 1. Mục đích: Đây là trò chơi gồm nhiều trò chơi dân gian nhỏ (Nhảy bao bố, Ném còn, Vượt chướng ngại vật, Truy tìm báu vật), có tính chất chuyển tiếp nhằm tạo hứng thú cho người chơi, rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồng đội và ý thức kỉ luật. 2. Chuẩn bị: - Một sân chơi rộng, được chia làm nhiều đường chạy khác nhau và nhiều mốc giới hạn khác nhau (tùy số lượng người chơi, đội chơi); - Một số bao bố nhất định (tùy số lượng người chơi, đội chơi); - Một số quả còn nhất định (tùy số lượng người chơi, đội chơi); - Một số khung có lỗ hình tròn dung để ném còn được treo lên cao (kích thước, độ cao tùy vào điều kiện sân bãi); - Một số đồ dùng làm chướng ngại vật (Giao thơng hào, bàn ghế…); - Một số thùng đựng báu vật; - Một số vật dùng làm báu vật. 3. Cách thức chơi: - Mỗi đội chơi chia làm một số nhóm nhỏ (mỗi nhóm 1 nam, 1 nữ); 3.1 Nhảy bao bố: - Nam và nữ cùng nhảy chung 1 bao bố đến điểm giới hạn nhất định. u cầu Nam và Nữ phải nhảy chung và nhảy trong đường quy định của đội mình, khơng được bỏ bao bố khi chưa đến vạch giới hạn. 3.2 Ném còn: - Khi đến vạch giới hạn nhất định, Nam cõng nữ ném còn. u cầu quả còn phải được ném qua khung treo sẵn, sau 03 lần ném nếu vượt qua thì được đi tiếp, nếu khơng phải nhanh chóng quay lại vạch xuất phát để nhóm tiếp theo của đội tiếp tục thực hiện. Nhóm tiếp theo phải chờ đến khi nhóm 1 quay về đến vạch xuất phát mới được nhập cuộc. 3.3 Vượt chướng ngại vật: - Người chơi phải vượt qua chướng ngại vật do BTC thiết kế sẵn. (Ở đây chúng tơi sử dụng 10 ghế dùng cho học sinh làm Giao thong hào được bố trí thành hàng ngang và được cố định tương đối chắc chắn ở sân. Người chơi phải cùng nhau chui qua hết đoạn đường có giao thơng hào. u cầu khơng được làm đổ chướng ngại vật. (Để tăng tính hấp dẫn có thể bố trí nhiều chướng ngại vật khác nhau…) 3.4 Truy tìm báu vật: - Cả nam và nữ dùng miệng để tìm báu vật và bỏ báu vật vào nơi quy định, bỏ ra ngồi xem như khơng được tính điểm. Ở đây chúng tơi sử dụng kẹo làm báu vật. Các báu vật được để Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 8 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) trong chậu chứa bột, người chơi dùng miệng để tìm. (Để tăng tính hấp dẫn có thể bố trí nhiều cách tìm báu vật khác nhau…) * Sau khi nhóm chơi đầu tiên vượt qua hết các chặng và tìm được báu vật thì nhóm khác trong đối tiếp tục cuộc thi theo kiểu tiếp sức cho đến khi hết thơi gian quy định. * Cách tính điểm: - Sau thời gian quy định (5 – 10 phút tùy số lượng người chơi), đội nào tìm được nhiều báu vật nhất sẽ là đội chiến thắng) Để tăng tính hấp dẫn của trò chơi này, có thể thay đổi nội dung của các trò chơi dân gian nhỏ và đồng thời thay đổi cách sắp xếp, bố trí trò chơi. TRỊ CHƠI CHUYỀN NƯỚC Trò chơi này chia làm 2 chặng, nhằm rèn luyện sự khéo léo cho người chơi. 1. Chuẩn bị: - Một số Xơ đựng nước( tùy số lượng người chơi) - Một bịch ống hút nước nhỏ - Một số thìa (Muỗng) kích thước tùy chọn. số lượng tùy theo số lượng người chơi - Một số chai đựng nước 2. Cách chơi: - Nam (nữ) từ nơi để Xơ nước ống hút nước và giữ cho nước thật nhiều ở trong ống. Sau đó di chuyển đến vạch quy định chuyền nước vào Thìa (muỗng) cho đồng đội. - Nam(nữ), ngậm thìa trong miệng di chuyển đến vạch quy định, đón nước từ đồng đội. Di chuyển về nơi để chai đựng nước và đổ nước từ thìa ngậm trong miệng vào chai. u cầu trong suốt chặng đường, người chơi phải ngậm thìa trong miệng và giữ cho thìa chứa được nhiều nước nhất. 3. Cách tính điểm: - Sau thơi gian quy định, đội nào có chai nước đầy nhất sẽ là đội chiến thắng. Trên đây là bản giới thiệu một số trò chơi dân gian trong đó có một số bổ xung, sửa chữa cho phù hợp với tâm lí, lứa tuổi học sinh mà Trường chúng tơi đã tổ chức rất thành cơng. Tên trò chơi : “RÙA NÀO NHANH” 1. Chuẩn bò : Người tham gia chơi chia làm nhiều đội đứng thành hàng dọc, mỗi đội ít nhất 5 người chơi trên sân bải rộng. Trườc mỗi đội kẻ một vạch xuất phát, cách vạch xuất phát chừng 5 – 7m để một vật chuẩn như : Lá cờ, quả bóng . . . Tất cả các đội chơi đều ngồi bệt xuống đất, người ngồi sau quàng hai chân vào đùa của người ngồi trước và hai tay chống xuống đất. Cách chơi : Người điều khiển ra lệnh xuất phát các “đàn rùa” d9ó phải nhanh chóng chống hai tay xuống đất và di chuyển thật nhanh đến vật chuẩn đằng trước. Đàn rùa nào chiếm được vật chuẩn trước thì đội đó thắng cuộc. Các đàn về sau xếp hạng theo thứ tự, đàn về cuối sẽ bò phạt theo yêu cầu của người quản trò. * Yêu cầu: Trong khi di chuyển người ngồi sau không được tách rời người ngồi trước, nều tách rời mà vẫn di chuyển thì phạm luật và bò xử thu cuộc. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 9 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) Tên trò chơi: MÈO ĐUỔI CHUỘT Cách chơi: Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người( có thể nhiều hơn). Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. rồi bắt đầu hát. Mèo đuổi chuột Mời bạn ra đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế rồi chú chuột, lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau và trò chơi lại được tiếp tục. Tên trò chơi: THẢ ĐỈA BA BA - Nội dung: Trò chơi thể hiện việc qua sơng, qua bưng, ruộng … ngập nước. ở dưới nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa khơng bám được. - Cách chơi: Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m( hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sơng nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai các bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ơng Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền như nước Đổ mắm / đổ muối Đổ chuối / hạt tiêu Đổ niêu / nước chè Đổ phải nhà nào Nhà ấy …. chịu Từ “chịu” trúng em nào thì em ấy xuống sơng làm “đỉa”. Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sơng góc nọ. “Đỉa” rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo. Sang sơng / về sơng / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. “ Đỉa” rượt bên này thì bên kia xuống sơng. “ Đỉa” quay lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: “ ăn quả / nhả hạt” rồi ào xuống. Chẳng may ai bị “đỉa” vớ phải thì trở thành “đỉa”. TÊN TRỊ CHƠI : KÉO CO Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng. Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hoặc cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo. Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 10 [...]... Vinh(ST) - Đây là trò chơi tập thể,dùng âm điệu đồng dao để giải trí, giúp người chơi vận động, luyện kỹ năng phản xạ nhanh, có ích sau các giờ lao động, học tập căng thẳng Trò chơi được cách điệu hố dựa trên trò chơi dân gian chìm - nổi - Điều kiện sân chơi rộng, áp dụng cho số đơng - Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên, nhi đồng…( nhóm khoảng 5- 7 người) 2 Cách chơi : - Tất cả đứng vòng tròn, chừa chỗ... mình một vòng tròn nào đó Nếu ai khơng kiếm được một chỗ mới thì lại tiếp tục đứng ngồi vòng tròn Người quản trò lại hơ “Đổi chỗ”, trò chơi lại tiếp tục Khi số người ở ngồi vòng tròn bị tới lần thứ 2 mà khơng kiếm được chỗ đứng trong vòng tròn thì sẽ bị phạt bằng các trò chơi dùng để phạt - Lưu ý: Khi chơi, khơng nên xơ đẩy nhau để chiếm vòng tròn TRỊ CHƠI: TÀU CHÌM - TÀU NỖI 1 Điều kiện trò chơi : Kỷ... Chính vì nó đơn giản, mộc mạc, dễ chơichơi ở đâu, vào lúc nào cũng được nên trò chơi này được đơng đảo các em thiếu niên và thanh niên trong làng, bản hay chơi Trò chơi Tó Cối được tổ chức vào dịp lễ hội, bản làng, Xên Mường hay Tết Xíp Xít (14/7 âm lịch) Trò chơi dân gian Tó Cối đơn giản, dễ chơi được tổ chức ở bãi đất làng, bãi cỏ hay trên những thửa ruộng mới Cách chơi ngun bản cổ truyền như sau:... sơn … để vẽ vòng tròn 2 Cách chơi : - Trên sân vẽ vòng tròn (đường kính khoảng 0,5m) Số vòng tròn bằng khoảng 2/3 số người chơi - Dùng trò chơi “ Tay trắng tay đen” để xác định số người đứng ngồi vòng tròn Số còn lại được vào đứng trong vòng tròn - Khi người quản trò hơ lớn: “Đổi chỗ” thì nhừng người đang đứng trong vòng tròn đổi sang vòng tròn khác, những người đang đứng ngồi vòng tròn phải cố nhanh... người lớn tuổi, trò chơi này ra đời trong các cuộc tập dượt độ nhanh nhạy và rèn luyện thể lực khi các đồn qn nghỉ chân trong xã hội xưa Ngày nay trẻ con chăn bò hay chơi trò chơi này Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 11 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) II.Giới thiệu trò chơi 1 Mục đích Rèn luyện tính nhanh nhẹn của người chơi Rèn luyện kỹ năng quan sát và lắng nghe của người chơi Tạo ra khơng... quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân. ) Người chơi: gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngồi cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ơ vng bên nào thuộc Bàn chơi ơ ăn quan đã sẵn quyền kiểm sốt của người chơi ngồi bên đó sàng cho khai cuộc 3 Cách thức chơi Di chuyển qn: 2 người chơi oẳn tù tì hay thỏa thuận để di chuyển qn trước người chơi di chuyển dân sao cho có thể ăn được càng nhiều dân và quan hơn... vào khơng thua + Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò khơng gọi số đó chơi nữa + Người chơi khơng được ơm, giữ nhau cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau Trò chơi dân gian gốc: “CƯỚP CỜ”: Cải biên 1: “ LEO CỘT CƯỚP... để cướp 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Vạch xuất phát Vạch xuất phát Trên đây là hai trò chơi dân gian được Liên đội áp dụng trong các đợt sinh hoạt trại 26/3 hàng năm của nhà trường TRỊ CHƠI TĨ CỐI Lịch sử: Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 12 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) Trò chơi dân gian Tó Cối của dân tộc Tày - Thái là một trò chơi vận động đơn giản khơng cần tới dụng cụ phụ trợ Tó là thi đấu, Cối... bòt mắt ngøi chơi lại, và hỏi chọn con gì? Sau đó người chơi tiến về phía bàn, dùng tay sờ…sờ và chọn ra đúng con vật đã chọn * Luật chơi: Khi di chuyển không được đi lộn sang bàn của đội khác và phải đám bảo mặt đã được bòt kín Trò chơi gốc: “MÈO ĐUỔI CHUỘT” Cách chơi: Người chơi đứng xếp thành vòng tròn, nắm tay nhau đưa lên cao Một người làm mèo, một người làm chuột Khi có lệnh của quản trò, mèo sẽ... đuổi theo và bắt chuột Luật chơi: Mèo phải chạy theo đúng đường mà chuột đã chạy Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008 21 Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST) Cải biên 1: “CHẠY NHANH” Cách chơi: Người chơi đứng xếp thành vòng tròn Quản trò cho điểm số 1-2, 1-2, Các người số 1 ngồi Người số 2 đứng Khi có lệnh của quản trò, tất cả số 1 sẽ chạy sau lưng các số 2 hết 1 vòng tròn , trở về vò trí ban đầu . của trò chơi này, có thể thay đổi nội dung của các trò chơi dân gian nhỏ và đồng thời thay đổi cách sắp xếp, bố trí trò chơi. TRỊ CHƠI CHUYỀN NƯỚC Trò chơi. xứ trò chơi: Trong tài liệu 100 trò chơi dân gian Việt Nam, tập 2, nhà xuất bản Trẻ. TÊN TRỊ CHƠI: BỘ ĐỘI HÀNH QN 1. Giới thiệu trò chơi: - Đây là một trò

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

• Bố trí quân chơi: quan được đặt trong ha iơ hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ơ một quân, dân được bố trí vào các ơ vuơng với số quân đều nhau, mỗi ơ 5  dân - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

tr.

í quân chơi: quan được đặt trong ha iơ hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ơ một quân, dân được bố trí vào các ơ vuơng với số quân đều nhau, mỗi ơ 5 dân Xem tại trang 1 của tài liệu.
• Bàn chơi cho 3 người: cĩ hình tam giác đều với 3ơ quan ở3 đỉnh của tam giác ,ở mỗi cạnh kẻ 5 ơ vuơng để làm ơ dân - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

n.

chơi cho 3 người: cĩ hình tam giác đều với 3ơ quan ở3 đỉnh của tam giác ,ở mỗi cạnh kẻ 5 ơ vuơng để làm ơ dân Xem tại trang 4 của tài liệu.
• Bàn chơi cho 4 người: cĩ hình vuơng với 4ơ quan ở4 gĩc vuơng, cá cơ dân hình vuơng kẻ ở 4 cạnh, mỗi cạnh 5 ơ - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

n.

chơi cho 4 người: cĩ hình vuơng với 4ơ quan ở4 gĩc vuơng, cá cơ dân hình vuơng kẻ ở 4 cạnh, mỗi cạnh 5 ơ Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Bàn chơi: được kẻ thành một hình chữ nhật trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ phẳng... - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

n.

chơi: được kẻ thành một hình chữ nhật trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ phẳng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Đội hình: - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

i.

hình: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Như hình vẽ: - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

h.

ư hình vẽ: Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Quả “còn” hình cầu to bằng nắm tay trẻ nhỏ,được khâu bằng nhiều múi vải màu,bên trong nhồi thóc và hạt bông(thóc nuôi sống con người,bông cho sợi dệt vải).Quả còn có các tua vải nhiều màu trang trí có tác dụng định hướng trong khi bay.Sân ném còn là bãi - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

u.

ả “còn” hình cầu to bằng nắm tay trẻ nhỏ,được khâu bằng nhiều múi vải màu,bên trong nhồi thóc và hạt bông(thóc nuôi sống con người,bông cho sợi dệt vải).Quả còn có các tua vải nhiều màu trang trí có tác dụng định hướng trong khi bay.Sân ném còn là bãi Xem tại trang 50 của tài liệu.
ơ quan đã bị ăn hết nhưng vẫn cịn dân thì quân trong những hình vuơng phía bên nào coi - Tuyển tập các trò chơi dân gian.

quan.

đã bị ăn hết nhưng vẫn cịn dân thì quân trong những hình vuơng phía bên nào coi Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan