Tổng hợp đề thi hóa vô cơ HVC DT lan 2

2 177 1
Tổng hợp đề thi hóa vô cơ HVC  DT lan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HÓA CUỐI MÔN HỌC Kỳ thi: Học kỳ / 04-05 Thời gian thi: 85 phút Ngày thi : 4/1/2005 Sinh viên phép sử dụng tài liệu Câu 1: a) Các hợp chất Brom (V) Iod (V) tính oxy hóa hay tính khử đặc trưng?(2đ) Vì anh (chò) đưa kết luận thế? (2đ) Hợp chất chúng tính chất đặc trưng acid, baz hay tùy thuộc vào hợp chất cụ thể đưa kết luận? (2đ) Vì sao? (2đ) b) Atatin đơn chất rắn mạng tinh thể gì? (2đ) Vì anh (chò) lại cho At mạng tinh thể đó? (3đ) c) Vì nước Javen chất oxy hóa mạnh môi trường kiềm Kali Clorat, Kali Bicromat hay Kali Permanganat trở thành chất oxy hóa yếu môi trường kiềm (4đ) Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả oxy hóa nước Javen không?(2đ) Vì anh (chò) lại chọn câu trả lời vậy?(3đ) d) Vì điều kiện, khử cặp BiO3-/Bi3+ lớn nhiều so với khử cặp SbO3-/Sb3+? (2đ) Thế khử cặp H3AtO62-/AtO3- lớn khử cặp H3IO62-/IO3- điều kiện không? (giả thiết đo chúng) (2đ) anh (chò) lại cho vậy?(3đ) Câu 2: a) Để điều chế khí Carbonic phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi (thành phần Canxi Carbonat) tác dụng với acid mạnh Đây lọai phản ứng gì? (3đ).Viết phương trình ion – phân tử cho phản ứng (2đ) Trong thực tế, số acid mạnh sau: acid Sulfuric, acid Clohydric, acid Nitric, acid sử dụng để điều chế khí Carbonic? (2đ) Vì sao?(4đ) b) Hòan thành phương trình phản ứng sau: KMnO4(dd) + H2S(k) + H2SO4(dd) (3đ) Na2S(dd) + NaOCl (dd) (3đ) H2S (k) + O2(k) (3đ) (phản ứng xảy nhiệt độ cao) c) Số phối trí nguyên tố phân nhóm VIA thay đổi dãy SO3 – SeO3 – TeO3 – PoO3? (tăng; giảm; hay không thay đổi) (2đ) Quy luật biến đổi với phân nhóm khác không?(2đ) Vì vậy?(3đ) d) Trong phòng thí nghiệm thường dùng phản ứng Mangan Dioxit acid clohidric đậm đặc,nóng Viết phương trình ion – phân tử (2đ) tính sức điện động tiêu chuẩn 25oC phản ứng trên(2đ) Vì với giá trò sức điện động tiêu chuẩn vậy, phản ứng xảy đến mức ứng dụng thực tế (6đ) Vì phương pháp không dùng công nghiệp sản xuất khí Clo?(2đ) (cho biết acid Clohidric đậm đặc nồng độ khoảng mol/l) Câu 3: a) Phức bền : Hexaaquacrom(II) hay Tetraaquacrom(II)?(2đ) Giải thích kết luận anh (chò) (3đ) b) Hợp chất sắt (VI) tính chất oxy hóa – khử đặc trưng?(2đ) Điều chế hợp chất Sắt(III) môi trường thích hợp (môi trường acid; môi trường trung tính ; hay môi trường baz)(2đ)? Vì sao?(3đ) Tính chất acid – baz hợp chất Sắt(VI) nào? (2đ) Vì anh (chò) lại nhận xét thế(3đ) c) So sánh khả tạo phức anion của: Co(II) so với Co(III) (2đ) ; Mn(II) so với Mn(IV) (2đ) ; Cu (I) so với Cu(II) (2đ) Vì anh (chò) nhận xét (4đ) d) Trong số hợp chất này, hợp chất dễ tan acid (4đ) Vì nhận xét vậy(3đ) : Ti2O3, FeOOH, CoO, TiO(OH)2, VO ... hay Tetraaquacrom(II)? (2 ) Giải thích kết luận anh (chò) (3đ) b) Hợp chất sắt (VI) có tính chất oxy hóa – khử đặc trưng? (2 ) Điều chế hợp chất Sắt(III) môi trường thích hợp (môi trường acid; môi... baz) (2 )? Vì sao?(3đ) Tính chất acid – baz hợp chất Sắt(VI) nào? (2 ) Vì anh (chò) lại nhận xét thế(3đ) c) So sánh khả tạo phức anion của: Co(II) so với Co(III) (2 ) ; Mn(II) so với Mn(IV) (2 )... (2 ) ; Cu (I) so với Cu(II) (2 ) Vì anh (chò) có nhận xét (4đ) d) Trong số hợp chất này, hợp chất dễ tan acid (4đ) Vì nhận xét vậy(3đ) : Ti2O3, FeOOH, CoO, TiO(OH )2, VO

Ngày đăng: 15/09/2017, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan