Các tư tưởng kinh tế thời kì trung cổ

26 526 1
Các tư tưởng kinh tế thời kì trung cổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ T.S: Vũ Văn Long Học viện trị Nội dung Hoàn cảnh xuất đặc điểm tư tưởng kinh tế thời kỳ trung cổ Các tư tưởng kinh tế chủ yếu thời kỳ trung cổ Tư tưởng kinh tế phong kiến Trung Quốc Tư tưởng kinh tế phong kiến Nhật Bản 1.Hoàn cảnh xuất đặc điểm tư tưởng kinh tế thời trung cổ  Hoàn cảnh xuất tư tưởngkinh tế thời trung cổ - Thời trung cổ (Thời đại phong kiến) cuối kỷ IV, đầu kỷ v, tồn đến cuối kỷ XV Đây thời kỳ chiếm hữu nô lệ bị tan rã, xuất phát triển xã hội phong kiến - Với xuất sở hữu phong kiến dẫn đến mâu thuẫn hình thức sở hữu: Đại sở hữu phong kiến sử hữu nông dân tự do, thợ thủ công cá thể Hoàn cảnh xuất tư tưởng kinh tế thời trung cổ (tiếp)  Về mặt kinh tế: Nó phản ánh mâu thuẫn kinh tế tự nhiên đại địa chủ với kinh tế hàng hoá giản đơn  Đe doạ tồn kinh tế đại sở hữu phong kiến  Cần có tư tưởng kinh tế bảo vệ lợi ích giai cấp địa chủ quan lại, tư tưởng kinh tế thời trung cổ đời  Đặc điểm kinh tế thời kỳ trung cổ • Bảo vệ cho tồn kinh tế tự nhiên, ý đến vấn đề kinh tế hàng hoá • Được trình bày luật, điều lệ phường hội, pháp chế kinh tế thành phố, sắc lệnh luật lệ nhà vua, nhằm bảo vệ lợi ích vua chúa, địa chủ, quý tộc, tầng lớp giáo sĩ thợ thủ công thành thị • Chịu ảnh hưởng thần học, kiểm soát tư tưởng nhà thờ Đặc biệt đạo đốc giáo để phục vụ cho giai cấp thống trị Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ Tư tưởng ktế Augustin Siant (354- 450) • Ông đưa thuật ngữ giá công bằng, bao gồm ý nghĩa: Phù hợp với giá trung bình ->phù hợp với chi phí lao động; theo đánh giá đẳng cấp khác nhau, hàng hoá, có giá trị công khác • Như vậy,tư tưởng giá công muốn kết hợp hai yếu tố: Chi phí lao động ích lợi sản phẩm • Ông kêu gọi người phải làm việc giáo sĩ Pon  Những tư tưởng kinh tế “ Tập pháp lệnh dã thự ”( Luật lãnh địa) • Thừa nhận quyền đại sở hữu ruộng đất vua chúa phong kiến Nó sở kinh tế, máy hành quân nhà vua • Thừa nhận chế độ nông nô, coi trạng thái tự nhiên nông dân Bóc lột nông nô nhiệm vụ quan trọng sách kinh tế  Những tư tưởng kinh tế “ Tập pháp lệnh dã thự ” (tiếp) • Biện pháp: - Kết hợp biện pháp bóc lột chủ yếu: Tô lao dịch tô vật Tuy nhiên, tô lao dịch xem trọng - Khối lượng công việc chủ yếu lãnh địa nông nô thực với  Những tư tưởng kinh tế “ Tập pháp lệnh dã thự ” (tiếp) - Chú ý đến việc tổ chức giám sát: Có máy quản lý - Quan tâm đến phát triển ngành nghề thủ công Đây bước tiến tư tưởnG kinh tế đóng vai trò tích cực phát triển kinh tế  Tư tưởng kinh tế Thomas d’Aquin (1225- 1274) • Bảo vệ cho lợi ích địa chủ nhà thờ, bảo vệ chế độ chiếm hữu đại địa chủ ruộng đất • Trong tư tưởng kinh tế: Bảo vệ kinh tế tự nhiên, chống lại hoạt động thương mại cho vay nặng lãi  Tư tưởng kinh tế Thomas d’Aquin (1225- 1274) (tiếp) • Về tiền tệ: Phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá; Đề nghị đúc tiền đủ trọng lượng; giá trị tiền thuộc tính tự nhiên vật liệu làm tiền định • Về thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp: Một mặt phê phán, mặt khác lại ca ngợi • Ông phê phán việc thu lợi tức nghề đáng thẹn, bất bình đẳng Tư tưởng kinh tế phong kiến trung quốc  Quan điểm ruộng đất • Quan điểm ruộng đất nhà nước - Ruộng đất thuộc quyền quản lý nhà nước, nhà nước phong kiến đem bán, cấp cho quý tộc tổ chức thành đồn điền, điền trang để sản xuất hay chia cho nông dân hình thức quan điền để thu thuế - Trong sách công điền, đáng ý chế độ quan điền Tư tưởng kinh tế phong kiến trung quốc (Tiếp theo) - Nội dung chủ yếu sách quan điền: + nhà nước đem ruộng đất quản lý chia cho nông dân cầy cấy + Ruộng đất chia cho tầng lớp, giới tính để trồng lúa ( Gọi ruộng phần), trồng dâu ( ruộng vinh nghiệp), Các quan lại, tuỳ chức vụ cấp ruộng đất làm bổng lộc + Tuy nhiên, có quan điểm chống lại việc sở hữu ruộng đất ( Người cầy có quyền sở hữu ruộng đất), không cần đợi vua phân chia • Quan điểm ruộng đất tư nhân - Hạn chế ruộng đất tư dân để cấp cho người không đủ, ngăn chặn chiếm đoạt ruộng đất - Phải hạn chế việc gia tăng ruộng đất quan lại, địa chủ Lý do: Sự phát triển chế độ tư hữu ruộng đất ảnh hưởng đến sức mạnh chế độ phong kiến tập quyền • Quan điểm thuế - Thời Tuỳ, Đường: Trên sở chế độ quan điền, nhà nước bắt nông dânphải chịu nghĩa vụ thuế ngang - Nhà Tống: Đặt sách thuế gọi phép thuế hai kỳ + Nội dung: Nhà nước theo số lượng ruộng đất tài sản thức có để đánh thuế, đồng thời thuế thu vào vụ thu hoạch • Quan điểm thuế (Tiếp) - Thời Nguyễn: Thuế đinh, thuế điền đánh riêng theo phép: Tô, dung, điệu đời Đường Ngoài thuế có phép khoa sai bao gồm Tì liệu lao ngân - Thời Minh: Thuế đinh, thuế điền quy định rõ ràng Ngoài ra, có phép ngân sai lực sai • Quan điểm thương mại - Coi nghề buôn sở kinh tế ─> thi hành sách kiềm chế phát triển họ - Tuy nhiên, có tư tưởng đề cao thương mại: Coi thương mại quan trọng nông nghiệp  Những nhà kinh tế tiêu biểu • Tư tưởng kinh tế Lý Xung - Đưa dự án tài chính: Nông hộ đơn vị đóng thuế nông dân đăng ký theo hộ tịch - Thành lập chế độ “tam trưởng”( nhà lập lân trưởng, lân lập lý trưởng), để theo dõi việc nộp thuế nông dân Những nhà kinh tế… (Tiếp) • Tư tưởng kinh tế Dương Viêm - Đưa tư tưởng thứ thuế thống nhất, thu theo số lượng ruộng đất thu hai lần năm - Thay thuế “ Tô, dung, điệu” chế độ lưỡng thuế, thu thuế điền thổ vào mùa hạ mùa thu Thu thuế tiền  Những nhà kinh tế…( Tiếp) • Tư tưởng kinh tế Lục Chí: Ủng hộ thu thuế vật, chống thu thuế tiền • Tư tưởng kinh tế Vương An Thạch - Đề nghi phân phối thuế cách bình quân hơn, nhằm làm dịu mâu thuẫn ruộng đất, trở lại chế độ bình quân sử dụng đất…  Những nhà kinh tế… ( Tiếp) • Tóm lại: Các tư tưởng kinh tế Trung Quốc thời trung cổ thể thông qua sách kinh tế, sách tài Nó phản ánh vấn đề thực tiễn liên quan đến đời sống hàng ngày dân chúng chúa phong kiến Tư tưởng kinh tế phong kiến Nhật Bản  Quan điểm ruộng đất • Sau năm 642 toàn ruộng đất thuộc nhà nước (Tuy nhiên pháp luật thừa nhận đất chùa chiền, cho phép ruộng thưởng công truyền cho cháu) • Thế kỷ VIII, nhà nước có sách khai khẩn đất hoang ─> Chế độ ban điền ngày tan rã, chế độ trang viên đời, phát triển • Sự phát triển chế độ trang viên >< với lợi ích nhà nước ─> nhà nước có sách hạn chế phát triển trang viên Nhưng chế độ trang viênđã vững ─> TK XII,Chế độ trang viên phát triển khắp nước  Quan điểm thuế • Ruộng đất chùa chiền, ruộng thưởng công miễn thuế • Những người cấp đất phải nộp “ Tô, dung, điệu) Nghĩa vụ thuế với người Đến TK IX, ruông đất quý tộc, quan lại lực miễn thuế • Những người cày cấy ruộng đất trang viên phải nộp thuế nặng  Quan điểm thuế (Tiếp) • Cải cách Tai ca (Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến phát triển, tăng uy tín nhà vua) • Lý tưởng cải cách: Xây dựng xã hội công bằng, nhằm tước bỏ quyền lợi bất thiểu số thượng lưu • Nội dung cải cách: - Những đất đai, điền sản hoàng thất bị tịch thu xung vào công thổ, công sản nhà nước - Quy định nơi thu tô như: Trang viên, đồn điền, chợ, hải khẩu…thuộc tài sản hào tộc địa phương, quan lại bị tịch thu vào công điền, công thổ Bù lại, quan lại, dòng hào tộc từ hàng đại phu trở lên hưởng niên bổng - Bãi bỏ chế độ “ Tư dân” ... điểm tư tưởng kinh tế thời kỳ trung cổ Các tư tưởng kinh tế chủ yếu thời kỳ trung cổ Tư tưởng kinh tế phong kiến Trung Quốc Tư tưởng kinh tế phong kiến Nhật Bản 1.Hoàn cảnh xuất đặc điểm tư tưởng. .. có tư tưởng kinh tế bảo vệ lợi ích giai cấp địa chủ quan lại, tư tưởng kinh tế thời trung cổ đời  Đặc điểm kinh tế thời kỳ trung cổ • Bảo vệ cho tồn kinh tế tự nhiên, ý đến vấn đề kinh tế hàng... xuất đặc điểm tư tưởng kinh tế thời trung cổ  Hoàn cảnh xuất tư tưởngkinh tế thời trung cổ - Thời trung cổ (Thời đại phong kiến) cuối kỷ IV, đầu kỷ v, tồn đến cuối kỷ XV Đây thời kỳ chiếm hữu nô

Ngày đăng: 15/09/2017, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ

  • Nội dung

  • 1.Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm tư tưởng kinh tế thời trung cổ

  • Hoàn cảnh xuất hiện tư tưởng kinh tế thời trung cổ (tiếp)

  • Đặc điểm kinh tế thời kỳ trung cổ

  • 2. Các tư tưởng kinh tế chính của thời trung cổ

  • Những tư tưởng kinh tế trong “ Tập pháp lệnh về các dã thự ”( Luật về các lãnh địa)

  • Những tư tưởng kinh tế trong “ Tập pháp lệnh về các dã thự ” (tiếp)

  • Slide 9

  • Tư tưởng kinh tế của Thomas d’Aquin (1225- 1274)

  • Tư tưởng kinh tế của Thomas d’Aquin (1225- 1274) (tiếp)

  • Slide 12

  • 3. Tư tưởng kinh tế phong kiến trung quốc

  • 3. Tư tưởng kinh tế phong kiến trung quốc (Tiếp theo)

  • Quan điểm ruộng đất của tư nhân

  • Quan điểm về thuế

  • Quan điểm về thuế (Tiếp)

  • Quan điểm về thương mại

  • Những nhà kinh tế tiêu biểu

  • Những nhà kinh tế… (Tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan