Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen

3 1.2K 7
Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, đợc phát hiện qua ảnh chụp Trang 2 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phóng xạ tự ghi , sau đó đợc tách ra). Đôi khi đoạn ADN mong muốn đợc tổng hợp in vitro (trong phòng thí nghiệm) - Tách plasmit ra khỏi tế bào VK Bớc 2: 2- Cắt TUẦN 02 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Lớp dạy:12A2, 12A3, 12A4 Ngày dạy: ……/……/……… Bài ĐỘT BIẾN GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu khái niệm đột biến gen, thể đột biến Phân biệt dạng đột biến gen - Nêu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen - Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen Kĩ năng: Quan sát hình vẽ để rút tượng, chất vật Thái độ: Giáo dục môi trường, giải thích số tượng thực tế đời sống II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh biểu đột biến gen - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp nêu vấn đề IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Ôpêrôn gì? Cơ chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dạng đột biến gen GV đặt vấn đề: + Thế đột biến gen? + Tần số đột biến tự nhiên lớn hay nhỏ? + Có thể thay đổi tần số không? + Thể đột biến gì? Hãy phân bi C n ế biến gen với thể đột biến? HS: Đọc mục I.1 SGK trang 19 để trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I.2 trang 19 trả lời câu hỏi: Hãy phân biệt dạng đột biến gen? Trong dạng đột biến gen, dạng gây hậu lớn hơn? Tại sao? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen GV nêu câu hỏi: + Các dạng đột biến gen nguyên nhân, yếu tố nào? HS: Nghiên cứu mục II.1 SGK trang 21 trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: + Do bazơ nitơ thường tồn dạng: Dạng thường dạng Dạng gây tượng kết cặp bổ sung sai trình nhân đôi ADN -> đột biến gen + Do tác nhân li hóa rối loạn trao đổi chất tế bào GV tiế đặc điểm cấu trúc gen - Tác động tác nhân vật lí: Tia tử + Sự thay đổi nucleotit mạch (tiền ngoại(UV)làm cho bazơ Timin mạch ADN liên kết với làm phát đột biến) -> đột biến sinh ĐBG GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK: - Tác động tác nhân hóa học: Tại nhiều đột biến điểm đột biến 5-Brôm Uraxin đồng đẳng Timin thay cặp nucleotit lại vô hại gây thay A-T  G-X thể đột biến? - Tác nhân sinh học: Virut gây đột HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo biến luận, trả lời III HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA GV: Đột biến gen có vai trò ĐỘT BIẾN GEN tiến hóa chọn giống? Hậu đột biến gen HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời - Đột biến gen gây hại, vô hại GV: Nhận xet bổ sung có lợi cho thể đột biến - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường phụ thuộc vào tổ hợp gen Vai trò ý nghĩa đột Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu Đ6 . Đột biến nhân tạo I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này, học sinh phải: - Nêu đợc các tác nhân gây đột biến và đặc điểm của từng tác nhân. - Giải thích cơ chế gây đột biến của từng loại tác nhân. - Nêu đợc phơng pháp chung để tạo đợc đột biến. - Trình bày đợc những thành tựu về chọn giống đột biến ở vi sinh vật, động vật và thực vật. - Hình thành ở học sinh lòng tin vào khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Hình 1 SGV (đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, ĐB xoma) để giảng về sử dụng tác nhân đột biến ở những pha nào trong quá trình phát triển cá thể . Tranh ,hình vẽ, su tầm về đột biến gen gây bệnh hồng cầu hình lỡi liềm khi trình bày cơ chế tác dụng của tác nhân hoá học gây đột biến. Tranh, ảnh mẫu vật về một số giống cây trồng tạo ra bằng đột biến nhân tạo (nếu có ) III.Tiến trình bài giảng : 1- ổn định, kiểm diện lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : - Đặc điểm của ngành chọn giống hiện đại - Các dạng đột biến , nguyên nhân đột biến. 3- Nội dung bài mới Để chọn giống đạt kết qủa tốt thì nguồn biến dị phải phong phú Làm cách nào để tạo biến dị, trong lúc các biến dị nảy sinh ngẫu nhiên là cá biệt, không nhiều, nhất là các biến dị có ý nghĩa kinh tế Đ6 Các nhân tố mà con ngời đã sử dụng để gây ĐB đó là: tác nhân vật lý, tác nhân hoá học. Các tác nhân vật lý, hoá học tác động nh thế nào đến cấu trúc của vật chất DT? Sử dụng từng tác nhân nh thế nào để có hiệu quả? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau: Đọc sgk, tìm ý điền tiếp vào các cột trống cho phù hợp: Tác nhân ĐB Loại tác nhân Các tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Chất hóa học Loại tác nhân Cơ chế Ng.tắc sử dụng Trang 30 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu I. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý 1. Các loại tia phóng xạ Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB? - Tia X, tia , tia , chùm nơron. - Thế nào là tia X, tia , tia , chùm nơron? Tia X và là các tia sóng điện từ không mang điện. Tia tích điện dơng 2e. Tia có 2 loại, 1 loại tích điện âm 1e và 1 loại tích điện dơng 1e. Học sinh sẽ đợc học về các tia này 1 cách cụ thể trong sách vật lý 12, phần quang phân tử. - Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế: Các tia phóng xạ gây ĐBG, ĐB NST thông qua kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua mô sống (t/đ trực tiếp). Hoặc các phân tử ADN, ARN trong TB chịu tác dụng của các tia phóng xạ thông qua quá trình tác dụng lên các phân tử nớc trong TB (t/đ gián tiếp qua phân tử nớc) T/đ trực tiếp Tia phóng xạ ADN, ARN ĐB t/đ gián tiếp qua ptử H 2 O H 2 O ARN,ADN ĐB Kích thích và ion hoá các nguyên tử gây ĐBG, ĐB NST - Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế nào? - Nguyên tắc sử dụng : Chiếu xạ với cờng độ và đủ lên hạt, định sinh trởng, hạt phấn, bầu nhuỵ. - Vì sao lại tác động vào những pha này ở SV? Treo tranh: hình 1(sgv) ĐB tiền phôi ĐB Xôma Hợp tử Phôi NP TB sinh dỡng(2n) thụ tinh GP ĐB giao tử Giao tử ở các pha này TB hoặc chuẩn bị phân chia hoặc đang Trang 31 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phân chia hiệu quả tác động lớn L u ý : Cờng độ phóng xạ tuy nhỏ nhng tích luỹ qua thời gian sẽ gây hại.Một liều nhỏ tia phóng xạ có thể cha ảnh hởng tới chức năng sinh dục nhng gây đột biến trong TB sinh dục vì thế khi sử dụng các tia phóng xạ chúng ta cần đặc biệt lu ý. Thời kỳ phôi rất nhạy cảm với phóng xạ, đặc biệt lúc thai mới đợc 2-6 tuần là lúc đang hình thành các cơ quan vì thế các bà mẹ mang bầu, nhất là ở g/đ sớm cần phải giữ gìn hết sức. 2. Tia tử ngoại Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB là gì? - Tia tử ngoại: =1-4àm,nằm phía ngoài tia tím trong quang phổ. Tia tử ngoại <Tia cực tím 0,4 àm < tia đỏ 0,75 àm< tia hồng ngoại Tia tử ngoại có bớc sóng ngắn tần số lớn không có khả năng xuyên sâu - Cơ chế tác dụng 11/06/14 1 BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12 11/06/14 2 BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN- kinh nghiệm - Gọi 18 hs lên xếp 2 hàng 3 bộ 3 để mô tả về các dạng đột biến. - Viết bảng song song: từ nguyên nhân suy ra cơ chế của nguyên nhân đó: + nguyên nhân bên trong: làm gãy chân của G-> G* chỉ còn 2 chân-> lắp nhầm I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN Đột biến gen? Đột biến điểm? Gen? Thể đột biến? Tần số (khả năng) đột biến của 1 gen ? Loại tế bào có thể xảy ra đột biến? 1. Khái niệm 11/06/14 4 AUG AUG G G A A A A UUU UUU Met- Met- Glu Glu - Phe - Phe Đảo vị trí 1 cặp nu AUG AAG UUU AUG AAG UUU -Met -Liz- Phe -Met -Liz- Phe ATG AAG TTT ATG AAG TTT TAX TTX AAA TAX TTX AAA Gen ban đầu 3 6 ATG ATG G G A A A A TTT TTT TAX TAX X X T T T T AAA AAA 6 3 TTX TTX X X T T T T AAG AAG G G A A A A Liz Liz Glu Glu 11/06/14 6 Xác định thể đột biến AA, Aa, aa? 11/06/14 7 2. Các dạng đột biến gen Dạng đột biến Thay đổi Số Nu Số LK Hidro mAR N Protein Thay thế 1 cặp Nu -Cùng loại. -Khác loại: + AT thay GX + GX thay AT Dạng đột biến Thay đổi Số Nu Số LK Hidro mAR N Protein Mất 1 cặp Nu + AT + GX Thêm 1 cặp Nu + AT + GX Đảo vị trí 2 cặp Nu Gợi ý: mARN bị thay đổi mấy bộ 3? Protein bị thay đổi mấy aa? I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN 2. Các dạng đột biến gen [...]... PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 2 Cơ chế phát sinh đột biến gen: a Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN:  Tác nhân sinh học: do một số virus cũng gây đột biến gen như virut viêm gan B, virut hecpet… 11/06/ 14 virut viêm gan B 26 III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN Đột biến gen luôn có hại? Vai trò của đột biến gen với tiến hóa? Vai trò của đột biến gen với chọn giống? Em bé bị bạch tạng 11/06/ 14 Nạn nhân... VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 1 Hậu quả của đột biến gen: • Đa số có hại, giảm sức sống, gen đột biến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin • Một số có lợi hoặc trung tính 11/06/ 14 28 III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 1 Hậu quả của đột biến gen Em bé bị bạch tạng 11/06/ 14 Nạn nhân chất độc Điôxin 29 III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: a Đối với... 11/06/ 14 30 III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 11/06/ 14 31 III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN 2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: GIỐNG LÚA TN 128 (TN 100) Được chọn tạo bằng phương pháp đột biến gen Tài Nguyên mùa nhờ chiếu xạ Côban 60 11/06/ 14 32 Củng cố Câu 1: Đột biến gen là gì? A Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen B Phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen C Biến. .. sinh đột biến gen: a Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: Các bơzơ nitơ thường tồn tại hai dạng cấu trúc:  Dạng thường  Dạng hiếm ( hỗ biến) 11/06/ 14 20 II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 2 Cơ chế phát sinh đột biến gen: a Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: G* G* Nhân đôi Nhân đôi X 11/06/ 14 T A T 21 II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN 2 Cơ chế phát sinh đột biến. .. 9 10 11 12 13 14 mAR 1 2 3 4 5 N 6 7 8 9 10 11 12 13 14 pôlipe ptit aamđ aa1 Mất ADN 1 2 3 4 5 mAR 1 2 3 4 5 N pôlipe 11/06/ 14 ptit aamđ aa1 aa2 6 6 8 8 aa3 9 10 11 12 13 14 9 10 11 12 13 14 aa2’ aa3’ 13 b Đột biến thêm một cặp nu ADN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 4 mAR 1 2 3 4 5 N 6 7 8 9 10 11 12 13 1 4 pôlipe ptit aamđ aa1 aa2 Thêm ADN 1 2 3 4 5 6 mARN 1 2 3 4 5 pôlipep 11/06/ 14 tit aamđ aa1 6...a Đột biến thay thế một cặp nu ADN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 mARN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 pôlipe ptit aa1 aamđ ADN 1 2 3 4 mAR 1 2 3 4 N pôlipe 11/06/ 14 ptit aamđ 5 “Không phải sự nhầm lẫn của tạo hóa” (Đột biến gen gây bệnh bạch tạng) 2 em bé bạch tạng Cá sấu bạch tạng MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN (Nạn nhân chất độc đioxin - Việt Nam) Băng hoại giống nòi … MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN NST ADN GEN VẬT CHẤT DI TRUYỀN I. Khái niệm và các dạng đột biến gen: 1. Khái niệm: - Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một cặp nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp nu. - Thể đột biến: Là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. 2. Các dạng đột biến gen: (Xét đột biến điểm) Đột biến là gì? Khái niệm đột biến gen và thể đột biến? Thêm 1 cặp nu Thay thế 1 cặp nu THẢO LUẬN Xác định các dạng đột biến điểm ? Thêm + mất đi 1 cặp nu Mất 1 cặp nu Đb đồng nghĩa (đb câm) Đb khác nghĩa Đb vô nghĩa Đb đồng nghĩa Đb dịch khung Nêu khái niệm các dạng đột biến này? 2. Các dạng đột biến gen: (Xét đột biến điểm) a) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit: 1 cặp nu trong gen thay bằng 1 cặp nu khác → có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit: Khi mất hoặc thêm 1 cặp nu trong gen → mã di truyền bị đọc sai kể từ điểm đột biến, do đó làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và thay đổi chức năng của nó. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 1. Nguyên nhân: - Do các tác nhân vật lý, hoá học, hay sinh học (virut ) trong ngoại cảnh - Do rối loạn quá trình sinh lý, hoá sinh trong tế bào của cơ thể. Trẻ sứt môi do mẹ bị nhiễm chất độc… hoặc nhiễm virut trong thai kì. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: a) Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: - Các bazơniơ thường tồn tại ở 2 dạng : dạng thường và dạng hiếm. Dạng hiếm có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến đột biến gen. Ví dụ : G* kết cặp với T: biến đổi cặp G - X → A-T Sơ đồ : G* -X → G* -T → A-T [...]... lợi cho thể đột biến Phần lớn đột biến điểm vô hại - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào 3 yếu tố phạm vi đột biến trên gen, tổ hợp gen chứa nó và môi trường sống - Hạn chế tác hại do đột biến gen gây ra hậu quả cho loài người bằng cách nào? - Vì sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêotit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến? 2 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: a) Đối... gây đột biến: - Tác nhân vật lí : Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ Timin trên cùng 1 mạch liên kết với nhau → đột biến - Tác nhân hoá học : chất 5-brôm uraxin ( 5BU) gây ra dạng đb thay thế cặp A - T bằng cặp G - X Sơ đồ : A - T → A - 5BU → G - 5BU→ G - X - Tác nhân sinh học: Virut viêm gan B, virut hecpet III Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: 1 Hậu quả của đột biến gen: - Đa số đột biến gen. .. a) Đối với tiến hoá: - Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá b) Đối với thực tiễn: - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn tạo giống - Khang dân đột biến + Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt + Năng suất cao - Jasmine thơm Nông trường Cờ Đỏ (Cần Thơ) nhân giống : Năng suất cao, tiềm năng đạt 10 tấn/ha GIÁO VIÊN CHIẾU THÊM PHIM THỂ ĐỘT BIẾN CHO HẤP DẪN §4. CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng: trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính. - Biết tạo và sửa cấu trúc bảng, cập nhật dữ liệu cho bảng. 2. Kĩ năng - Thực hiện được việc tạo và sửa cấu trúc bảng. - Nhập được dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. - Thực hiện được việc chỉ định khóa chính đơn giản là một trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Máy vi tính và máy chiếu projector dùng để giới thiệu các ví dụ - Bảng danh sách học sinh: - Bảng các kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu Text Number Date/Time Currency Autonumber Yes/No Memo Mô tả Dữ liệu kiểu kí tự Dữ liệu kiểu số Dữ liệu kiểu ngày giờ Dữ liệu kiểu tiền tệ Dữ liệu kiểu số đếm Dữ liệu kiểu logic Dữ liệu kiểu văn bản Kích thước lưu trữ 0-255 kí tự 1, 2, 3, 4, 8 byte 8 byte 8 byte 4, 16 byte 1 bít 0-65536 kí tự III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Tìm hiểu một số khái niệm chính của Access. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu các khái niệm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu. b. Nội dung: - Bảng gồm các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên cơ sở dữ liệu. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác. - Trường (Field): Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý. - Bản ghi (Record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý. - Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu. c. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp trực quan, mô tả để giúp học sinh hiểu các khái niệm: bảng, bản ghi, trường. - Sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại, liên tưởng để học sinh nhớ kiến thức cũ và hiểu các khái niệm mới. d. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chiếu lên bảng một bảng danh sách - Quan sát bảng danh sách học học sinh (hình 20, sách giáo khoa, sinh. trang 33) - Giới thiệu đây là một ví dụ về một bảng dữ liệu trong Access. - Hỏi: Em hiểu như thế nào về bảng? - Bảng gồm nhiều hàng và nhiều cột. Mỗi hàng lưu thông tin về một học sinh, mỗi cột lưu một thuộc tính của một học sinh. - Hỏi: Chủ thể được bảng lưu trữ là - Học sinh. gì?. - Diễn giải: bảng là đối tượng cơ bản - Học sinh biết cách xây dựng nhất trong các đối tượng của Access. các trường và kiểu trường cần 2 Mục đích của bảng là chứa thông tin thiết cho mỗi bảng. về chủ thể. - Giới thiệu trên màn hình: đây là một trường của bảng, đây là một bản ghi của bảng. - Hỏi: Thực chất trường là gì, bản ghi - Mỗi cột được gọi là một là gì? trường, mỗi hàng được gọi là một bản ghi. - Yêu cầu học sinh cho biết tên các - Ten, GT, Ngsinh. trường trong bảng, và giá trị của bản - {4, Nguyễn Thúy Hường, Nữ, ghi thứ tư. 2/11/1991, 5 Đội Cấn, 3} - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm - Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu kiểu dữ liệu đã được học ở tin học 11. được lưu trong biến. - Yêu cầu học sinh liên tưởng đến khái - Là kiểu của dữ liệu được lưu niệm kiểu dữ liệu của một trường. trong một trường. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên một số - Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí kiểu dữ liệu đã biết ở tin học 11. tự, kiểu logic, kiểu xâu… - Chiếu bảng một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access, lưu ý cho học sinh về kích thước lưu trữ: là khả năng lưu trữ tối đa của kiểu dữ liệu đó. 2. Tìm hiểu cách tạo cấu trúc bảng. a. Mục tiêu: - Học sinh biết được các cách để tạo cấu trúc bảng, cách chỉ định khóa chính và lưu cấu trúc bảng. b. Nội dung: - Tạo cấu trúc bảng: Cách 1: Bấm đúp chuột vào Creat table in Design view. Cách 2: Bấm chuột vào nút lệnh New, sau đó bấm đúp chuột vào Design view. Xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng và cửa sổ cấu trúc bảng. - Tạo một trường: + Gõ tên trường vào cột Field Name. 3 + Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type bằng cách bấm chuột vào mũi tên xuống ở bên phải ô thuộc cột Data Type rồi chọn một kiểu trong danh sách được mở ra. + Mô tả nội dung trường trong cột Description. + Lựa chọn tính chất của trường trong phần Field Properties. - Thay đổi tính chất của trường: + Bấm chuột vào ... A-T  G-X thể đột biến? - Tác nhân sinh học: Virut gây đột HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo biến luận, trả lời III HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA GV: Đột biến gen có vai trò ĐỘT BIẾN GEN tiến hóa chọn... Timin mạch ADN liên kết với làm phát đột biến) -> đột biến sinh ĐBG GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK: - Tác động tác nhân hóa học: Tại nhiều đột biến điểm đột biến 5-Brôm Uraxin đồng đẳng Timin thay... hóa chọn giống? Hậu đột biến gen HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời - Đột biến gen gây hại, vô hại GV: Nhận xet bổ sung có lợi cho thể đột biến - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào

Ngày đăng: 15/09/2017, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan