T 328 05 rút gọn mẫu hỗn hợp bê tông nhựa nóng phục vụ thí nghiệm

7 290 1
T 328 05 rút gọn mẫu hỗn hợp bê tông nhựa nóng phục vụ thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

AASHTO T 328-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Rút gọn mẫu hỗn hợp tông nhựa nóng phục vụ thí nghiệm AASHTO T 328 - 05 LỜI NÓI ĐẦU  Việc dịch ấn phẩm sang tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia đường vận tải Hoa kỳ (AASHTO) cấp phép cho Bộ GTVT Việt Nam Bản dịch chưa AASHTO kiểm tra mức độ xác, phù hợp chấp thuận thông qua Người sử dụng dịch hiểu đồng ý AASHTO không chịu trách nhiệm chuẩn mức thiệt hại trực tiếp, gián tiếp, ngẫu nhiên, đặc thù phát sinh pháp lý kèm theo, kể hợp đồng, trách nhiệm pháp lý, sai sót dân (kể bất cẩn lỗi khác) liên quan tới việc sử dụng dịch theo cách nào, dù khuyến cáo khả phát sinh thiệt hại hay không  Khi sử dụng ấn phẩm dịch có nghi vấn chưa rõ ràng cần đối chiếu kiểm tra lại so với tiêu chuẩn AASHTO gốc tương ứng tiếng Anh TCVN xxxx:xx AASHTO T 328-05 AASHTO T 328-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm Rút gọn mẫu hỗn hợp tông nhựa nóng phục vụ thí nghiệm AASHTO T 328 - 05 1.1 1.2 1.3 PHẠM VI ÁP DỤNG Phương pháp quy định trình tự rút gọn mẫu tông nhựa nóng từ khối lượng lớn đến khối lượng vừa đủ để thí nghiệm, trình tự làm giảm thiểu sai số thí nghiệm mẫu thí nghiệm so với mẫu lớn Các giá trị dùng tiêu chuẩn theo hệ SI Tiêu chuẩn liên quan đến vật liệu, hoạt động thiết bị có tính chất nguy hiểm Tiêu chuẩn không nhằm mục đích giải tất vấn đề an toàn, có, liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn Trách nhiệm người sử dụng tiêu chuẩn phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp an toàn bảo vệ sức khỏe xác định khả áp dụng giới hạn điều chỉnh trước sử dụng CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:   2.2 T 168, Lấy mẫu hỗn hợp tông nhựa T 248, Rút gọn mẫu cốt liệu phục vụ thí nghiệm Tiêu chuẩn ASTM: • C 702, Rút gọn mẫu cốt liệu phục vụ thí nghiệm • D 979, Lấy mẫu hỗn hợp tông nhựa • D 8, Các thuật ngữ liên quan đến vật liệu làm đường THUẬT NGỮ 3.1 Mastic – hỗn hợp nhựa đường cốt liệu mịn Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG 4.1 Các dẫn kỹ thuật hỗn hợp tông nhựa yêu cầu lấy phần mẫu vật liệu để làm thí nghiệm Các nhân tố khác giống nhau, mẫu có khối lượng lớn có tính đại diện cho toàn nguồn cung cấp Phương pháp quy định trình tự rút gọn mẫu có khối lượng lớn lấy từ trường tạo phòng thí nghiệm đến khối TCVN xxxx:xx AASHTO T 328-05 lượng vừa đủ để thực thí nghiệm theo quy định Các phương pháp thí nghiệm cụ thể quy định khối lượng tối thiểu vật liệu cần thiết LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 5.1 Việc lựa chọn phương pháp rút gọn mẫu có khối lượng lớn đến khối lượng vừa đủ phục vụ công tác thí nghiệm phụ thuộc nhiều vào khối lượng mẫu lớn Khuyến cáo mẫu có khối lượng lớn, nên sử dụng phễu chia mẫu có thể, việc làm giảm thời gian cần thiết giảm thiểu mát nhiệt độ Để rút gọn mẫu tiếp theo, sử dụng phương pháp chia tư 1.1 LẤY MẪU Lấy mẫu hỗn hợp tông nhựa nóng theo T 168 theo quy định phương pháp thí nghiệm cụ thể Khi có yêu cầu thực thêm thí nghiệm, người sử dụng phải đảm bảo khối lượng mẫu lấy trường phải đủ để thực thí nghiệm Cách làm tương tự hỗn hợp tông nhựa trộn phòng thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP A - DÙNG PHỄU CHIA MẪU 7.1 Thiết bị: 7.1.1 Phễu chia mẫu – Phễu chia mẫu có máng chia có kích thước nhau, cho phép vật liệu rơi vào khay đựng giống Phễu chia mẫu thiết kế với hộc chứa mẫu gĩư mẫu tông nhựa nóng tháo chốt cho mẫu rơi xuống chia thành phần tương đương Phễu chia mẫu thiết kế cho mẫu tông nhựa nóng chảy xuống tự mà không làm hao hụt vật liệu (xem Hình đến Hình 3) Hình – Phễu chia mẫu AASHTO T 328-05 TCVN xxxx:xx Hình – Hình chiếu phễu chia mẫu Hình – Hình chiếu đứng chiếu phần trên, phễu chia mẫu TRÌNH TỰ 8.1 Quét chất bôi trơn phù hợp lên toàn bề mặt phễu chia tiếp xú với mẫu tông nhựa nóng để tránh mát nhựa cốt liệu mịn Chất bôi trơn không chứa hoá chất sản phẩm dầu mỏ có ảnh hưởng đến đặc tính nhựa đường mẫu tông nhựa có TCVN xxxx:xx 8.2 AASHTO T 328-05 Đổ mẫu hỗn hợp tông nhựa nóng lấy trường trộn phòng thí nghiệm vào hộc chứa mẫu, định vị khay đựng mẫu cho chúng hứng mẫu rơi xuống Việc cho mẫu vào hộc chứa mẫu phải đảm bảo cho tượng phân tầng vật liệu Tháo chốt cho mẫu rơi xuống khay Lấy vật liệu từ khay đối diện đổ vào hộc chứa mẫu, sau lại tháo chốt để mẫu rơi xuống Lập lại trình tự mẫu thu có khối lượng đủ để làm thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP B – PHƯƠNG PHÁP CHIA TƯ 9.1 Thiết bị: 9.2 Dụng cụ chia tư – Được làm kim loại thích hợp, chịu nhiệt không bị biến dạng sử dụng Dụng cụ chia tư thiết kế gồm đoạn dài giao vuông góc với tạo thành cánh có chiều dài tương tự nhau, chiều dài dài phải lớn 1.1 lần đường kính đống mẫu cần chia tư; chiêu cao phải lớn chiều cao đống mẫu cần chia tư (xem Hình 4) 9.3 Xẻng đáy phẳng – Một xẻng đáy phẳng dùng để xúc mẫu Cũng sử dụng bay to để xúc mẫu Hình – Dụng cụ chia tư 10 10.1 10.2 TRÌNH TỰ Đổ mẫu lên bề mặt phẳng, sạch, không dính bám cứng; nơi mà mẫu không bị hao hụt khối lượng không bị nhiễm bẩn Có thể sử dụng chất bôi trơn phù hợp quét lên bề mặt phẳng để chống dính bám Dùng xẻng đáy phẳng trộn mẫu Sau vun mẫu thành đống dạng hình côn Dùng xẻng đáy phẳng san phẳng mặt đống mẫu cho đường kính đống mẫu gấp từ 4-8 lần chiều dầy đống mẫu Đặt dụng cụ chia tư lên đống mẫu dùng tay ấn mạnh dụng cụ chia tư chạm bề mặt phẳng Bỏ vật liệu góc phần tư đối diện Trộn phần mẫu lại sau lại tiến hành chia tư tiếp khối lượng mẫu đủ để làm thí nghiệm Để thay cho trình tự quy định mục 10.1.1, sử dụng tiêu chuẩn ASTM C702, phương pháp B AASHTO T 328-05 11 11.1 12 TCVN xxxx:xx PHƯƠNG PHÁP C - DÙNG PHỄU CHIA MẪU (RIFFLE) Phễu chia mẫu – Phễu chia mẫu có số lượng máng chia số chẵn có kích thước nhau, không Chiều rộng máng chia lớn khoảng 50% kích cỡ hạt cốt liệu lớn Phễu chia có hộc chứa để chứa mẫu; có khay đáy chiều rộng tương đương nhỏ chút so với chiều rộng phủ bì máng chia để hứng mẫu rơi xuống Phễu chia mẫu thiết kế cho mẫu vật liệu chảy xuống tự mà không làm hao hụt vật liệu TRÌNH TỰ 12.1 Có thể làm nóng phễu chia mẫu đến nhiệt độ 230 oF, xác định dụng cụ đo nhiệt độ không tiếp xúc Quét chất bôi trơn phù hợp lên toàn bề mặt phễu chia để tránh mát nhựa cốt liệu mịn Chất bôi trơn không chứa hoá chất sản phẩm dầu mỏ có ảnh hưởng đến đặc tính nhựa đường có mẫu tông nhựa 12.2 Đổ mẫu hỗn hợp tông nhựa nóng lấy trường trộn phòng thí nghiệm vào hộc chứa mẫu, định vị khay đựng mẫu cho chúng hứng mẫu rơi xuống Việc cho mẫu vào hộc chứa mẫu phải đảm bảo cho tượng phân tầng vật liệu Tháo chốt cho mẫu rơi xuống khay Bỏ phần vật liệu khay, lấy phần vật liệu khay lại đổ vào hộc chứa mẫu, sau lại tháo chốt để mẫu rơi xuống Lập lại trình tự mẫu thu có khối lượng đủ để làm thí nghiệm 13 CÁC TỪ KHOÁ 13.1 Hỗn hợp tông nhựa nóng; lấy mẫu hỗn hợp tông nhựa nóng; rút gọn mẫu ... mẫu hỗn hợp bê t ng nhựa T 248, R t gọn mẫu c t liệu phục vụ thí nghiệm Tiêu chuẩn ASTM: • C 702, R t gọn mẫu c t liệu phục vụ thí nghiệm • D 979, Lấy mẫu hỗn hợp bê t ng nhựa • D 8, Các thu t. ..TCVN xxxx:xx AASHTO T 328-05 AASHTO T 328-05 TCVN xxxx:xx Tiêu chuẩn thí nghiệm R t gọn mẫu hỗn hợp bê t ng nhựa nóng phục vụ thí nghiệm AASHTO T 328 - 05 1.1 1.2 1.3 PHẠM... định trình t r t gọn mẫu bê t ng nhựa nóng t khối lượng lớn đến khối lượng vừa đủ để thí nghiệm, trình t làm giảm thiểu sai số thí nghiệm mẫu thí nghiệm so với mẫu lớn Các giá trị dùng tiêu

Ngày đăng: 14/09/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 PHẠM VI ÁP DỤNG

    • 1.1 Phương pháp này quy định trình tự rút gọn mẫu bê tông nhựa nóng từ khối lượng lớn đến khối lượng vừa đủ để thí nghiệm, trình tự này làm giảm thiểu những sai số thí nghiệm trên mẫu thí nghiệm so với mẫu lớn.

    • 1.2 Các giá trị dùng trong tiêu chuẩn này theo hệ SI.

    • 1.3 Tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, hoạt động hoặc thiết bị có tính chất nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không nhằm mục đích giải quyết tất cả các vấn đề về an toàn, nếu có, liên quan đến việc sử dụng tiêu chuẩn này. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải xây dựng tiêu chuẩn phù hợp về an toàn và bảo vệ sức khỏe cũng như xác định khả năng áp dụng những giới hạn điều chỉnh trước khi sử dụng.

    • 2 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • 2.1 Tiêu chuẩn AASHTO:

      • 2.2 Tiêu chuẩn ASTM:

      • 3 THUẬT NGỮ

        • 3.1 Mastic – hỗn hợp của nhựa đường và cốt liệu mịn

        • 4 Ý NGHĨA VÀ SỬ DỤNG

          • 4.1 Các chỉ dẫn kỹ thuật về hỗn hợp bê tông nhựa yêu cầu lấy các phần mẫu vật liệu để làm thí nghiệm. Các nhân tố khác giống nhau, thì mẫu có khối lượng lớn sẽ có tính đại diện hơn cho toàn bộ nguồn cung cấp. Phương pháp này quy định trình tự rút gọn mẫu có khối lượng lớn lấy từ hiện trường hoặc được tạo ra trong phòng thí nghiệm đến khối lượng vừa đủ để thực hiện thí nghiệm theo quy định. Các phương pháp thí nghiệm cụ thể sẽ quy định khối lượng tối thiểu vật liệu cần thiết.

          • 5 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP

            • 5.1 Việc lựa chọn phương pháp rút gọn mẫu có khối lượng lớn đến khối lượng vừa đủ phục vụ công tác thí nghiệm phụ thuộc nhiều vào khối lượng của mẫu lớn. Khuyến cáo đối với những mẫu có khối lượng lớn, nên sử dụng phễu chia mẫu bất cứ khi nào nếu có thể, việc này sẽ làm giảm thời gian cần thiết và giảm thiểu sự mất mát nhiệt độ. Để rút gọn mẫu tiếp theo, có thể sử dụng phương pháp chia tư.

            • 6 LẤY MẪU

            • 7 PHƯƠNG PHÁP A - DÙNG PHỄU CHIA MẪU

              • 7.1 Thiết bị:

                • 7.1.1 Phễu chia mẫu – Phễu chia mẫu có 4 máng chia có kích thước như nhau, cho phép vật liệu rơi được vào 4 khay đựng giống nhau. Phễu chia mẫu được thiết kế với hộc chứa mẫu có thể gĩư được mẫu bê tông nhựa nóng cho tới khi tháo chốt cho mẫu rơi xuống và được chia thành 4 phần tương đương nhau. Phễu chia mẫu được thiết kế sao cho mẫu bê tông nhựa nóng chảy xuống đều và tự do mà không làm hao hụt vật liệu (xem Hình 1 đến Hình 3).

                • 8 TRÌNH TỰ

                  • 8.1 Quét một chất bôi trơn phù hợp lên toàn bộ bề mặt phễu chia sẽ tiếp xú với mẫu bê tông nhựa nóng để tránh mất mát nhựa và cốt liệu mịn. Chất bôi trơn này không được chứa hoá chất hoặc sản phẩm dầu mỏ có ảnh hưởng đến đặc tính của nhựa đường có trong mẫu bê tông nhựa.

                  • 8.2 Đổ mẫu hỗn hợp bê tông nhựa nóng lấy tại hiện trường hoặc được trộn trong phòng thí nghiệm vào hộc chứa mẫu, định vị các khay đựng mẫu sao cho chúng sẽ hứng được mẫu khi rơi xuống. Việc cho mẫu vào hộc chứa mẫu phải đảm bảo sao cho không có hiện tượng phân tầng vật liệu. Tháo chốt cho mẫu rơi xuống các khay. Lấy vật liệu từ 2 khay đối diện đổ vào hộc chứa mẫu, sau đó lại tháo chốt để mẫu rơi xuống. Lập lại trình tự trên cho tới khi mẫu thu được có khối lượng đủ để làm thí nghiệm.

                  • 9 PHƯƠNG PHÁP B – PHƯƠNG PHÁP CHIA TƯ

                    • 9.1 Thiết bị:

                    • 9.2 Dụng cụ chia tư – Được làm bằng kim loại thích hợp, có thể chịu được nhiệt và không bị biến dạng khi sử dụng. Dụng cụ chia tư được thiết kế gồm 2 đoạn thanh dài giao vuông góc với nhau tạo thành 4 cánh có chiều dài tương tự nhau, chiều dài của thanh dài này phải lớn hơn 1.1 lần đường kính của đống mẫu cần chia tư; chiêu cao của các thanh này phải lớn hơn chiều cao của đống mẫu cần chia tư (xem Hình 4).

                    • 9.3 Xẻng đáy phẳng – Một xẻng đáy phẳng dùng để xúc mẫu. Cũng có thể sử dụng bay to để xúc mẫu.

                    • 10 TRÌNH TỰ

                      • 10.1 Đổ mẫu lên một bề mặt phẳng, sạch, không dính bám và cứng; nơi mà mẫu không bị hao hụt khối lượng cũng như không bị nhiễm bẩn. Có thể sử dụng một chất bôi trơn phù hợp quét lên bề mặt phẳng để chống dính bám. Dùng xẻng đáy phẳng trộn đều mẫu. Sau đó vun mẫu thành đống dạng hình côn. Dùng xẻng đáy phẳng san phẳng mặt trên đống mẫu sao cho đường kính đống mẫu gấp từ 4-8 lần chiều dầy đống mẫu. Đặt dụng cụ chia tư lên đống mẫu và dùng tay ấn mạnh cho tới khi dụng cụ chia tư chạm bề mặt phẳng. Bỏ đi vật liệu ở 2 góc phần tư đối diện nhau. Trộn đều phần mẫu còn lại sau đó lại tiến hành chia tư tiếp cho đến khi khối lượng mẫu đủ để làm thí nghiệm.

                      • 10.2 Để thay thế cho trình tự quy định tại mục 10.1.1, có thể sử dụng tiêu chuẩn ASTM C702, phương pháp B.

                      • 11 PHƯƠNG PHÁP C - DÙNG PHỄU CHIA MẪU (RIFFLE)

                        • 11.1 Phễu chia mẫu – Phễu chia mẫu có số lượng máng chia là số chẵn có kích thước như nhau, nhưng không ít hơn 8. Chiều rộng của máng chia lớn hơn khoảng 50% kích cỡ hạt cốt liệu lớn nhất. Phễu chia có 2 hộc chứa để chứa mẫu; có 2 khay đáy chiều rộng tương đương hoặc nhỏ hơn một chút so với chiều rộng phủ bì của các máng chia để hứng mẫu rơi xuống. Phễu chia mẫu được thiết kế sao cho mẫu vật liệu chảy xuống đều và tự do mà không làm hao hụt vật liệu.

                        • 12 TRÌNH TỰ

                          • 12.1 Có thể làm nóng phễu chia mẫu đến nhiệt độ 230oF, xác định bằng dụng cụ đo nhiệt độ không tiếp xúc. Quét một chất bôi trơn phù hợp lên toàn bộ bề mặt trong của phễu chia để tránh mất mát nhựa và cốt liệu mịn. Chất bôi trơn này không được chứa hoá chất hoặc sản phẩm dầu mỏ có ảnh hưởng đến đặc tính của nhựa đường có trong mẫu bê tông nhựa.

                          • 12.2 Đổ mẫu hỗn hợp bê tông nhựa nóng lấy tại hiện trường hoặc được trộn trong phòng thí nghiệm vào hộc chứa mẫu, định vị các khay đựng mẫu sao cho chúng sẽ hứng được mẫu khi rơi xuống. Việc cho mẫu vào hộc chứa mẫu phải đảm bảo sao cho không có hiện tượng phân tầng vật liệu. Tháo chốt cho mẫu rơi xuống các khay. Bỏ đi phần vật liệu trong 1 khay, lấy phần vật liệu ở khay còn lại đổ vào hộc chứa mẫu, sau đó lại tháo chốt để mẫu rơi xuống. Lập lại trình tự trên cho tới khi mẫu thu được có khối lượng đủ để làm thí nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan