T 318 02 xác định hàm lượng nước trong bê tông tươi bằng lò vi sóng

6 363 0
T 318 02 xác định hàm lượng nước trong bê tông tươi bằng lò vi sóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AASHTO T 318-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định hàm lượng nước tông tươi vi sóng AASHTO T 318-02 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T 318-02 AASHTO T 318-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định hàm lượng nước tông tươi vi sóng AASHTO T 318-02 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn quy định trình tự tiến hành xác định tổng hàm lượng nước tông tươi Nội dung phương pháp dùng vi sóng có công suất tương đối lớn để sấy khô mẫu tông tươi thời gian ngắn Chênh lệch khối lượng mẫu tông tươi mẫu tông sấy khô khối lượng nước có mẫu Cũng tính hàm lượng nước đơn vị thể tích tông biết khối lượng thể tích tông 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng phòng thí nghiệm trường, miễn có điện 1.3 Tiêu chuẩn liên quan đến số vật liệu nguy hại, số thao tác thiết bị khác Tiêu chuẩn không nêu yêu cầu an toàn liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn Trước tiến hành thí nghiệm, người sử dụng tiêu chuẩn có trách nhiệm thiết lập quy định an toàn thích hợp xác định việc áp dụng mức giới hạn cho phép TÀI LIỆU VIỆN DẪN 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO  M 231, Cân dùng thí nghiệm vật liệu  T 84, Tỷ trọng độ hút nước cốt liệu mịn  T 85, Tỷ trọng độ hút nước cốt liệu thô  T 121M/T 121, Xác định dung trọng (khối lượng thể tích), thể tích mẻ trộn hàm lượng khí (theo tỷ trọng) tôngT 141, Lấy mẫu hỗn hợp tông tươiT 255, Xác định tổng hàm lượng nước bay cốt liệu cách sấy 2.2 Tiêu chuẩn ASTM  C 670, Quy phạm thiết lập độ xác độ lệch cho tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu xây dung TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Mẫu tông tươi gói vải dệt sợi thủy tinh sấy vi sóng giai đoạn Sau giai đoạn sấy đầu tiên, mẫu đập vỡ vữa TCVN xxxx:xx AASHTO T 318-02 tách khỏi cốt liệu, sau nghiền mịn chày Tất mẫu sấy lần thứ trộn đều, xác định khối lượng Hàm lượng nước tính dựa chênh lệch khối lượng mẫu tông tươi mẫu sau kết thúc trình sấy Tổng thời gian sấy thường nhỏ 15 phút Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 4.1 Thí nghiệm tiến hành phòng thí nghiệm trường Kết thí nghiệm theo phương pháp phù hợp với lượng nước thực tế có tông tươi 4.2 Phương pháp thí nghiệm áp dụng công tác kiểm soát chất lượng, cần xác định lượng nước có hỗn hợp tông tươi vận chuyển đến công trường, sử dụng kết thí nghiệm để tính tỷ lệ nước/xi măng biết khối lượng xi măng có tông Chú thích – Nếu cần tính lượng nước tự tông tươi từ kết thí nghiệm theo phương pháp cần phải xác định độ hút nước cốt liệu thô cốt liệu mịn có tông DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 5.1 vi sóng vi sóng có công suất 900 Watt, có bàn quay phải tích đủ lớn để chứa khay đựng mẫu Chú thích – vi sóng có bán thị trường (ví dụ SHARP R-9H93), tích 0,042 m3 (1,5 ft3) có bàn quay phù hợp yêu cầu 5.2 Khay thủy tinh – khay thủy tinh chịu nhiệt, có kích thước khoảng 230x230x50 mm (9x9x2 in) 5.3 Cân – cân có dải đo phù hợp thỏa mãn yêu cầu Tiêu chuẩn M 231 5.4 Dao kim loại – dao nhỏ, có lưỡi sắc rộng khoảng 25 mm (1 in) 5.5 Chày nghiền – chày có đầu sứ, đường kính đầu sứ khoảng 50 mm (2 in) VẬT LIỆU 6.1 Vải thủy tinh – vải dệt thường từ sợi thủy tinh, có khối lượng 0,34 kg/m (10 oz/yd2) độ dày 0,35 mm (14 mils) CẢNH BÁO NGUY HIỂM 7.1 Bức xạ vi sóng có hại Phải tuân thủ khuyến cáo an toàn nhà sản xuất vi sóng quy định OSHA Tham khảo cảnh báo an toàn tiêu chuẩn T 255 AASHTO T 318-02 TCVN xxxx:xx LẤY MẪU 8.1 Lấy mẫu tông tươi theo Tiêu chuẩn T 141, sau lấy 1500 ± 100 g TRÌNH TỰ 9.1 Lấy miếng vải thủy tinh có kích thước đủ lớn để gói 1500 ± 100 g mẫu tông tươi Chú thích – Thông thường, kích thước miếng vải thủy tinh đủ để gói mẫu 0,5 m x 0,5 m (20 in x 20 in) 9.2 Lấy vải thủy tinh trùm lên khay thủy tinh chịu nhiệt cho rìa vải phủ phía khay 9.3 Xác định tổng khối lượng khay vải (WS) xác đến 0,1 g Tất khối lượng khác kể từ phải xác định xác đến 0,1 g 9.4 Ghi lại khối lượng khay vải để nguyên bàn cân Đổ 1500 ± 100 g mẫu tông lên vải gói lại 9.5 Xác định tổng khối lượng khay, vải mẫu tông (WF) 9.6 Đặt khay thủy tinh có mẫu lên bàn quay vi sóng Đặt công suất 900 Watt, sấy mẫu thời gian 5,0 ± 0,5 phút để bàn quay hoạt động thời gian sấy mẫu 9.7 Sau giai đoạn sấy mẫu đầu tiên, đưa khay đựng mẫu mở vải Lấy lưỡi dao làm tơi khối tông cốt liệu thô vữa tách rời Nghiền vữa chày sứ thời gian không 60 giây để tăng diện tích bề mặt mẫu Không để vật liệu trình 9.8 Gói mẫu lại đặt vào vi sóng Đặt công suất 900 Watt, sấy mẫu thời gian 5,0 ± 0,5 phút để bàn quay hoạt động thời gian sấy mẫu 9.9 Đưa khay mẫu từ mở vải Lấy dao khuấy mẫu khay sau xác định tổng khối lượng khay, vải mẫu 9.10 Gói mẫu lại đặt vào vi sóng Đặt công suất 900 Watt, sấy mẫu thời gian 5,0 ± 0,5 phút để bàn quay hoạt động thời gian sấy mẫu 9.11 Đưa khay mẫu xác định tổng khối lượng Nếu chênh lệch khối lượng lớn g tiếp tục sấy mẫu thời gian phút chênh lệch khối lượng giai đoạn sấy nhỏ g Ghi lại tổng khối lượng khay, vải mẫu sấy khô (WD) 10 TÍNH TOÁN 10.1 Hàm lượng nước theo phần trăm – tính hàm lượng nước theo công thức sau: WC = 100 (WF – WD) / (WF – WS) (1) TCVN xxxx:xx AASHTO T 318-02 đó: 10.2 WC = hàm lượng nước theo phần trăm; WD = tổng khối lượng khay + vải + mẫu khô; WF = tổng khối lượng khay + vải + mẫu tông tươi; WS = khối lượng khay + vải Hàm lượng nước đơn vị thể tích tông tính theo công thức sau: 10.2.1 Nếu tính theo kg/m3 áp dụng công thức: WT = [(WC)(UW)]/100 (2) 10.2.2 Nếu tính theo lb/yd3 áp dụng công thức: WT = (27)(WC)(UW)/100 (3) đó: WT = hàm lượng nước, kg/m3 (lb/yd3); UW = khối lượng thể tích tông, kg/m3 (lb/yd3); 27 ft3/yd3, số (không sử dụng hệ SI) = 11 BÁO CÁO 11.1 Báo cáo bao gồm thông tin sau: 11.1.1 Mã số mẫu; 11.1.2 Hàm lượng nước theo phần trăm, xác đến 0,1%; 11.1.3 Hàm lượng nước theo đơn vị thể tích tông, xác đến kg/m (lb/yd3) 12 ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ SAI SỐ 12.1 Độ xác Thí nghiệm viên – Sai số chuẩn Thí nghiệm viên 1,6 kg/m3 (2,7 lb/yd3) vậy, sai số lần thí nghiệm khác mẫu Thí nghiệm viên thực không vượt 4,5 kg/m (7,6 lb/yd3) Chú thích – giá trị ứng với giới hạn 1s d2s quy định ASTM C 670 12.2 Độ xác liên phòng - độ xác liên phòng chưa xây dựng 12.3 Sai số – sai số chưa xây dựng ... nước t bê t ng t ơi t k t thí nghiệm theo phương pháp cần phải xác định độ h t nước c t liệu thô c t liệu mịn có bê t ng DỤNG CỤ VÀ THI T BỊ 5.1 Lò vi sóng – Lò vi sóng có công su t 900 Watt, lò. ..TCVN xxxx:xx AASHTO T 318-02 AASHTO T 318-02 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Xác định hàm lượng nước bê t ng t ơi lò vi sóng AASHTO T 318-02 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tiêu chuẩn quy định trình t ... trọng độ h t nước c t liệu mịn  T 85, T trọng độ h t nước c t liệu thô  T 121M /T 121, Xác định dung trọng (khối lượng thể t ch), thể t ch mẻ trộn hàm lượng khí (theo t trọng) bê t ng  T 141,

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Tiêu chuẩn này quy định trình tự tiến hành xác định tổng hàm lượng nước có trong bê tông tươi. Nội dung của phương pháp là dùng 1 lò vi sóng có công suất tương đối lớn để sấy khô mẫu bê tông tươi trong 1 thời gian ngắn. Chênh lệch về khối lượng giữa mẫu bê tông tươi và mẫu bê tông đã sấy khô chính là khối lượng nước có trong mẫu. Cũng có thể tính được hàm lượng nước trong 1 đơn vị thể tích bê tông nếu đã biết khối lượng thể tích của bê tông.

    • 1.2 Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cả ở trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường, miễn là có điện.

    • 1.3 Tiêu chuẩn này có thể liên quan đến một số vật liệu nguy hại, 1 số thao tác và thiết bị khác. Tiêu chuẩn này không nêu ra các yêu cầu về an toàn liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn. Trước khi tiến hành thí nghiệm, người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các quy định về an toàn thích hợp và xác định việc áp dụng các mức giới hạn cho phép.

    • 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM

      • 3 TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

        • 3.1 Mẫu bê tông tươi được gói trong 1 tấm vải dệt bằng sợi thủy tinh và sấy trong lò vi sóng ít nhất là 3 giai đoạn. Sau giai đoạn sấy đầu tiên, mẫu được đập vỡ và vữa được tách ra khỏi cốt liệu, sau đó được nghiền mịn bằng chày. Tất cả mẫu sẽ được sấy lần thứ 2 và trộn đều, rồi xác định khối lượng. Hàm lượng nước sẽ được tính dựa trên chênh lệch về khối lượng giữa mẫu bê tông tươi và mẫu sau khi đã kết thúc quá trình sấy. Tổng thời gian sấy thường nhỏ hơn 15 phút.

        • 4 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

          • 4.1 Thí nghiệm này có thể tiến hành cả ở trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường. Kết quả thí nghiệm theo phương pháp này cũng phù hợp với lượng nước thực tế có trong bê tông tươi.

          • 4.2 Phương pháp thí nghiệm này có thể áp dụng trong công tác kiểm soát chất lượng, khi cần xác định lượng nước có trong hỗn hợp bê tông tươi khi vận chuyển đến công trường, hoặc cũng có thể sử dụng kết quả thí nghiệm để tính tỷ lệ nước/xi măng nếu như đã biết khối lượng xi măng có trong bê tông.

          • 5 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ

            • 5.1 Lò vi sóng – Lò vi sóng có công suất 900 Watt, trong lò có 1 bàn quay và lò phải có thể tích đủ lớn để có thể chứa được khay đựng mẫu.

            • 5.2 Khay thủy tinh – khay thủy tinh chịu nhiệt, có kích thước khoảng 230x230x50 mm (9x9x2 in).

            • 5.3 Cân – cân có dải đo phù hợp và thỏa mãn các yêu cầu của Tiêu chuẩn M 231.

            • 5.4 Dao kim loại – 1 cái dao nhỏ, có lưỡi sắc và rộng khoảng 25 mm (1 in).

            • 5.5 Chày nghiền – chày có đầu bằng sứ, đường kính của đầu sứ khoảng 50 mm (2 in).

            • 6 VẬT LIỆU

              • 6.1 Vải thủy tinh – vải dệt thường từ sợi thủy tinh, có khối lượng 0,34 kg/m2 (10 oz/yd2) và độ dày là 0,35 mm (14 mils).

              • 7 CẢNH BÁO NGUY HIỂM

                • 7.1 Bức xạ của vi sóng có thể có hại. Phải luôn tuân thủ những khuyến cáo về an toàn của nhà sản xuất lò vi sóng và các quy định của OSHA. Tham khảo các cảnh báo về an toàn trong tiêu chuẩn T 255.

                • 8 LẤY MẪU

                  • 8.1 Lấy mẫu bê tông tươi theo Tiêu chuẩn T 141, sau đó lấy ra 1500  100 g.

                  • 9 TRÌNH TỰ

                    • 9.1 Lấy 1 miếng vải thủy tinh có kích thước đủ lớn để có thể gói được 1500  100 g mẫu bê tông tươi.

                    • 9.2 Lấy tấm vải thủy tinh trùm lên trên khay thủy tinh chịu nhiệt sao cho rìa tấm vải phủ đều phía ngoài khay.

                    • 9.3 Xác định tổng khối lượng của khay và tấm vải (WS) chính xác đến 0,1 g. Tất cả các khối lượng khác kể từ đây cũng đều phải xác định chính xác đến 0,1 g.

                    • 9.4 Ghi lại khối lượng của khay và vải rồi để nguyên trên bàn cân. Đổ 1500  100 g mẫu bê tông lên tấm vải và gói lại.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan