R 36 04 đánh giá mức độ hư hỏng của mặt đường bê tông

6 195 0
R 36 04 đánh giá mức độ hư hỏng của mặt đường bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AASHTO R 36-04 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thực hành Đánh giá mức độ hỏng mặt đường tông AASHTO R 36-04 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO R 36-04 AASHTO R 36-04 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thực hành Đánh giá mức độ hỏng mặt đường tông AASHTO R 36-04 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn mô tả phương pháp đánh giá mức độ hỏng khe mặt đường tông Chú thích - Mức độ hỏng định nghĩa sai khác cao độ khe ngang vết nứt ngang thể Hình Hình - Mặt cắt dọc vị trí hỏng khe ngang vết nứt ngang 1.2 Đánh giá mức độ hỏng dựa kết đo đạc, nhiên tiêu chuẩn không quy định yêu cầu thiết bị cách sử dụng thiết bị để thực công việc Các thiết bị đo với độ xác quy định với độ xác phù hợp chấp nhận 1.3 Tiêu chuẩn bao gồm việc sử dụng vật liệu, thiết bị cách vận hành gây nguy hiểm Tiêu chuẩn không đưa vấn đề đảm bảo an toàn Người sử dụng tiêu chuẩn phải có trách nghiệm đảm bảo sức khoẻ an toàn suốt trình sử dụng TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:  Hướng dẫn thiết kế kết cấu áo đường, AASHTO, Washington, DC, 1993 2.2 Tiêu chuẩn SHRP:  SHRP-P-338, Sổ tay đánh giá độ hỏng mặt đường sử dụng dài hạn, Chương trình chiến lược nghiên cứu đường ô tô, Washington, DC, 1993 TCVN xxxx:xx AASHTO R 36-04 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 3.1 Tiêu chuẩn thực hành đưa phương pháp đánh giá kết luận mức độ hỏng mặt đường tông Nó dùng để đánh giá mức độ hỏng phục vụ cho công tác quản lý mạng lưới mặt đường Đo mức độ hỏng cách cho xe qua xe thiết kế với tốc độ quy định; nhiên, quy định cách thực việc đo tay ĐO MỨC ĐỘ HỎNG 4.1 Phòng thí nghiệm có trách nhiệm thiết kế cách thức di chuyển xe phục vụ công tác khảo sát dựa sở kỹ thuật sóng âm công tác quản lý mặt đường 4.2 Tính toán mức độ hỏng với sai số mm (0.04 in) theo công thức sau: F = D1 - D2 (1) đó: F = mức độ hỏng giá trị tuyệt đối sai khác đo, mm; D1, D2 = chiều cao đo mặt khe ngang vết nứt ngang cạnh vệt bánh xe, mm GHI DỮ LIỆU 5.1 Ghi lại chiều dài liệu đo với bước 0.1 km (0.062 mi) Ít phải đo mức độ hỏng tất khe ngang vết nứt ngang cạnh vệt bánh xe khảo sát 5.2 Với trình khảo sát tự động, thực đo điểm cách khe vết nứt từ 75 đến 225 mm (3 tới 8.8 in) xa 300 mm (11.8 in) thể Hình Hình - Các điểm đo mức độ hỏng phương pháp đo tự động AASHTO R 36-04 TCVN xxxx:xx 5.3 Với trình đo tay, đo 10% tổng khe ngang vết nứt ngang Quá trình đo với tỷ lệ 10% nên thực với bước không đổi (thường 10 khe vết nứt đo lần mau hơn) để đánh giá trạng thái hỏng mặt đường Vị trị đo nên ghi lại trình đo 5.4 Với phương pháp tự động, ghi mức độ hỏng tất khe với định dạng dễ sử dụng giúp trình vẽ thực cách tự động, để hỗ trợ cho việc đánh giá liệu sau 5.5 Khi sử dụng phương pháp đo tay, ghi lại tất giá trị đo mức độ hỏng Chú thích - Thận trọng không đo bề mặt đường bị vỡ, không xem mức độ hỏng BÁO CÁO 6.1 Ít phải ghi lại liệu sau: 6.1.1 Nhận dạng đoạn đo - Liệt kê thông tin sau, có thể; 6.1.2 Chiều dài đoạn khảo sát liệu (m); 6.1.3 Giá trị lớn mức độ hỏng tất khe 0.1 km; 6.1.4 Tùy chọn - Nhiệt độ mặt đường; 6.1.5 Ngày khảo sát (tháng/ngày/năm); 6.1.6 Tổng số khe ngang vết nứt ngang đo mức độ hỏng; 6.1.7 Tải trọng trục thiết bị đo ảnh hưởng trục xe tới hướng đầu đọc Chú thích - Những vấn đề sai số mức độ hỏng tải trọng trục thiết bị đo ảnh hưởng trục xe tới hướng đầu đọc gây PHỤ LỤC (Thông tin không bắt buộc) X1 HƯỚNG DẪN - KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG X1.1 Kế hoạch đánh giá chất lượng - Các phòng thí nghiệm phải phát triển kế hoạch đánh giá chất lượng thực Kế hoạch bao gồm chứng đào tạo nhân lực phục vụ khảo sát, độ xác thiết bị, kiểm soát đánh giá chất lượng hàng ngày, kiểm soát chất lượng theo giai đoạn phí tổn Những hướng dẫn sau sử dụng để phát triển kế hoạch X1.2 Chứng nhận đào tạo - Các phòng thí nghiệm có trách nhiệm đào tạo chứng nhận họ có nhân lực có đủ lực sử dụng thiết bị đo theo tiêu chuẩn thực hành theo phương pháp ứng dụng khác phòng TCVN xxxx:xx AASHTO R 36-04 X1.3 Hiệu chỉnh thiết bị - Hiệu chỉnh thiết bị (gia tốc kế đầu đọc không tiếp xúc) thực theo khuyến nghị nhà sản xuất Thiết bị phải vận hành theo tiêu chuẩn nhà sản xuất Quá trình tu kiểm tra thông thường thực thiết bị theo khuyến nghị nhà sản xuất X1.4 Các đoạn đường lựa chọn để thẩm định - Các đoạn đường lựa chọn để thẩm định lựa chọn với mức độ hỏng biết trước Mức độ hỏng đoạn đo người vận hành thiết bị động tác thông thường Đánh giá kết đo để cung cấp thông tin độ xác trình đo trường để có hiệu chỉnh cần thiết cho thiết bị Các đoạn đường lựa chọn để thẩm định lựa chọn ngẫu nhiên để chắn người vận hành không lặp lại giá trị đo biết trước trình thẩm định Nếu thay đoạn thẩm định, đo lại so sánh lại đến 5% liệu dùng để kiểm tra chất lượng hàng ngày hàng tuần X1.5 Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng bổ sung thực cách so sánh liệu thống kê năm trước với liệu đo Tại vị trí có sai khác rõ rệt, người quản lý mặt đường cần yêu cầu bổ sung liệu kiểm tra ... AASHTO R 36-04 AASHTO R 36-04 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thực hành Đánh giá mức độ hư hỏng mặt đường bê tông AASHTO R 36-04 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn mô tả phương pháp đánh giá mức độ hư hỏng. .. chuẩn thực hành đưa phương pháp đánh giá kết luận mức độ hư hỏng mặt đường bê tông Nó dùng để đánh giá mức độ hư hỏng phục vụ cho công tác quản lý mạng lưới mặt đường Đo mức độ hư hỏng cách cho xe... khe mặt đường bê tông Chú thích - Mức độ hư hỏng định nghĩa sai khác cao độ khe ngang vết nứt ngang thể Hình Hình - Mặt cắt dọc vị trí hư hỏng khe ngang vết nứt ngang 1.2 Đánh giá mức độ hư hỏng

Ngày đăng: 14/09/2017, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Tiêu chuẩn mô tả phương pháp đánh giá mức độ hư hỏng ở khe của mặt đường bê tông.

    • Hình 1 - Mặt cắt dọc tại vị trí hư hỏng ở khe ngang hoặc vết nứt ngang.

    • 1.2 Đánh giá mức độ hư hỏng dựa trên kết quả đo đạc, tuy nhiên tiêu chuẩn này không quy định các yêu cầu về thiết bị và cách sử dụng thiết bị để thực hiện công việc đó. Các thiết bị có thể đo với độ chính xác như quy định ở đây với độ chính xác phù hợp có thể được chấp nhận.

    • 1.3 Tiêu chuẩn này bao gồm việc sử dụng vật liệu, thiết bị và cách vận hành có thể gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn không đưa ra vấn đề đảm bảo an toàn. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải có trách nghiệm đảm bảo sức khoẻ và an toàn trong suốt quá trình sử dụng.

  • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

    • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:

    • 2.2 Tiêu chuẩn SHRP:

  • 3 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

    • 3.1 Tiêu chuẩn thực hành này đưa ra phương pháp đánh giá và kết luận mức độ hư hỏng trên mặt đường bê tông. Nó dùng để đánh giá mức độ hư hỏng phục vụ cho công tác quản lý mạng lưới mặt đường. Đo mức độ hư hỏng bằng cách cho xe đi qua làn xe thiết kế với tốc độ của quy định; tuy nhiên, nó cũng quy định cách thực hiện việc đo bằng tay.

  • 4 ĐO MỨC ĐỘ HƯ HỎNG

    • 4.1 Phòng thí nghiệm có trách nhiệm thiết kế làn và cách thức di chuyển của xe phục vụ công tác khảo sát dựa trên cơ sở về kỹ thuật sóng âm và về công tác quản lý mặt đường.

    • 4.2 Tính toán mức độ hư hỏng với sai số 1 mm (0.04 in) theo công thức sau:

  • 5 GHI DỮ LIỆU

    • 5.1 Ghi lại chiều dài dữ liệu đo với bước 0.1 km (0.062 mi). Ít nhất cũng phải đo được mức độ hư hỏng ở tất cả các khe ngang hoặc vết nứt ngang ngay cạnh vệt bánh xe của làn khảo sát.

    • 5.2 Với quá trình khảo sát tự động, thực hiện đo tại các điểm cách khe hoặc vết nứt từ 75 đến 225 mm (3 tới 8.8 in) và xa nhau 300 mm (11.8 in) như thể hiện ở Hình 2.

    • 5.3 Với quá trình đo bằng tay, đo ít nhất 10% tổng khe ngang hoặc vết nứt ngang. Quá trình đo với tỷ lệ 10% nên được thực hiện với bước không đổi (thường cứ 10 khe hoặc vết nứt thì đo 1 lần hoặc mau hơn) để đánh giá trạng thái hư hỏng của mặt đường. Vị trị đo nên được ghi lại trong quá trình khi đo.

    • 5.4 Với phương pháp tự động, ghi mức độ hư hỏng ở tất cả các khe với định dạng dễ sử dụng giúp quá trình vẽ có thể được thực hiện một cách tự động, để hỗ trợ cho việc đánh giá dữ liệu sau này.

    • 5.5 Khi sử dụng phương pháp đo bằng tay, ghi lại tất cả các giá trị đo mức độ hư hỏng.

  • 6 BÁO CÁO

    • 6.1 Ít nhất cũng phải ghi lại các dữ liệu sau:

      • 6.1.1 Nhận dạng đoạn đo - Liệt kê những thông tin sau, nếu có thể;

      • 6.1.2 Chiều dài đoạn khảo sát dữ liệu (m);

      • 6.1.3 Giá trị lớn nhất của mức độ hư hỏng của tất cả các khe trên 0.1 km;

      • 6.1.4 Tùy chọn - Nhiệt độ mặt đường;

      • 6.1.5 Ngày khảo sát (tháng/ngày/năm);

      • 6.1.6 Tổng số khe ngang và vết nứt ngang được đo mức độ hư hỏng; và

      • 6.1.7 Tải trọng trục của thiết bị đo và ảnh hưởng trục xe tới hướng của đầu đọc.

  • X1 HƯỚNG DẪN - KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

    • X1.1 Kế hoạch đánh giá chất lượng - Các phòng thí nghiệm phải phát triển kế hoạch đánh giá chất lượng thực hiện. Kế hoạch bao gồm chứng chỉ đào tạo nhân lực phục vụ khảo sát, độ chính xác của thiết bị, kiểm soát đánh giá chất lượng hàng ngày, và kiểm soát chất lượng theo giai đoạn và phí tổn. Những hướng dẫn sau có thể sử dụng để phát triển một kế hoạch.

    • X1.2 Chứng nhận và đào tạo - Các phòng thí nghiệm có trách nhiệm đào tạo và chứng nhận họ có nhân lực có đủ năng lực sử dụng thiết bị đo theo tiêu chuẩn thực hành này và theo phương pháp ứng dụng khác của phòng.

    • X1.3 Hiệu chỉnh thiết bị - Hiệu chỉnh thiết bị (gia tốc kế và đầu đọc không tiếp xúc) được thực hiện theo khuyến nghị của nhà sản xuất. Thiết bị phải được vận hành theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Quá trình duy tu và kiểm tra thông thường được thực hiện trên thiết bị theo khuyến nghị của nhà sản xuất.

    • X1.4 Các đoạn đường lựa chọn để thẩm định - Các đoạn đường lựa chọn để thẩm định được lựa chọn với mức độ hư hỏng được biết trước. Mức độ hư hỏng trên các đoạn này được đo bằng người vận hành thiết bị bằng động tác thông thường. Đánh giá kết quả đo để cung cấp thông tin về độ chính xác của quá trình đo hiện trường để có sự hiệu chỉnh cần thiết cho thiết bị. Các đoạn đường lựa chọn để thẩm định được lựa chọn ngẫu nhiên để chắc chắn rằng người vận hành không lặp lại các giá trị đo đã biết trước trong quá trình thẩm định. Nếu thay thế đoạn thẩm định, đo lại và so sánh lại đến 5% dữ liệu dùng để kiểm tra chất lượng hàng ngày hoặc hàng tuần.

    • X1.5 Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng bổ sung được thực hiện bằng cách so sánh dữ liệu thống kê của năm trước với dữ liệu đo hiện tại. Tại các vị trí nếu có sự sai khác rõ rệt, người quản lý mặt đường cần yêu cầu bổ sung dữ liệu kiểm tra.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan