Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

117 127 0
Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông và kênh rạch tại khu vực huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TRỒNG RỪNG PHÒNG HỘ VEN BỜ SÔNG VÀ KÊNH RẠCH TẠI KHU VỰC HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng tồn người thiên nhiên Hiện nay, nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng rừng bị tàn phá nặng nề Như biết rừng dẫn đến đất, nguồn nước bị suy giảm ngược lại đất rừng Hiện nay, sạt đất, trượt lở đất trở thành vấn đề cấp bách suy thoái môi trường giới Việt Nam Trong năm 2010 biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến nhiều nước giới lũ lụt Afpakistan, cháy rừng Nga sạt lở đất Trung Quốc Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới đời sống nhân dân gây thiệt hại to lớn người của, phải kể đến sạt lở đất Sạt lở đất không diễn nghiêm trọng đất đồi núi mà ngày diễn biến phức tạp bờ biển, bờ sông Làm để hạn chế tình trạng câu hỏi lớn đặt cho nhà quản lý chuyên gia môi trường Theo thống kê, bờ sông Mã (Thanh Hoá), sông Hồng (Hà Nam), sông Tích (Hà Nội), sông thuộc Đồng sông Cửu Long, sông Yên (Đà Nẵng), sông tỉnh Quảng Ninh,… xảy tượng sạt lở nặng làm nhiều diện tích đất canh tác đe doạ đến tính mạng người dân sống ven bờ, phải kể đến sông Tiên Yên Quảng Ninh Tiên Yên huyện miền núi với 3/4 diện tích đồi núi, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Dao, Tày, Sán chỉ, Sán dìu, Kinh, Trong năm gần tốc độ tàn phá rừng tăng nhanh, cánh rừng tự nhiên bị khai thác trắng, thay vào khu rừng sản xuất với khả phòng hộ không cao Mặt khác, Tiên Yên ba khu vực có lượng mưa hàng năm lớn nước Trong vài năm trở lại xuất nhiều trận lũ lớn hệ thống sông thuộc huyện miền núi Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh Các trận lũ quét xảy cường độ tần suất lớn làm cho trình xói lở bờ sông, bờ đê xảy mạnh mẽ hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống dân sinh kinh tế xã hội khu vực, hộ sống nơi rừng phòng hộ ven bờ sông Vì vậy, cần có nghiên cứu đánh giá để tìm biện pháp thích hợp hạn chế tình trạng Bên cạnh việc bảo vệ, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn giải pháp quan trọng quan tâm giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ giá thành hạ, thân thiện với môi trường, hoà nhập với sinh thái cảnh quan gần gũi với văn hoá địa cộng đồng địa phương Hơn nữa, đai rừng phòng hộ cho giá trị kinh tế kết hợp góp phần ổn định dân sinh kinh tế khu vực Tác giả thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông kênh rạch khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Đề tài sâu vào tìm hiểu tình trạng sạt lở đất, nguyên nhân tìm giải pháp để hạn chế tình trạng trên, tiến tới mô hình quản lý sử dụng rừng canh tác đất ven sông cách hiệu quả, bền vững Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Khái niệm vùng đệm ven bờ Hiện có nhiều khái niệm khác vùng đệm ven bờ sông, song số khái niệm sử dụng nhiều, là: Theo Cục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Mỹ (NRCS Planning & Design Manual) vùng đệm ven bờ hiểu khu vực có nhiều xanh, có bụi thảm tươi thảm thực vật khác trải dài, dọc theo hai bờ sông suối Hay vùng đất nằm sát hai phía bờ sông - nơi quản lý bảo vệ để trì tính nguyên vẹn dòng nước giảm tốc độ ô nhiễm, đồng thời cung cấp thức ăn, môi trường sống, điều hoà nhiệt độ cho loài thuỷ sinh động vật hoang dã Theo Julia C.Klapporth James E.Jonhson (2000) khu vực ven bờ khu đất trực tiếp nằm kề sát với sông suối, hồ hay diện tích mặt nước Ranh giới vùng ven bờ vùng đất phía gần kề thường thoải khó nhận biết Dù vậy, phân biệt vị trí cao thấp khác nhau, vùng ven bờ ẩm dễ bị ngập lụt - nơi thu hút đặc biệt tập hợp nhiều nhờ có tác động qua lại yếu tố đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn, thảm thực vật quan tâm cộng đồng Rừng ven bờ nuôi dưỡng nhiều quy luật tự nhiên quan trọng như: đặc điểm sinh vật học, chức sinh thái học,… quan trọng lợi ích xã hội 1.1.2 Một số nghiên cứu hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ Theo NRCS Planning & Design Manual vai trò rừng phòng hộ ven bờ là: - Có khả lọc chất dinh dưỡng, chất lắng cạn, chất ô nhiễm khác hiệu Đồng thời, ngăn chặn hay làm giảm tối đa rửa trôi đất xuống dòng chảy mưa gây ra; - Làm ổn định dòng chảy, bảo vệ hai bên bờ sông suối giảm tối đa xói mòn đất nhằm góp phần trì cảnh quan sinh thái hai bên bờ sông; - Duy trì ổn định nhiệt độ nước sông suối - vai trò có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sống nhiều loài cá loài động vật khác; - Thu hút nhiều loài chim, thú hoang dã, môi trường sống hành lang di trú cho nhiều loài sinh vật Tuy nhiên, để có vai trò trên, NRCS Planning & Design Manual đưa số khuyến nghị vùng đệm ven bờ sau: - Không nên để nước chảy thành khe, rãnh qua vùng đệm ven bờ - Vùng phòng hộ ven bờ cần thiết phải khoanh vùng bảo vệ, ngăn cấm việc chăn thả vật nuôi tuỳ tiện - Trong quy hoạch rừng phòng hộ trước hết cần phải ưu tiên thảm thực vật tự nhiên ven bờ Những loài trồng gần sông, suối sử dụng rừng phòng hộ ven bờ Một nghiên cứu khác Cục bảo vệ môi trường Mỹ (U.S EPA) (2005) lại quan tâm đến khả chuyển hoá khử Nitơ vùng đệm ven bờ Theo Vitouse et al (1997) Swakhamer et al (2004), Nitơ nhân tố quan trọng hệ sinh thái nước, vùng ẩm ướt, chúng thường tồn dạng NO3-, NH4+, song nồng độ Nitơ lớn nguyên gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nước đồng thời làm suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người Nhưng thật kỳ diệu nghiên cứu lĩnh vực chứng tỏ khả chuyển hoá Nitơ hiệu vùng đệm ven bờ Vậy, vấn đề đặt là: liệu có mối quan hệ chặt chẽ đặc điểm vai trò vùng đệm ven bờ? Độ rộng đủ? Cấu trúc vùng đệm hiệu tối ưu nhất? Để làm sáng tỏ cho vấn đề này, giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm rừng ven bờ ghi nhận mà điển hình nghiên cứu sau: Theo NRCS Planning & Design Manual, độ rộng hệ sinh thái rừng ven bờ biến đổi linh hoạt tuỳ thuộc vào vị trí mà dòng sông chảy qua, tiềm xói mòn độ dốc vùng đất Ngoài ra, độ rộng tuỳ thuộc vào nhu cầu hoàn cảnh môi trường sống, độ rộng hành lang di chuyển loài động thực vật, loài thuỷ sinh sống Theo nghiên cứu NRCS Planning & Design Manual, phần lớn chất lắng cặn bị giữ lại khoảng 25% độ rộng vùng đệm Độ rộng tối thiểu vùng đệm phải 7,6m cho khả lọc chất lắng cặn, dinh dưỡng, sỏi, đá Song, để thảm thực vật vùng đệm hấp phụ, sàng lọc thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học hợp chất khó hoà tan khác độ rộng cần thiết thảm thực vật ven bờ phải lớn 30m Kết luận trùng với kết nghiên cứu Wenger Fowler (2000) Trên quan điểm NRCS Planning & Design Manual, độ rộng vùng đệm ven bờ nói chung cho trường hợp nên thiết kế vừa đủ cho việc thực chức nó, độ rộng tối thiểu 7,6m độ rộng khuyến nghị 61m Nghiên cứu Jocobs (1985) Lowrance (1992) xác nhận rằng, có tới > 85% nitrat > 78% lượng amoni khử độ rộng vùng đệm khoảng 3050m Barling Moore (1994) nhấn mạnh hiệu ngăn chặn - khử thuốc bảo vệ thực vật, chất hoá học, hợp chất khó hoà tan, chất độc hại, không cao thiết kế vùng đệm ven bờ nhỏ 30m Khi nghiên cứu loại rừng ven bờ khác Parkin et al (2003) Lynch et al (1985) thống rằng, hiệu gấp 2-3 lần vùng đệm ven bờ rừng trưởng thành rừng già NRCS Planning & Design Manual nghiên cứu quan hệ kiểu thảm thực vật với hiệu chúng, khác mức độ hiệu kiểu thảm thực vật: cỏ, bụi gỗ, kiểu thực vật có ưu nhược điểm riêng Vì vậy, mô hình rừng phòng hộ ven bờ tối ưu kết hợp hài hoà kiểu thảm thực vật Những nghiên cứu Fisrwg (1998), NRCS Planning & Design Manual (2002), Welch (1991), Schult et al (1995),… cho rằng, việc phục hồi thành lập hệ sinh thái rừng ven bờ biện pháp tối ưu bảo vệ chất lượng nước quản lý lưu vực bền vững Vì tiềm biến đổi hấp phụ chất dinh dưỡng, chất lắng cặn,… đặc biệt thảm thực vật nhờ hệ thống rễ trình sinh lý phức tạp chúng (Trần Thị Thanh Hương, 2008) Hầu hết nghiên cứu thống chung xây dựng mô hình vùng đệm ven bờ với ba vùng chiến lược: - Vùng cùng, đất nông nghiệp rừng trồng đặc trưng đồng cỏ bảo vệ dưới; - Tiếp sau vùng bụi thảm tươi; - Vùng cùng, ven sông suối vùng rừng-cây phòng hộ ven bờ 1.1.3 Nghiên cứu phục hồi rừng Việc nghiên cứu phục hồi rừng giới sớm Năm 1930, Richard P W có nghiên cứu diễn tái sinh phục hồi rừng, qua ông cho rằng, ô dạng tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm hệ tái sinh có tổ thành giống không giống lớp tầng cao Đây nghiên cứu mở đầu quan trọng cho khoa học phục hồi rừng, song chưa giải pháp cụ thể để phục hồi rừng Tuy nhiên, khoa học nghiên cứu phục hồi rừng thực phát triển vào năm 1950 trở lại Điển hình nghiên cứu Barnard (1950), Smith (1952) Malaysia nghiên cứu Lamprecht Venezuela (1954) Những kết nghiên cứu đến thống rằng: cần lợi dụng triệt để thảm thực vật có với điều kiện lập địa khác nhằm trì tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung để phục hồi lại cấu trúc rừng gần giống ban đầu (Đặng Xuân Quý, 2005) Khi nghiên cứu rừng nhiệt đới châu Á, Van Steenis (1956) đưa kết luận: tái sinh vệt thích hợp với ưa sáng mọc nhanh, vòng đời ngắn; tái sinh phân tán, liên tục phù hợp với loài ban đầu chịu bóng loài ưa bóng (Nguyễn Thị Ngọc, 2003) Khi nghiên cứu khu rừng nương rẫy bị bỏ hoang Brazil, Weidelt (1968) cho thấy, phát triển khu rừng thứ sinh có xu hướng tiến đến giá trị ban đầu rừng nguyên sinh số lượng thành phần loài Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến biện pháp nhằm thúc đẩy trình diễn nhanh hiệu (Nguyễn Văn Thao, 2003) Năm 1975, phân tích phát triển thảm thực vật thứ sinh, Whitimore nhấn mạnh: khoảng thời gian để khu rừng tái sinh hạt đạt tới trạng thái rừng nguyên sinh tới hàng trăm năm Các khu rừng loài tạo thành loài mà hạt chúng nảy mầm trụ khu đất trống vào thời điểm thích hợp cần lợi dụng lớp chồi, xử lý thực bì theo băng rạch tránh phát trắng để sớm tạo hoàn cảnh rừng Đặc biệt các, nghiên cứu kỹ thuật làm giàu rừng tương đối phát triển, từ năm 1965 nghiên cứu đưa khái niệm làm giàu rừng bổ sung loài có giá trị kinh tế vào nơi rừng phục hồi thiếu hụt loài có giá trị Đến năm 1989 Han Lamprecht Aubreulle bổ sung thêm rằng, làm giàu rừng lựa chọn tối ưu cho lâm phần ban đầu không đủ loài tái sinh có giá trị kinh tế, từ xây dựng hoàn chỉnh phương pháp làm giàu rừng theo rạch (Bùi Thị Vân, 2005) Năm 1996, nghiên cứu Fedlmaner rằng, nhân tố ảnh hưởng tới trình tái sinh phục hồi rừng chủ yếu là: điều kiện lập địa, thành phần loài, nguồn mẹ gieo giống,… Song nghiên cứu tổng hợp mà chưa nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, biện pháp khắc phục (Trần Thị Thanh Hương, 2008) Các nghiên cứu trên, khía cạnh khác song có ý nghĩa lớn lao, đặt móng cho khoa học phục hồi rừng ngày 1.1.4 Một số nghiên cứu trồng rừng phòng hộ ven bờ 1.1.4.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Lịch sử nghiên cứu cấu trúc rừng hệ thực vật giới có từ lâu Những nghiên cứu cấu trúc rừng làm sở hoàn thiện giải pháp lâm sinh, phục vụ cho yêu cầu kinh doanh rừng vào đầu kỷ XX ý nhiều phương pháp nghiên cứu mô tả định tính chuyển dần sang mô tả định lượng với phát triển toán thống kê tin học Nhiều nhà khoa học nghiên cứu quy luật phân bố quy luật tương quan đại lượng đo đếm như: quy luật phân bố số cấp kính, phân bố số theo chiều cao, quy luật tương quan đường kính chiều cao,… a Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng nói chung Nghiên cứu định lượng mối quan hệ, cấu trúc rừng nhiệt đới Rollet (1971) thực công phu Các mối quan hệ H/D1.3, Dt/D1.3,… biểu diễn hàm hồi qui; phân bố đường kính tán, đường kính thân dạng phân bố sác xuất Rừng mưa nhiệt đới nghiên cứu sâu rộng Richards (1952), Catinot (1965, 1979) Plandy J (1978),… Cấu trúc hình thành rừng biểu diễn phẫu diện đồ, nhân tố cấu trúc sinh thái mô tả, phân loại theo khái niệm: Dạng sống, tầng phiến (Võ Đại Hải, 1996) Việc nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng nhiều tác giả nghiên cứu có kết Trong việc mô hình hoá cấu trúc đường kính ngang ngực nhiều người quan tâm nghiên cứu biểu diễn theo dạng phân bố xác suất khác Có thể dùng hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc rừng theo mô hình hoá cấu trúc rừng theo mô hình Schumacher Coile với lâm phần hỗn giao khác tuổi Phân bố N/D11.3 hầu hết phân bố giảm Meyer (1934), Pordan (1949) mô tả phân bố N/D1.3 rừng tự nhiên phương trình Meyer: N=k.e-d (Võ Đại Hải, 1996) Các nghiên cứu quy luật cấu trúc tác Parde (1961), Bestram (1972), Rollet (1979), Bennet, Brukhart, Hempen (1969) đưa kết luận quan trọng cho phân bố N/D1.3 rừng loài tuổi thường có đường cong lệch trái Khi tuổi lâm phần tăng độ lệch phân bố giảm tiệm cận phân bố chuẩn, đồng thời tuổi tăng lên phạm vi phân bố rộng đường cong phân bố bẹt (Võ Đại Hải, 1996) b Nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ Cấu trúc mạng lưới đai rừng chắn gió, bảo vệ đường xá, làng mạc, đồng ruộng,… nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Zakharop P.X (1981), Xobolep C.C (1960, 1961, 1962), Xirotkin lu.D (1988),… Các tác giả cho biết: muốn nâng cao hiệu đai rừng chắn gió phải vào mục tiêu đối tượng mà lựa chọn cấu trúc đai rừng kín hay thưa việc phối trí mạng lưới đai rừng Những nghiên cứu góp phần nâng cao suất trồng nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt gió, nắng…(Võ Đại Hải, 1996) Công trình nghiên cứu Mortranev A.A (1960, 1973) Marveev P.N (1973) công trình lớn đề cập tới cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn nước [29] Với trang thiết bị tạo mưa nhân tạo, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố cấu trúc tới khả điều tiết nước, bảo vệ đất rừng như: cấu trúc tổ thành loài, cấu trúc tuổi, cấu trúc tầng thứ độ tàn che Những nghiên cứu đặt sở khoa học cho việc xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn việc xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng ôn đới Lui Wenvao cộng (1992) nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ tỉnh Yunnan (Trung Quốc) Nghiên cứu ý nhiều đến vai trò tầng mặt đất cấu trúc tấng thứ, bổ sung cho hạn chế nghiên cứu Mortranev A.A (1960, 1973) Marveev P.N (1973) (Võ Đại Hải, 1996), (Nguyễn Văn Tú, 2002) 1.2 Lược sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ Việc nghiên cứu rừng phòng hộ ven bờ giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ Việt Nam Tuy nhiên, vào năm 70 kỷ XX bước đầu có số công trình nghiên cứu thuỷ văn rừng đề cập đến vấn đề này, nghiên cứu điển hình là: Nghiên cứu Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977) Nguyễn Ngọc Đích (1985) biến đổi dòng chảy mặt thành số dạng rừng khác Các tác giả đề xuất mô hình bố trí đai rừng giữ nước vùng đất dốc ven lưu vực sông Mặt khác, nghiên cứu rừng phòng hộ triền sông, Lê Đăng Giảng Nguyễn Hoài Thu (1981) đề nghị: cần thiết phải thiết kế rừng phòng hộ triền sông cho phát huy tối đa khả giữ nước nó, song đề tài chưa đưa số mô hình hay biện pháp cụ thể cho rừng phòng hộ triền sông 102 Các biện pháp kỹ thuật giống tiến hành trạng thái rừng IIIA1 * Trạng thái IIA Trạng thái IIA mật độ rừng từ 360-420 cây/ha, mục đích khoảng 100-120 cây/ha Cây tái sinh triển vọng nhỏ 1700 cây/ha Tổng cộng mục đích khoảng 1800 cây/ha Công thức kỹ thuật trồng bổ sung: 747Vối + 320Sấu +4 80Trám trắng Các biện pháp kỹ thuật giống tiến hành trạng thái rừng IIIA1 * Trạng thái IC Trạng thái IC số lượng tái sinh thấp, chủ yếu tre, dóc, bụi Trạng thái nên tiến hành trồng theo băng Băng chặt 2m, băng chừa 1m Khi phát cần chừa lại tái sinh Hình 4.22: Xử lý thực bì theo băng Khi tiến hành trồng, chỗ định đào hố mà có tái sinh để tái sinh lại cách khoảng cự ly trồng Trạng thái có tái sinh triển vọng nhỏ 1500 cây/ha Công thức kỹ thuật: 933 Vối + 400 Sấu + 600 Trám trắng Ở trạng thái trồng chủ yếu loài Vối nước, Sấu, Trám trắng Tuy nhiên phương thức trồng có khác với ba trạng thái Vối trồng theo băng đai thấp (14m ven bờ), tiếp băng trồng hỗn giao theo hàng Sấu Trám trắng 4.5.2 Giải pháp sách, kinh tế, xã hội 103 4.5.2.1 Giải pháp sách Tại khu vực, rừng giao, khoán đến hộ dân Tuy nhiên quyền sử dụng đất rừng địa bàn khu vực nhiều bất cập Hiện tại, đa phần người dân chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng Đây lý khiến người dân chưa giám đầu tư để kinh doanh rừng Mặt khác, người dân biết rừng đất rừng nhận giao khoán khu nào, ranh giới họ không nắm rõ nên xảy tình trạng lấn chiếm đất rừng dẫn tới ganh ghét mà phá rừng Vì vậy, cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phân chia ranh giới rõ ràng để người dân yên tâm sản xuất Xây dựng quy chế thưởng phạt nghiêm minh, có chế tài xử phạt cụ thể, nghiêm khắc hành vi phá hoại, xâm lấn rừng ven bờ Phối kết hợp với lực lượng kiểm lâm quyền địa phương giải trường hợp vi phạm luật bảo vệ rừng 4.5.2.2 Giải pháp kinh tế a Đầu tư, hỗ trợ phát triển rừng Qua điều tra, vấn người dân thu nhập từ mô hình sản xuất khu vực tổng hợp bảng 4.14 Qua nhận thấy mô hình nông nghiệp cho thu nhập từ 9.000.000 đến 17.000.000 triệu năm Còn mô hình trồng rừng, năm thứ thứ hai phải chăm sóc, năm sau không chi phí nhiều mà cho thu nhập cao, ổn định, lâu dài Cụ thể: - Mô hình trồng tre Để trồng măng tre theo hướng thâm canh năm đầu chi phí khoảng 6-8 triệu đồng Trong 2-3 năm đầu trồng xen canh nông nghiệp để lấy ngắn nuôi dài ví dụ: Ngô, khoai, sắn, gừng… Cây tre sau 24 tháng trồng đưa vào khai thác, lúc bụi tre trì từ 3-4 tre, theo cách rừng tre cho 12-14 tấn/ha/năm (măng tươi) với giá bán rừng 1,7 triệu đồng/tấn Như ta thu từ 20-25 triệu đồng/ha/năm người dân yên tâm khai thác lâu dài (40-50 năm) Đó chưa kể hàng năm phải tỉa bớt số tre già bán có khoản tiền thu đáng kể 104 - Mô hình trồng Vối, Sấu, Trám trắng Trồng Trám sau năm thu hoạch Cây Trám từ 10 đến 20 tuổi cho khoảng 50-70kg/cây Giá Trám tươi thị trường địa phương giao động từ 6.000-8.000 đồng/kg Như hiệu kinh từ trồng Trám theo mô hình hàng năm từ 12.000.000 đến 16.000.000 đồng Ngoài thu hoặch nhựa Trám với suất cao Một trám trắng đường kính 30-40 cm, năm cho 20-30 kg nhựa với giá khoảng 10.000-15.000 đ/1kg) Quả Sấu gia vị người dân ưa chuộng Giá Sấu tươi dao động 5.000-7.000 đồng/kg Mỗi sấu cho thu hoặch 50kg Như thu nhập từ trồng Sấu theo mô hình năm đạt từ 10.000.00015.000.000 đồng Riêng tính thu nhập từ Sấu Trám mang lại hiệu lớn nhiều so với mô hình nông nghiệp Trong chi phí chăm sóc 2-3 năm đầu, năm sau cho thu nhập cao ổn định, lâu dài, rủi ro so với trồng nông nghiệp khác Ngoài ra, Vối địa phương chưa thu mua nhiều loài dân gian nhân dân yêu thích Nó người dân dùng hàng ngày làm nước uống Lá, vỏ cây, nụ rễ vối dùng chữa bệnh Nụ vối khô bán khoảng 15.000 đồng/kg phơi khô Thu nhập từ trồng vối từ 4.500.0007.500.000 đồng/ha năm Như vậy, lợi nhuận thu từ mô hình trồng Vối nước + Sấu + Trám trắng lớn Cần phân tích cụ thể, thấy rõ mặt lợi phòng hộ kinh tế mô hình để thuyết phục người dân tham gia Tuy nhiên có vấn đề đặt người dân phải có hỗ trợ vốn Thực tiễn thiếu vốn nguyên nhân làm kinh doanh rừng địa phương hiệu Nhiều gia đình giao đất giao rừng lại bỏ hoang có trồng rừng hiệu thấp Vì vậy, để khắc phục tình trạng cần có đầu tư, hỗ trợ nhằm thu hút người dân tham gia 105 Qua vấn, nguyện vọng người dân hỗ trợ giống, phân bón Nếu có đầu tư, họ sẵn sàng tham gia Dự án trồng rừng ven bờ Như vậy, Dự án cần xem xét để có hỗ trợ ban đầu cho người dân b Mở rộng phát triển thị trường lâm sản gỗ Lợi nhuận từ mô hình trồng rừng lớn, đầu cho sản phẩm đầu không ổn định việc trồng rừng không hiệu Từ người dân không tin tưởng phá bỏ rừng ven bờ để trồng loài mà sản phẩm dễ tiêu thụ Keo, lạc, ngô,… Vì vậy, cần tìm đầu ổn định cho sản phẩm LSNG địa phương Tại khu vực có công ty Măng Thành Tín chuyên thu mua măng chế biến xuất Ta liên kết để công ty ký hợp đồng thu mua măng người dân địa phương Ngoài ra, với Trám Sấu cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng khu vực liên kết với trung tâm làm bánh kẹo thị trấn Tiên Yên, mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm rừng trồng 4.5.2.3 Giải pháp xã hội Dự án trồng rừng ven bờ sông mang lại hiệu phòng hộ cao mà hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo cho người dân khu vực, từ giảm áp lực vào rừng (tức gián tiếp nâng cao hiệu phòng hộ rừng, rừng ven bờ) Đối với hộ dân không đồng ý bỏ đất trồng rừng ven bờ cần có biện pháp thuyết phục để họ tham gia Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng nhiều hình thức lồng ghép nội dung ý thức bảo vệ rừng, rừng ven bờ vào buổi họp thôn hay buổi sinh hoạt định kỳ; thường xuyên có buổi phát nói tác dụng rừng trạng rừng địa phương; tổ chức buổi giao lưu hộ gia đình thôn để trao đổi kinh nghiệm trồng bảo vệ rừng Đào tạo nguồn nhân lực chỗ hình thức mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nông lâm nghiệp quản lý tài nguyên rừng bền vững, nâng cao 106 nhận thức vai trò tác dụng rừng phòng hộ, đặc biệt phòng hộ ven bờ sông - liên quan trực tiếp đến đời sống người dân ven bờ sông Tiên Yên Quản lý chặt chẽ khai thác cát hợp lý khoa học vị trí để khơi thông dòng chảy không làm thay đổi lòng dẫn Nâng cao ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng, xử lý trường hợp vi phạm để rừng “lá chắn” bảo vệ bờ sông 4.5.3 Giải pháp tổ chức, quản lý bảo vệ Quản lý bảo vệ rừng trồng việc làm cần thiết trước mắt lâu dài Những năm đầu trồng nhỏ dễ bị tổn thương hoạt động chăn thả gia súc, hoạt động khai thác gỗ củi, lâm sản phụ người dân địa phương Về lâu dài, việc bảo vệ rừng quan trọng trước hoạt động khai thác trái phép nguy cháy rừng cao từ hoạt động khai thác lâm sản canh tác nương rẫy Sự thành công hay thất bại Dự án trồng rừng phụ thuộc vào khâu tổ chức quản lý bảo vệ rừng Chính vậy, việc thành lập đội bảo vệ địa phương giải pháp quản lý ưu việt 4.5.3.1 Cơ cấu thành phần Đội bảo vệ thành lập sở bầu chọn tín nhiệm nhân dân thôn Thành viên đội bảo vệ người nhiệt tình có tinh thần làm việc tập thể trách nhiệm với công việc giao Đội bảo vệ có số lượng người phụ thuộc vào diện tích thôn, khoảng từ -5 người 4.5.3.2 Cơ chế hoạt động Đội bảo vệ hoạt động phải có liên kết chặt chẽ với trưởng thôn người dân thôn Trưởng thôn Người dân Đội bảo vệ Hình 4.23: Sơ đồ chế hoạt động đội bảo vệ 107 a Trưởng thôn - Vai trò: + Tổ chức quản lý, phân công công việc cho thành viên tổ tuần tra bảo vệ rừng + Giải vấn đề nảy sinh thôn thuộc phạm vi - Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm trước thôn công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng hiệu hoạt động bảo vệ rừng b Thành viên đội - Vai trò: + Trên sở phân công đội trưởng, tiến hành tuần tra bảo vệ rừng, phát hành vi vi phạm khai thác rừng phát cháy rừng - Trách nhiệm: + Báo cáo, xử lý kịp thời có hoạt động gây ảnh hưởng xấu tới rừng + Hàng tháng tổng kết đánh giá hiệu bảo vệ rừng trước thôn c Người dân - Vai trò: + Cùng phối hợp với đội bảo vệ, thực công tác bảo vệ rừng + Giám sát hoạt động đội bảo vệ - Trách nhiệm: + Phát báo cáo kịp thời tới đội trưởng hành vi xâm hại tới rừng + Tuân thủ chữa cháy rừng có huy động Để hoạt động đội bảo vệ có hiệu cần có nguồn kinh phí Nguồn kinh phí đóng góp hộ dân có rừng ven bờ cần bảo vệ thôn Kết luận: Cần áp dụng đồng biện pháp để Dự án trồng rừng phòng hộ ven bờ mang lại hiệu cao, phát huy chức phòng hộ tốt cải thiện đời sống người dân địa bàn, đặc biệt hộ có diện tích đất ven bờ 108 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu thích hợp với nhiều loại trồng - Khí hậu: Nhiệt độ trung bình 22,20C, nhiệt độ tối thấp nguy hiểm, nhiệt độ tối cao 37,80C Lượng mưa lớn 2353,3 mm/năm, tập trung vào chủ yếu tháng 6, tháng tháng 8, đạt 70-80% tổng lượng mưa năm - Đất: Có hai loại đất chủ yếu Fs Fq, độ xốp từ 50-62% Thành phần giới đa phần đất thịt nhẹ trung bình Độ chua dao động từ 4,6 -6,5 Những nơi thực vật che phủ (trạng thái IIIA1, IIA, IIB) tính chất đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng nơi thảm thực vật che phủ (trạng thái IC, IA, IB, đất canh tác nông nghiệp, hoa màu) - Địa hình: Khu vực có địa hình đồi núi thấp, độ cao trung bình từ 100600m, độ dốc 100-350 Tài nguyên thực vật ven bờ có nghèo nàn trạng thái, tổ thành loài trữ lượng - Rừng ven bờ có trạng thái IIIA1, IIA, IIB, IA, IB, IC Tuy nhiên, rừng tự nhiên (IIIA1, IIA, IIB) chiếm tỷ lệ thấp 32,95% phân bố chủ yếu đai - Tổ thành loài đa phần không đảm bảo, nhiều loài ưa sáng giá trị như: Chẹo tía, Thẩu tấu, Sảng nhung,… - Mật độ tầng cao từ 360-640 cây/ha (nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn rừng phòng hộ mật độ tối thiểu 1600 cây/ha) Độ tàn che 0,3 Cây có chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ cao (50%) hầu hết trạng thái - Cây tái sinh mật độ lớn từ 4780-9240 cây/ha triển vọng chiếm tỷ lệ thấp (dưới 1.800 cây/ha) phân bố không Cần tiến hành làm giàu rừng trạng thái tính chất đất rừng, bổ sung thành phần loài có giá trị kinh tế phòng hộ cao, nâng cao trữ lượng độ che phủ rừng Sử dụng đất ven bờ sông khu vực nghiên cứu manh mún, chưa vào quy hoạch Đất rừng, đất canh tác nông nghiệp, đất thổ cư có đan xen 109 ranh giới rõ ràng Trong đó, đất canh tác nông - công nghiệp, đất trống, trảng cỏ chiếm 64,1%; đất có rừng ven bờ chiếm tỷ lệ thấp 32,95% Đa số hộ dân (83%) có đất ven bờ sông đồng ý trồng rừng ven bờ với độ rộng 50m theo Dự án Nhà nước họ phải hỗ trợ giống phân bón năm đầu Xói mòn xảy tất trạng thái sử dụng đất ven bờ Tuy nhiên, nơi có thảm thực vật che phủ lượng đất bị xói mòn nơi trảng cỏ, bụi đất nông nghiệp Lượng đất bị xói mòn từ 12,3-18,2mm/năm Sạt lở đất xảy nghiêm trọng ven bờ sông khu vực nghiên cứu Dạng sạt lở bờ lõm chủ yếu Tốc độ sạt lở từ 0,32-2,24m/năm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sạt lở đất, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Người dân khu vực nhiều kinh nghiệm chọn loài kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ven bờ (chiếm 80%) Kiến thức thu chủ yếu từ người già làng, trưởng dân tộc Dao Theo họ có rễ sâu, có tán dày xanh quanh năm, có thân cành dẻo dai, sống điều kiện ngập nước trồng ven bờ tốt Phương thức trồng họ đưa với loài tre - loài thân thuộc với họ Đề tài xây dựng tiêu chuẩn chọn loài trồng rừng phòng hộ ven bờ gồm: Tiêu chuẩn chống xói lở; tiêu chuẩn thích nghi với điều kiện lập địa; tiêu chuẩn kinh tế; tiêu chuẩn khả tái sinh; tiêu chuẩn khả chấp nhận người dân Áp dụng phương pháp đa tiêu chuẩn chọn loài có tác dụng phòng hộ ven bờ cao gồm: Tre gai (Bambusa spinosa Roxb.), Tre mai (Dendrocalamus giganteus Munro.), Vối (Cleistocalyx operculatus), Sấu (Dracontomelum duperreanum Pierre), Trám trắng (Canarium album Lour.) 10 Đề tài đề xuất số giải pháp trồng rừng ven bờ khu vực nghiên cứu, kèm theo thuyết minh thiết kế trồng làm giàu rừng - Giải pháp kỹ thuật 110 Loài trồng Tre gai, Tre mai, Vối nước, Sấu, Trám trắng Cây đem trồng từ 1-2 năm tuổi, cao 1m Phương thức trồng theo đám theo băng Mật độ 2.000 cây/ha Trồng vào mùa nước cạn Trồng dặm chăm sóc năm đầu Được khai thác rừng 10% trữ lượng tầng năm rừng đến độ tuổi khai thác Tiến hành khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung trạng thái rừng IIIA1, IIA, IIB, IC Trồng rừng trạng thái IA, IB Những nơi trồng lúa hoa màu tiến hành trồng rừng kết hợp canh tác nông nghiệp Công thức kỹ thuật trạng thái: IIIA1 467 Vối + 200 Sấu + 300 Trám trắng IIB 653Vối + 280 Sấu + 420 Trám trắng IIA 747 Vối + 320 Sấu + 480 Trám trắng IC 933 Vối + 400 Sấu + 600 Trám trắng IA, IB 625 bụi Tre mai/ha + Gừng trâu Đất nông nghiệp 625 bụi Tre gai/ha + Lạc - Giải pháp sách, kinh tế, xã hội + Giải pháp sách Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân phân chia ranh giới rõ ràng để người dân yên tâm sản xuất; phân tích rõ chế độ hưởng lợi người trồng rừng ven bờ; xây dựng chế độ xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng quy ước thôn + Giải pháp kinh tế Cần hỗ trợ vốn giống phân bón cho trồng rừng phòng hộ ven bờ hai năm đầu Liên kết với công ty để mở rộng thị trường lâm sản gỗ, tạo đầu ổn định để người dân yên tâm tích cực tham gia trồng, bảo vệ rừng ven bờ sông rừng khu vực + Giải pháp xã hội 111 Áp dụng biện pháp đào tạo, quản lý, tuyên truyền để phát huy yếu tố có lợi tập quán canh tác người dân hạn chế yếu tố bất lợi đến trồng, bảo vệ rừng ven bờ - Giải pháp tổ chức quản lý Thành lập đội bảo vệ (3-5 người) thôn, hoạt động phân công trưởng thôn giám sát người dân Tồn - Do thiếu dụng cụ thí nghiệm trình độ có hạn nên đề tài chưa thu thập số liệu khí hậu để phân tích điều kiện lập địa khu vực - Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành bố trí thí nghiệm xói mòn, sạt lở đất ba trạng thái rừng mà chưa thực tất trạng thái khu vực, chưa hoàn toàn đại diện cho khu vực nghiên cứu - Do tiếng dân tộc nên gặp nhiều khó khăn trình vần chưa thu thập số liệu mong muốn Kiến nghị Trồng rừng phòng hộ ven bờ sông vấn đề mới, cần có nhiều nghiên cứu cụ thể hơn, chi tiết để xây dựng quy tình trồng rừng phòng hộ ven bờ, có phát huy cao khả chống xói lở, bảo vệ bờ sông rừng ven bờ sông 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Âu Văn Bảy (2005), Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập số hồ trọng điểm miền Bắc Việt Nam, đề xuất giải pháp trồng rừng phòng hộ bán ngập ven hồ, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp & PTNT (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh (1997), Trồng rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước - vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hoà Bình, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hoà Bình, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển lâm sản gỗ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Dự án trồng rừng Việt Đức tỉnh Bắc Giang - Quảng Ninh - Lạng Sơn (2001), Tài liệu tập huấn điều tra xây dựng đồ dạng lập địa, Hạ Long 10 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông Nghiệp, 113 Hà Nội 12 Bùi Đình Hoan (2002), Điều tra nghiên cứu đặc điểm bồi lắng xói lở vùng hạ lưu sông Kinh Thầy thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương, phục vụ công tác bảo vệ quản lý bền vững môi trường, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương, Hải Dương 13 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để nghiên cứu lựa chọn hệ thống xanh nhằm chống ô nhiễm bụi than mỏ than Cọ Sáu - Cẩm Phả - Quảng Ninh, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Trần Thị Thanh Hương (2008), Nghiên cứu số biện pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ sông Cầu xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 16 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lung (1995), Sổ tay điều tra quy hoạc rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Nga (2001), Ứng dụng phương pháp đa tiêu chuẩn để nghiên cứu, lựa chọn xếp hạng ưu tiên số trồng cảnh quan môi trường thuộc khu vực quận Hai Bà Trưng – Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Trần Thị Nga (2007), Đánh giá kết trồng rừng phòng hộ đầu nguồn dự án 661 giai đoạn 1998-2005 số xã huyện Đà Bắc, tỉnh 114 Hoà Bình, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa (2006), Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc (2003), Nghiên cứu đặc điểm đánh giá trạng rừng khoanh nuôi phục hồi, làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi xã Cò Nòi – Mai Sơn – Sơn La, Khoá Luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Đặng Xuân Quý (2005), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho phục hồi rừng tái sinh nghèo Vườn Quốc gia Xuân Sơn – Thanh Sơn – Phú Thọ, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 26 Trịnh Văn Tám (2002), Ứng dụng phương pháp đa tiêu chuẩn để so sánh xếp hạng ưu tiên lựa chọn loài trồng phục vụ cảnh quan trường học thuộc thành phố Vinh - Nghệ An, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Nguyễn Văn Thao (2003), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi rừng Cư Lễ - Na Rì - Bắc Kạn, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Cao Danh Thịnh (1996), Thí nghiệm ứng dụng số mô phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số dự án lâm nghiệp khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà – Hoà Bình, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Nguyễn Văn Tú (2002), Bước đầu nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng tình hình tái sinh rừng núi đá vôi – Đa Phúc – Yên Thuỷ - Hoà Bình để làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp nhằm bảo 115 tồn phát triển rừng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 Vũ Anh Tuấn (2004), Nghiên cứu biến động lớp phủ thực vật đến trình xói mòn lưu vực sông, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp 32 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phùng Thị Tuyến (2006), Nghiên cứu khả nhân giống số loài tre có giá trị cao thuộc khu vực đồng bào Thái sinh sống Đồng Bảng – Mai Châu – Hoà Bình, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 34 Bùi Thị Vân (2005), Nghiên cứu kinh nghiệm kỹ thuật kinh nghiệm phục hồi rừng tái sinh nghèo Na Rì - Bắc Kạn, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 35 Lê Sỹ Việt, Phạm Văn Điển (2001), Một số kết ban đầu việc xây dựng mô hình phục hồi rưng đất bán ngập ven lòng hồ Hoà Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 36 Phạm Quang Vinh, Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (2005), Nông lâm kết hợp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 37 Julia C Klapproth and James E Johnson (2000), Understanding the Science Behind Riparian forest buffers: Effects on Water Quality, Virginia Cooperative Extension 38 PaulM.Mayer, Steven K Reynolds Jr, Timothy J Canfield, US Enviromental Protection Agency (2005), Riparian buffer width, Vegettative Cover and Nitrogen Removal Effactiveness: Aview of Current Science and Regulations, United States Environmental Protection Agency 116 39 Tao Liang, Hao Wang, Hsiang–te Kung, Chao–sheng Zhang (2004), Agriculture Land – Use Effects on Nutrient Losses in West Tiaoxi Watershed, China, Journal of the American Water Resources Association (JAWRA) 40 Thomas Dunne, Luna B.Leopold (1995), Water in Environmental Planning, W.H Freeman and Company, New York ... đất ven bờ sông kênh rạch khu vực nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức địa chọn loài kỹ thuật trồng rừng phòng hộ ven bờ khu vực Nghiên cứu chọn loài thích hợp cho mục tiêu phòng hộ ven bờ khu vực. .. đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ Việc nghiên cứu rừng phòng hộ ven bờ giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng phòng hộ ven bờ Việt Nam Tuy nhiên, vào... ổn định dân sinh kinh tế khu vực Tác giả thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp trồng rừng phòng hộ ven bờ sông kênh rạch khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Đề tài sâu vào tìm hiểu tình trạng

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan