đồ án tìm hiểu hệ thống lạnh nén hơi hai cấp

72 1.2K 4
đồ án tìm hiểu hệ thống lạnh nén hơi hai cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Hệ thống máy lạnh nén hai cấp 1.1.2.Máy lạnh hai cấp không trích TG, làm mát TG không hoàn toàn 1.1.3.Máy lạnh cấp có trích TG, làm mát TG không hoàn toàn, có tiết lưu 10 1.1.4.Máy lạnh cấp có trích TG, làm mát TG hoàn toàn, có tiết lưu 12 1.1.5.Máy lạnh cấp làm mát trung gian hoàn toàn, có chế độ bốc 13 1.1.6.Máy lạnh cấp có trích TG, làm mát TG hoàn toàn, bình TG loại ống TĐN 15 1.1.7.Máy lạnh cấp, làm mát trung gian không hoàn toàn, bình trung gian ống xoắn 17 1.2.Vai trò ứng dụng 19 1.2.1.Ứng dụng chế biến thủy sản 19 1.2.2.Ứng dụng ngành chế biến bảo quản thực phẩm 20 1.2.3 Ứng dụng công nghiệp hoá chất 21 1.2.3.Ứng dụng ngành khác 23 CHƯƠNG HỆ THỐNG MÁY LẠNH NÉN HƠI HAI CẤP 25 2.1 Cấu tạo hệ thống máy lạnh nén hai cấp 26 2.2 Nguyên lý hoạt động 26 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LẠNH NÉN HƠI HAI CẤP 29 3.1 máy nén 29 3.1.2 Máy nén piston 31 3.1.3 Một số vấn đề cần lưu ý sử dụng máy nén 33 3.2 Thiết bị ngưng tụ (Condenser) 36 3.2.1 Vai trò thiết bị ngưng tụ hệ thống lạnh 36 3.2.1 Phân loại thiết bị ngưng tụ 37 3.3 Thiết bị bốc (Evaporator) 41 SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh 3.4 Thiết bị tiết lưu 43 3.4.1.Van tiết lưu nhiệt tác động trực tiếp 43 3.4.2.Van tiết lưu nhiệt tác động gián tiếp (pilot) 46 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG MÁY NÉN HƠI HAI CẤP 50 4.1 Bình tách khí không ngưng 50 4.2 Bình tách dầu 50 4.3 Bình tách lỏng 52 4.4 Bình chứa cao áp 53 4.5 Bình trung gian 53 4.6 Bình lạnh lỏng 54 4.7.Thiết bị hồi nhiệt 55 4.8.Bình chứa dầu 56 4.9.Tháp làm mát nước 56 4.10.Van điện tử 57 4.10.1.Van điện tử tác động trực tiếp 57 4.10.2.Van điện tử tác động gián tiếp 58 4.10.3Van điện tử chuyển dòng bốn ngả 59 4.10.3.Đặt tính làm việc van điện tử 60 4.11.Van thừa hành pilot ( Van chủ ) 60 4.12.3.Lắp đặt 63 4.13 Đường ống 63 CHƯƠNG CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU 65 5.1.Mô tơ máy nén không quay 65 5.2.Áp suất đẩy cao 66 5.3.Áp suất đẩy thấp 66 5.4.áp suất hút cao 67 5.5.Áp suất hút thấp 67 5.6.Carte bị nhiệt 68 5.7.Dầu tiêu thụ nhiều 68 5.8.Nhiệt độ buồng lạnh không đạt 69 5.9.Các trục trặc thường gặp máy nén 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, ngành kỹ thuật lạnh nước ta phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ngành chế biến bảo quản thuỷ sản Quá trình chuyển đổi công nghệ chế biến để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thay đổi môi chất lạnh tạo nên cách mạng thực cho ngành kỹ thuật lạnh nước ta Hiện nay, máy lạnh nén dùng động điện phổ biến thới giới Nó chiếm tới 90% tổng công suất máy lạnh có Như công suất loại máy lạnh khác gồm máy lạnh hấp thụ, máy lạnh ejector, máy lạnh nhiệt điện, máy lạnh hiệu ứng xoáy, cộng lại chưa tới 10% tổng công suất máy lạnh giới Sở dĩ máy lạnh nén dùng phổ biến chiếm vị trí quan trọng vậy, lí có nhiều tính ưu việt gọn, nhẹ, sử dụng dễ dàng, thuận tiện phạm vi sinh lạnh - làm lạnh lớn từ +20oC đến ±0oC, -40oC, -60oC, 120oC thấp Đặc biệt, hệ thống lạnh nén hai cấp lại có nhiều ưu điểm trội sử dụng rộng rãi nhà máy chế biến thủy sản Do thời gian kiến thức có hạn, chưa có nhiều tiếp xúc thực tế, cho phép khoa hướng dẫn thầy Nguyễn Công Bỉnh, em có tìm hiểu đề tài hệ thống lạnh nén hai cấp Trong trình thực nhiều thiếu xót bất cập mong nhận ý kiến đóng góp dạy thầy cô Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giảng dạy từ thầy cô hổ trợ nhiệt tình bạn bè gia đình giúp em hoàn thành đồ án thời gian quy định TP.HCM, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng 05 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Máy lạnh hai cấp không trích TG, làm mát TG không hoàn toàn 10 Hình 1.2: Máy lạnh cấp có trích trung TG, làm mát TG không hoàn toàn, có tiết lưu 11 Hình 1.3: Máy lạnh cấp có trích trung gian, làm mát trung gian hoàn toàn, có tiết lưu 13 Hình 1.4: Máy lạnh cấp làm mát trung gian hoàn toàn, có chế độ bốc 14 Hình 1.5: Máy lạnh cấp làm mát trung gian hoàn toàn, có chế độ bốc 15 Hình 1.6: Máy lạnh cấp có trich TG, làm mát TG hoàn toàn, bình trung gian loại 16 Hình 1.7: Máy lạnh cấp có trích TG, làm mát TG hoànt toàn, bình trung gian loạị ống xoắn 18 Hình 2.1: Chu trình tiết lưu, lạnh lỏng môi chất, làm mát TG nén, sử dụng máy nén trục vis tuban MN 28 Hình 3.1: Đồ thị p - v 31 Hình 3.2: Quá trình nén thực 32 Hình 3.3: Thiết bị ngưng tụ 37 Hình 3.4: Bình ngưng ống nước nằm ngang 38 Hình 3.5: Thiết bị ngưng tụ kiểu bay 40 Hình 3.6: Thiết bị bay làm lạnh chất lỏng 41 Hình 3.7: Thiết bị bốc kiểu xương cá 42 Hình 3.8: Cấu tạo van tiết lưu Danfoss 43 Hình 3.9: Cấu tạo van tiết lưu nhiệt kiểu TE 12/20 TE 55 Danfoss 46 Hình 3.10: Van tiết lưu nhiệt pilot kiểu PHT85 Danfoss 47 Hình 3.11: Van tiết lưu điện tử kiểu RTC Englrhof 48 Hình 4.1: Bình tách khí không ngưng 50 Hình 4.2: Bình tách dầu 51 Hình 4.3: Bình tách lỏng 52 Hình 4.4: Bình chứa cao áp 53 Hình 4.5: Bình trung gian có ống xoắn 54 Hình 4.6: Thiết bị trao đổi nhiệt ngược dòng kiểu ống lồng dùng để lạnh dòng 55 Hình 4.7: Bình hồi nhiệt 55 Hình 4.8: Bình chứa dầu 56 Hình 4.9: Tháp giải nhiệt 57 Hình 4.10: Van điện tử tác động trực tiếp ( Direcl operation) 57 Hình 4.11: Giới thiệu van điện tử tác động gián tiếp hay có trợ động (Servoperation) 58 Hình 4.12: Van điện tử chuyển dòng bốn ngã tác động gián tiếp hãng Ranco (Mỹ) 59 Hình 4.13: Đặc tính làm việc van điện tử 60 Hình 4.14: Van chủ PM hãng Pilot 61 Hình 4.15: Van chủ PM1 PM3 hãng Danfoss 62 Hình 4.16: Mối quan hệ kV (m3/h) lift (mm) 62 Hình 4.17: Mắt gas 63 SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Điểm MOP (áp suất làm việc tối đa) 44 Bảng 3.2: Tổn thất áp suất Δp3, bar hiệu nhiệt chiều cao Δh, m giàn bay bình chứa 45 Bảng 3.3: Hệ số hiệu chỉnh suất lạnh 46 Bảng 5.1: Các nguyên nhân dấu hiệu mô tơ không quay 65 Bảng 5.2: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất đẩy cao 66 Bảng 5.3: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất đẩy thấp 67 Bảng 5.4: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất hút cao 67 Bảng 5.5: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất hút thấp 67 Bảng 5.6: Các nguyên nhân dấu hiệu có tiếng phát lạ từ máy nén 68 Bảng 5.7: Các nguyên nhân dấu hiệu carte nhiệt 68 Bảng 5.8: Các nguyên nhân dấu hiệu áp dầu tiêu thụ nhiều 68 Bảng 5.9: Các nguyên nhân dấu hiệu nhiệt độ buồng lạnh không đạt 69 Bảng 5.10: Các trục trặc máy nén lạnh nguyên nhân 69 SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MN Máy nén MNCA Máy nén MNTA Máy nén thấp áp MOP Áp suất làm việc tối đa NTA Nén thấp áp TBLM Thiết bị làm mát TBNT Thiết bị ngưng tụ TBBH Thiết bị bay TG Trung gian SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống máy lạnh nén hai cấp 1.1.1 Định nghĩa: Hệ thống lạnh hai cấp hệ thống lạnh thực việc nén môi chất hai cấp áp suất, môi chất cấp hạ áp nén lên thiết bị trung gian trung áp tiếp tục nén lên thiết bị ngưng tụ Hệ thống nén thực theo hai cách:  Dùng hai máy nén cấp riêng biệt: Máy nén thấp áp, máy nén cao áp  Dùng máy nén hai cấphai cấp nén trông cacte Ở chu trình làm việc máy lạnh nén hơi, ta thấy áp suất ngưng tụ Pk phụ thuộc vào vị trí địa lý có khí hậu hàn đới, ôn đới hay nhiệt đới, phụ thuộc vào thời tiết lạnh, ôn hòa hay nóng bức, phụ thuộc vào thời gian ban đêm hay ban ngày Còn Po phụ thuộc vào yêu cầu làm lạnhít hay nhiều mà có trị số Po có hay thấp, áp suất thường hay áp suất chân không Ngày xu cần nhiệt độ to thấp, ví dụ lạnh đông nhanh thực phẩm phải cần nhiệt độ không khí ( môi trường tải lạnh) khoảng -40oC, nên nhiệt độ phải khoảng -50oC, Po nhỏ, tỉ số 𝑃𝑘 𝑃𝑜 lớn Chênh lệch áp suất 𝑃𝑘 𝑃𝑜 lớn hệ số lạnh hệ thống máy thấp, máy lạnh làm việc với hiệu suất không cao Tỉ số áp suất ( tỉ số nén) cao việc thiết kế, chế tạo phức tạp tốn kém, dĩ nhiên tuổi thọ máy thấp Máy lạnh nén với Po, to thấp nhiệt độ cuối trình nén cao, môi chất lạnh NH3, dầu bôi trơn tác dụng, dầu bị phân hủy thành chất có hại khác, roăng đệm kín số phụ kiện khác bị biến đổi Vì tỉ số nén lớn 10, hiệu số áp suất Pk – Po > 12 máy nén lạnh NH3, Pk – Po > máy lạnh freon phải chuyển sang chu tình nén lạnh hai hay nhiều cấp có làm mát trung gian Việc chuyển sang máy nén lạnh hai cấp có nhiều ưu điểm: - Giảm nhiệt độ cuối trình nén ( t4 < 𝑡4′ ) Giảm công nén so với máy nén cấp Độ an toàn, tin cậy vận hành cao, tăng tuổi thọ máy Tăng hệ số vận chuyển  Có hai chê độ làm lạnh với t01 t02 SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Có t02 thấp, đáp ứng cho yêu cần lạnh đông nhanh với nhiệt độ môi trường tải lạnh -35oC -> -40oC (to = -45oC -> -50oC) Tuy vậy, việc lựa chọn chu trình hay hai cấp nén phụ thuộc vào nhiều điều kiện trường hợp cụ thể, cấp nén có ưu điểm so với hai cấp nén đơn giản, dễ sử dụng, thiết bị gía thành rẽ Đây toán khó kinh tế - kỹ thuật Có nhiều chu trình hai cấp nén khác nhau, xin giới thiệu giản lược số chu trình tiêu biểu sau: 1.1.2 Máy lạnh hai cấp không trích trung gian, làm mát trung gian không hoàn toàn Sơ đồ nguyên lý, đồ thị, chu trình lý thuyết: Chu trình: Hơi môi chất với thông số trạng thái po, t1 máy nén thấp áp NTA (Hình 1.1) nén đoạn nhiệt đến áp suất pt, t2 Hơi môi chất đưa vào thiết bị làm mát trung gian,môi chất nhả nhiệt cho môi trường làm mát theo trình – Đây trình làm mát không hoàn toàn, điểm vùng nhiệt; ta lấy t3 = t5 Sau thiết bị làm mát trung gian trung áp đưa vào máy nén áp cao NAC nén đọan nhiệt đến áp suất pk, t4 Sau nén cao áp môi chất đưa đến thiết bị ngưng tụ ngưng tụ thành lỏng hoàn toàn ứng với thông số trạng thái điểm Lỏng sau thiết bị ngưng tụ đưa đến van tiết lưu tiết lưu từ pk xuống po ứng với thông số trạng thái điểm vào thiết bị bay nhận nhiệt trở thông số trạng thái điểm SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Hình 1.1: Máy lạnh hai cấp không trích trung gian, làm mát trung gian không hoàn toàn MNTA: máy nén thấp áp; MNCA: máy nén cao áp; TBLM: thiết bị làm mát; TBNT: thiết bị ngưng tụ; VTL: van tiết lưu; TBBH: thiết bị bay Máy lạnh cấp có trích trung gian, làm mát trung gian không hoàn toàn, có tiết lưu 1.1.3 Sơ đồ nguyên lý, đồ thị, chu trình lý thuyết: SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 10 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Trên để van có bố trí cửa van vào cho môi chất Trên hình 4.10 kiểu ống loe với đầu ren mũ ốc - Nếu điện vào cuộn dây lực lò xo giãn trọng lượng lõi sắt ép xuống, van bị đóng lại ( Đối với loại van NC – thường đóng ) - Khi tiếp diện, cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt lên phía trên, mở cửa thoát van cho dòng môi chất qua 4.10.2 Van điện tử tác động gián tiếp Hình 4.11: Giới thiệu van điện tử tác động gián tiếp hay có trợ động ( Servoperation) 123456- Thân van 7- Màng cao su Nắp van 8- Clape van Cuộn dây diện từ 9- Lò xo Lõi cố định 10- Vít điều chỉnh Lõi sắt động 11- Tấm đệm lọc Clape van phụ cao su Van điện tử tác động gián tiếp thường loại van có đường kính trung bình lớn ( đến 200mm) Thân van thường làm kim loại đúc kết cấu hàn tiện có bố trí để van liền thân van - Khi cuộn dây điện tử điện, van phụ đóng môi chất vào khoang B không Do đó, trọng lượng lượng nước màng trọng lượng thân cụm van với lự lò xo giữ clape chinh thoát Van đóng lại SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 58 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh - Khi cuộn dây điện tử tiếp diện, van phụ mở ra, môi chất từ khoang B chảy qua lỗ nối thông với cửa van Áp suất màng van giảm xuống lực tác dụng áp suất môi chẩ từ phía lên màng thẳng lực lò xo nên van mở cho dòng môi chất qua Van mở 4.10.3 Van điện tử chuyển dòng bốn ngả Hình 4.12: Van điện tử chuyển dòng bốn ngã tác động gián tiếp hãng Ranco (Mỹ) 1- Thân van, 2- Piston, 3- cấu chuyển động, 4- ống đẩy, 5- van điện tử điều khiển, 6- lõi sắt di động, 7- Kim van, 8- Lò xo, 9- Kim van thứ, 10- ống nối tín hiệu áp suất điều khiển Hình 4.12 Giới thiệu van điện từ chuyển dòng bốn ngả hãng Ranco (Mỹ ) Van sử dụng rộng rãi máy điều hòa không khí hai chiều, máy lạnh bơm nhiệt kết hợp, môi chất Freon Nguyên tắc làm việc giống van APR van điện tử điện, máy làm việc chế độ làm lạnh Khi van điện tử có điện, máy làm việc theo chế độ bơm nhiệt Khi van điện tử điện, kim van phụ đóng, kim van mở nên ống nối 14 bị cô lập ống 10 11 thông với Khoang A van chinh co áp suất p, khoang B có áp suất nên pk nên piston từ từ chuyển động sang trái Khi piston chuyển động hết hành trình, lự hút ống 10 lực đẩy khoang B nên kim van đóng kín cửa thoát vào đường 10 Hơi từ máy vào dàn nóng, qua van tiết lưu sang dàn lạnh máy nén, máy làm việc chế độ làm lạnh Khi van điện từ tiếp điện, kim van mở, kim van đong, ống 10 bị chặn ống 11 14 chông với nhau, khoang C có áp suất bay piston van SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 59 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh lại dịch chuyển sang phải đổi hướng dòng chảy đổi chức làm việc hai dàn trao đổi nhiệt máy làm việc chế độ bơm nhiệt 4.10.3 Đặt tính làm việc van điện tử Hình 4.13: Đặc tính làm việc van điện tử 4.11 Van thừa hành pilot ( Van chủ ) Khi đóng, van 12 ép lên để van nhờ sức ép lò xo 10 đồng thời áp suât p phía cao áp Khi mở, van pilot ống dẫn 15 mở, môi chất có áp p1 vào khoang piston dịch chuyển xuống phía để mở cửa thoát cho môi chất qua Khi đóng van pilot đường ống dẫn 15, toàn môi chất đầu piston qua lỗ xuống khoang lực lò xo 10, van từ từ động lại Khoang piston lại có áp suất p2 SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 60 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Hình 4.67 giới thiệu van chủ PM1 Và PM3 nhiều loại van chủ PM1, PM3, PMC1, PMC3 hãng Danfoss, van chủ lấp với van pilot khác đảm bảo chức khác Van chủ PM (PM3 PM1 ) kết hợp với van pilot ( van lái van điều khiển ) có chức điều khiển điều chỉnh theo kiểu ON/OFF dòng môi chất tương ứng với xung lực van pilot Độ mở van PM định hiệu áp suất áp suất p2 tác động lên đầu piston trợ động 24 áp suất p3 tác động phía piston trợ động Nếu hiệu áp suất van 11 hoàn toàn đóng Nếu hiệu áp suất dạt 0.2 bar, độ mở van tỷ lệ với ∆p tương ứng Hình dáng logarit van tiết lưu cho phép thực điều chỉnh lý tưởng van trợ động Hình 4.14: Van chủ PM hãng Pilot 1- Thân sau, 1a 1b – kênh thân van, 10- Trục van, 11- Tấm van hình để tiết lưu, 12- van teflon, 21a- Lỗ cân van phụ 24 ( van trợ động ), 22- Vòng khóa, 24- Piston trợ động, 30- Nắp dưới, 33- Lưới lọc, 36 – Nút bịt kín, 40- nắp trên, 40b,c d – cac kênh dẫn kênh 40, 44- Đường nối áp kế, 60- Trục vít mở van tay, 61- Đường nói pilot bên SI, SII – Cac đường nối van pilot mắc nôi tiếp, P- Đường nối van pilot theo kiểu song song SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 61 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Hình 4.15: Van chủ PM1 PM3 hãng Danfoss Hình 4.16: Mối quan hệ kV (m3/h) lift (mm) 4.12 Kính xem gas SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 62 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Hình 4.17: Mắt gas 4.12.1 Nhiệm vụ Mắt gas kính quan sát lắp đường lỏng ( sau phin lọc ) để quan sat dòng chảy môi chất lạnh - Báo hiệu đủ gas dòng gas không bị sủi bọt - Báo hiệu thiếu gas dòng gas bị sủi bọt mạnh - Báo hiệu gas xuất giọt dầu kính - Báo hiệu hạt hút ẩm bị rã thấy gas bị đục - Báo độ ẩm môi chất qua biển màu chấm màu tâm mắt gas so sánh với màu chu vi mắt gas xanh : khô, vàng, thận trọng : nâu, ẩm 4.12.2 Cấu tạo Mắt gas phía kín có thân hình kín phía lắp mắt kinh để quan sát dòng gas chảy bên 4.12.3 - Lắp đặt Lắp gas lắp đặt đường lỏng, sau phin sấy lọc, trước van tiết lưu - Trường hợp ống gas lỏng tương đối phù hợp vơi đường kính lắp mắt gas, lắp đường ống - Trường hợp đường ống lỏng lớn, phải lắp đường ống nhánh song song với ống 4.13 Đường ống - Đường ống dùng kỹ thuật lạnh loại ống đồng freon ống thép không hàn Việc tính toán kiểm tra sức bền không cần thiết đường ống thường chịu đựng áp lực 3Mpa Đường kính xác định theo biểu thức : m-lưu lượng khối lượng, kg/s SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 63 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh p- khối lượng riêng môi chất, kg/m3 w-tốc độ chuyển động môi chất, m/s Trong hệ thống lạnh có đường ống hút, đường ống đẩy, đường dẫn lòng Ngoài có đường ống nước ống dẫn đầu Đối với hệ thống lạnh môi chất NH3 + Ống đẩy : Sơn màu đỏ + Ống hút : Sơn màu xanh trơn + Ống dẫn lỏng : Sơn màu vàng + Ống dẫn nước muối : Sơn màu xám + Ống dẫn nước : Sơn mày Đối với hệ thống lạnh môi chất freon : + Ống đẩy : Sơn màu đỏ + Ống hút : Sơn màu xanh + Ống dẫn lỏng : Sơn màu nhôm SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 64 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh CHƯƠNG CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỆU CHỨNG Trong trình vận hành sử dụng hệ thống lạnh, bắt gặp nhiều cố xảy Phân tích triệu chứng nắm bắt nguyên nhân có biện pháp hợp lý để sửa chữa 4.1 Mô tơ máy nén không quay Bảng 5.1: Các nguyên nhân dấu hiệu mô tơ không quay Nguyên nhân Mô tơ có cố : Cháy, tiếp xúc không tốt , khởi động từ cháy vv Dây đai căng Tải lớn (áp suất phía cao áp hạ áp cao, dòng lớn) Điện thấp Cơ cấu khí bên bị hỏng Nối dây vào mô tơ sai Đứt cầu chì, công tắc tơ hỏng, đứt dây điện Các công tắc HP, OP OCR tình trạng hoạt động Nối dây vào điều khiển sai tiếp điểm không tốt 10 Các công tắc OP tác động : Do hết dầu, áp suất dầu thấp, dịch vào carte nên áp suất dầu không lên 11 Công tắc HP tác động 12 Công tắc LP tác động : 13 Dòng khởi động lớn SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Dấu hiệu - Không có tín hiệu - Mô tơ kêu ù ù không chạy - Mô tơ kêu ù ù không chạy - Có tiếng kêu - Có tiếng kêu rung bất thường - Có tiếng kêu rung bất thường Không có phản ứng ấn nút công tắc điện từ Không có phản ứng ấn nút công tắc điện từ Điện qua ấn nút, nhả bị ngắt Mô tơ chạy sau dừng Mô tơ chạy sau dừng Mô tơ chạy sau dừng Mô tơ chạy sau dừng Trang 65 Đồ án học phần 4.2 GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Áp suất đẩy cao Sự cố áp suất cao cố thường gặp thực tế Có nhiều nguyên nhân gây nên áp suất cao Bảng 5.2: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất đẩy cao Nguyên nhân Thiếu nước giải nhiệt : Do bơm nhỏ, tắc lọc, ống nước nhỏ, bơm hỏng, đường ống bẫn, tắc vòi phun, nước bể vơi Quạt tháp giải nhiệt không làm việc Bề mặt trao đổi nhiệt bị bẫn, bị bám dầu Bình chứa nhỏ, gas ngập phần thiết bị ngưng tụ Lọt khí không ngưng Do nhiệt độ nước, không khí giải nhiệt cao Dấu hiệu - Nước nóng - Dòng điện bơm giải nhiệt cao - Thiết bị ngưng tụ nóng bất thường - Nước tháp nóng- Dòng điện quạt - Nước không nóng- Thiết bị ngưng tụ nóng bất thường - Gas ngập kính xem gas bình chứaPhần thiết bị ngưng tụ lạnh, nóng - Kim đồng hồ rung mạnh- Áp suất ngưng tụ cao bất thường - Nhiệt độ nước(không khí ) cao - Thiết bị ngưng tụ nóng bất thường Diện tích thiết bị ngưng tụ không đủ - Thiết bị ngưng tụ nóng - Phần thiết bị ngưng tụ lạnh, Nạp nhiều gas nóng - Nhiệt độ thiết bị ngưng tụ Nước giải nhiệt phân bố không không 4.3 Áp suất đẩy thấp Nếu áp suất ngưng tụ thấp trình giải nhiệt tốt tốt Nhưng nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến hệ thống SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 66 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Bảng 5.3: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất đẩy thấp Nguyên nhân Ống dịch hay ống hút bị nghẽn Nén ẩm mở van tiết lưu to Ga xì van hút, van đẩy, vòng găng pittông van by-pass Máy hoạt động giảm tải 4.4 Dấu hiệu Ống dịch có sương bám, ống hút chân không Sương bám carte, nắp máy lạnh Áp suất hút thấp, van tiết lưu phát tiếng kêu ‘xù xù” Áp suất hút cao Áp suất hút cao Áp suất hút cao Áp suất hút cao làm cho máy bị tải đơn giản hạ nhiệt độ buồng lạnh xuống thấp Bảng 5.4: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất hút cao Nguyên nhân Van tiết lưu mở to, Chọn van có công suất lớn Phu tải nhiệt lớn Ga xì van hút, van đẩy, vòng găng pittông van by-pass Đang chế độ giảm tải 4.5 Dấu hiệu Sương bám carte nén ấm Dòng điện lớn Áp suất đẩy nhỏ, phòng lạnh không lạnh Áp suất đẩy nhỏ, phòng lạnh không lạnh Áp suất hút thấp Khi áp suất hút thấp hệ thống hoạt động hiệu thấp, nhiệt độ phòng lạnh không đảm bảo nên tránh hoạt động chế độ Bảng 5.5: Các nguyên nhân dấu hiệu áp suất hút thấp Nguyên nhân Thiếu môi chất lạnh, van tiết lưu nhỏ mở nhỏ Dầu đọng dàn lạnh, tuyết bám dày, buồng lạnh nhiệt độ thấp SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Dấu hiệu Nhiệt độ buồng lạnh cao nhiều so với nhiệt độ hút Ngập dịch, sương bám te Trang 67 Đồ án học phần Đường kính ống trao đổi nhiệt dàn lạnh, ống hút nhỏ so với chiều dài nên ma sát lớn, lọc hút máy nén bẩn, tắc GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Có tiếng lạ phát từ máy nén Bảng 5.6: Các nguyên nhân dấu hiệu có tiếng phát lạ từ máy nén Nguyên nhân Có vật rơi vào xi lanh piston Van xả hút, hỏng Vòng lót đệm kín hỏng, bơm dầu hỏng Ngập dịch Ngập dầu 4.6 Dấu hiệu Âm phát liên tục Bộ đệm kín bị nhiệt Sương bám carte Âm xả lớn nắp máy Carte bị nhiệt Bảng 5.7: Các nguyên nhân dấu hiệu carte nhiệt Nguyên nhân Tỷ số nén cao Pk cao, phụ tải nhiệt lớn, đường gas bị nghẽn, đế van xả gãy Bộ giải nhiệt dầu hỏng, thiếu dầu, bơm dầu hỏng lọc dầu tắc Giải nhiệt máy nén không mở Các cấu khí (xi lanh, piston) hỏng, trầy xước, mài mòn Bộ đệm kín hỏng 4.7 Dấu hiệu Nắp máy bị nhiệt Nhiệt độ dầu tăng Nhiệt độ dầu tăng Nắp máy đệm kín nóng Dầu tiêu thụ nhiều Bảng 5.8: Các nguyên nhân dấu hiệu áp dầu tiêu thụ nhiều Nguyên nhân Ngập dịch, dầu sôi lên nên hút nhiều Dầu cháy nhiệt độ cao Hệ thống tách dầu thu hồi dầu SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Dấu hiệu Sương bám carte Máy , đầu đẩy thiết bị ngưng tụ nóng Máy , đầu đẩy thiết bị ngưng tụ nóng Trang 68 Đồ án học phần 4.8 GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Nhiệt độ buồng lạnh không đạt Bảng 5.9: Các nguyên nhân dấu hiệu nhiệt độ buồng lạnh không đạt Nguyên nhân Công suất lạnh thiếu: máy nén, dàn ngưng, bay nhỏ Cách nhiệt buồng lạnh không tốt Ga xì Giải nhiệt cao áp Phụ tải lớn Vận hành phía dàn lạnh không tốt - Thiếu gas , độ nhiệt lớn - Dàn lạnh nhỏ - Tuyết dàn lạnh nhiều, dầu đọng dàn lạnh, ống hút nhỏ Vận hành dàn ngưng không tốt : Thiếu nước, dàn ngưng nhỏ, dàn bị bám bẫn, châm nhiều môi chất, đường xả nghẽn, bám dầu dàn ngưng Các cấu khí bên hỏng 4.9 Dấu hiệu - Áp suất thấp áp không xuống - Áp suất thấp áp không xuống - Áp suất thấp áp không xuống - Áp suất thấp áp không xuống - Áp suất thấp áp không xuống - Áp suất hút thấp- Ống hút không đọng sương- Dễ xảy ngập dịch - Áp suất ngưng tụ cao Có tiếng kêu bất thường, nhiệt độ máy cao, tiêu thụ dầu lớn Các trục trặc thường gặp máy nén Bảng 5.10: Các trục trặc máy nén lạnh nguyên nhân Các trục trặc Máy nén trục trặc điện Các cố cấu khí Khâu chuyển động trục trặc SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Nguyên nhân Mô tơ trục trặc, đứt dây, cháy máy, không cách điện, hết dầu Các thiết bị điều khiển hay an toàn hỏng, điều chỉnh sai Cơ cấu chuyển động hỏng, gãy, lắp sai, dùng vật tư kém, van hở, dầu bôi trơn máy không chạy được, bị bon hoá dùng lẫn lộn loại dầu khác Dây curoa đứt, giãn nhiều, Puli cân bằng, Rảnh góc puli không đúng, Trục mô tơ máy nén không song song Trang 69 Đồ án học phần Máy làm việc nóng Âm kêu to Chấn động máy nén lớn Dầu tiêu hao nhiều Dầu bôi trơn bị bẫn SVTH: Lê Thị Huỳnh Như GVHD: Nguyễn Công Bỉnh Áp suất cao áp cao, thiếu nước giải nhiệt, áo nước bị nghẽn, đường ống giải nhiệt máy nhỏ, bị nghẽn, cháy phận chuyển động , thiếu dầu bôi trơn Tỉ số nén cao, vòng lót bị mòn hay lỏng, áp suất dầu nhỏ hay thiếu dầu bôi trơn, ngập dịch, hỏng bên cấu chuyển động Bu lông bắt máy nén lỏng, Puli , mô tơ cân bằng, trục không song song, dây đai lỏng, cộng hưởng với kết cấu xây dựng Hoà trộn với dịch ngập dịch, Vòng găng bị mài mòn, píttông sơ mi bị xước Nước vào carte, mài mòn cặn bẫn hệ thống, dầu bị ôxi hoá, nhiệt độ cao dầu cháy Trang 70 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh KẾT LUẬN Dưới hướng dẫn nhiệt thành thầy giúp đỡ bạn, tuần qua em hiểuhệ thống lạnh nén hai cấp, hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm ứng dụng hệ thống.Trong trình thực hiện, em nhận thấy hệ thống lạnh nén hai cấp chiếm vị trí quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành công nghệ chế biến thủy sản Đặc biệt, có nhiều ưu điểm trội giảm nhiệt độ cuối trình nén ( t4 < 𝑡4′ ), giảm công nén, độ an toàn, tin cậy vận hành cao, tăng tuổi thọ cho hệ thống, tăng hệ số vận chuyển , Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm có số nhược điểm cần phải khắc phục cấu tạo phức tạp, khó vận hành, cần nhiều thiết bị, giá thành cao, Vì vậy, em hi vọng tương lai có nhiều nghiên cứu khoa học nghiên cứu việc khắc phục nhược điểm hệ thống, tự động hóa hệ thống thiết bị công nghệ cao để phục vụ cho nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành Công nghệ chế biến thủy sản Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Công Bỉnh tận tâm bảo, cảm ơn gia đình tất bạn bên cạnh cạnh động viên giúp đở em hoàn thành đồ án Chân thành cảm ơn! TP.HCM ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 71 Đồ án học phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Công Bỉnh, Giáo trình Máy thiết bị lạnh thủy sản, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM 2 Trần Đức Ba (2009), Giáo trình Kỹ thuật lạnh đại cương, Nhà xuất Đai học Quốc gia 3 Trần Đức Ba (2010), Giáo trình Công nghệ lạnh nhiệt đới, Nhà xuất Đại học Quốc gia 4 Nguyễn Đức Lợi – Phan Văn Tùy ( 2006), Kỹ thuật lạnh sở, Nhà xuất Giáo dục 5 http://tailieu.vn/doc/thiet-ke-he-thong-lanh-cho-xi-nghiep-chuong-4295972.html 6 http://www.hcmute.edu.vn SVTH: Lê Thị Huỳnh Như Trang 72 ... phần GVHD: Nguyễn Công Bỉnh CHƯƠNG HỆ THỐNG MÁY LẠNH NÉN HƠI HAI CẤP 2.1 Cấu tạo hệ thống máy lạnh nén hai cấp Thực chu trình nén lạnh hai cấp máy nén lạnh hai cấp cộng với thiết bị phụ bình trung... hệ thống lạnh sau : - Hệ thống lạnh sản xuất đá - Hệ thông lạnh sản xuất đá vảy - Hệ thống lạnh cấp đông băng chuyền - Hệ thống cấp đông tủ đông tiếp xúc - Hệ thống lạnh kho bảo quản đông  Hệ. .. BỊ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LẠNH NÉN HƠI HAI CẤP 3.1 máy nén Máy nén lạnh phận quan trọng hệ thống lạnh nén hai cấp Máy nén có nhiệm vụ: Liên tục hút môi chất lạnh sinh thiết bị bay để nén lên áp suất

Ngày đăng: 15/09/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan