Đánh giá các mô hình và biện pháp kỹ thuật trồng luồng (dendrocalamus barbatus hsush et d z li) tại thanh hóa làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển

124 265 1
Đánh giá các mô hình và biện pháp kỹ thuật trồng luồng (dendrocalamus barbatus hsush et d z li) tại thanh hóa làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN BÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus HSUEH ET D.Z.LI) TẠI THANH HÓA LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Đại Hải Hà Nội - Năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 16, giai đoạn 2008 - 2011 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp chống thoái hóa, phục hồi phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa” mà tác giả luận văn cộng tác viên Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp cán nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Văn Thiết tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh, Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, Ban Quản lý rừng phòng hộ, công ty Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, năm 2010 Tác giả ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu gây tạo giống Luồng 1.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác Luồng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm sinh thái giá trị sử dụng Luồng 1.2.2 Nghiên cứu gây tạo giống Luồng: 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác rừng Luồng .10 Chương 18 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu .18 2.3 Nội dung nghiên cứu .19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 22 Chương 28 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HÓA .28 iii 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu thủy văn 29 3.1.4 Đất đai 29 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .30 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 30 3.2.2 Thực trạng chung kinh tế 30 3.2.3 Thực trạng kinh tế - xã hội kết kấu hạ tầng 30 Chương 34 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Nghiên cứu lịch sử gây trồng phát triển rừng Luồng Thanh Hóa 34 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển Luồng Thanh Hóa 34 4.1.2 Thực trạng rừng Luồng Thanh Hóa 38 4.2 Tổng kết mô hình biện pháp kỹ thuật trồng Luồng áp dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 45 4.2.1 Tổng kết loại mô hình rừng trồng Luồng Thanh Hóa 45 4.2.2 Tổng kết biện pháp kỹ thuật trồng Luồng Thanh Hóa .48 4.3 Đánh giá số mô hình trồng Luồng điển hình Thanh Hóa 58 4.3.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng trồng mô hình .59 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường mô hình trồng Luồng Thanh Hóa 70 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển Luồng Thanh Hóa theo mô hình SWOT 85 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững rừng Luồng Thanh Hóa 88 4.5.1 Đề xuất mô hình loài có triển vọng 88 4.5.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật .89 Chương 97 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .97 iv 5.1 Kết luận 97 5.2 Tồn .99 5.3 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích nghĩa BCR Bnefit to Cost Ratio (Tỷ suất thu nhập so với chi phí) D bụi Đường kính bụi D1.3 Đường kính vị trí 1,3 m Hvn Chiều cao vút IRR Internal Rate of Return (Tỷ lệ hoàn vốn nội tại) LDP Luong Development Project (Dự án phát triển ngành hàng Luồng) MH1 Mô hình NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Net Present Value (Giá trị lợi nhuận ròng) S Phạm vi biến động S% Hệ số biến động SWOT Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức) TCN Tiêu chuẩn ngành UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 4.1 Tên bảng Quá trình phát triển trông Luồng Thanh Hóa Thực trạng diện tích phân bố rừng Luồng 4.2 4.3 Thanh Hóa Thực trạng sinh trưởng rừng Luồng Thanh Hóa Thực trạng rừng Luồng phân theo tuổi Thanh 4.4 Hóa Thực trạng chất lượng rừng Luồng phân theo tiêu chuẩn 4.5 thương phẩm Tình hình sâu bệnh hại đổ gãy rừng Luồng 4.6 Thanh Hóa Tổng hợp mô hình trồng Luồng chủ yếu huyện 4.7 Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước tỉnh Thanh Hoá Trang 33 38 39 40 40 41 45 Các biện pháp kỹ thuật trồng Luồng loài 4.8 áp dụng địa bàn huyện Ngọc Lặc, Lang 48 Chánh Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Kỹ thuật trồng rừng Luồng hỗn loài áp dụng 4.9 Ngọc Lặc, Lang Chánh Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Đánh giá tình hình sinh trưởng Luồng mô hình 4.10 trồng Luồng loài Thanh Hóa Tình hình sinh trưởng loài trồng mô 4.11 4.12 hình hỗn loài với Luồng Sinh trưởng Luồng mô hình nông lâm kết hợp Tổng hợp hiệu kinh tế số mô hình trồng 4.13 Luồng điển hình địa tỉnh Thanh Hóa Một số đặc điểm đất tán rừng Luồng Thanh 4.14 Hóa năm 2009 51 58 62 67 70 76 vii Đặc điểm thực bì tán rừng Luồng Thanh Hóa 4.15 năm 2009 Tổng hợp sinh khối khô vật rơi rụng tán rừng 4.16 Luồng 78 79 Lượng carbon tích lũy mô hình Luồng loài 4.17 huyện Ngọc Lặc, Bá Thước, Lang Chánh tỉnh 81 Thanh Hóa Tổng hợp số công lao động rừng trồng 4.18 Luồng Xây dựng chiến lược kinh doanh, gây trồng phát triển 4.19 bền vững rừng Luồng Thanh Hóa theo ma trận SWOT 82 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 4.1 4.2 4.3 Tên hình Sơ đồ bước thực nghiên cứu Phân loại loại mô hình rừng Luồng trồng Thanh Hóa Sinh trưởng đường kính chiều cao Luồng mô hình trồng loài Thanh Hóa Phân loại Luồng theo cấp tuổi loại mô hình trồng Luồng loài Thanh Hóa Trang 21 44 59 60 Phân loại chất lượng Luồng theo thương phẩm 4.4 mô hình trồng Luồng loài Thanh 61 Hóa Sinh trưởng đường kính chiều cao Luồng 4.5 trồng mô hình trồng Luồng loài với 63 thân gỗ 4.6 Sinh trưởng đường kính chiều cao Luồng mô hình nông lâm kết hợp Thanh Hóa 68 Giá trị BCR đạt số mô hình trồng 4.7 Luồng điển hình áp dụng địa bàn tỉnh 72 Thanh Hóa 4.8 Lim xẹt tái sinh tán Luồng 79 4.9 Vạng trứng tái sinh tán Luồng 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Luồng lâm nghiệp địa tiếng gây trồng sử dụng lâu đời địa bàn tỉnh Thanh Hóa Khu vực thích nghi Luồng tập trung chủ yếu huyện Bá thước, Ngọc Lặc, Lang chánh, Quan Hoá, Quan Sơn, Với lợi dễ trồng, đầu tư ít, phù hợp với lực kinh tế tập tục canh tác đa số người dân nông thôn miền núi, trồng lần khai thác tới 40 - 50 năm, chí hàng 100 năm, Luồng gây trồng phổ biến nhiều điều kiện lập địa Tính đến năm 2007, diện tích rừng Luồng toàn tỉnh Thanh Hóa đạt xấp xỉ 69.000 ha, chiếm 55,9% tổng diện tích rừng trồng toàn tỉnh (Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, 2008) [7] Trước đây, giao thông lại khó khăn, giao lưu kinh tế vùng hạn chế, nhu cầu Luồng ít, chủ yếu phục vụ cho xây dựng nhà cửa chỗ cung cấp cho số vùng lân cận đường sông Trong năm gần đây, tác động chế thị trường, giao thông thuận tiện tạo điều kiện cho việc thông thương hàng hóa phát triển ngành chế biến, nhờ mà vị trí Luồng nâng lên Đến cuối năm 2007, toàn tỉnh Thanh Hóa có 27 sở chuyên sản xuất, chế biến mặt hàng từ Luồng, tiêu thụ khoảng 10,8 triệu Luồng, chiếm 71,5% sản lượng Luồng thương phẩm tỉnh, chủ yếu chế biến đũa, tăm, mành, ván sàn,… (Chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa, 2008) [7] Đặc biệt giai đoạn tới, nhà máy bột giấy giấy Thanh Hóa thức hoạt động (dự kiến cuối năm 2010) nhu cầu nguyên liệu từ Luồng ngày tăng cao Do việc phát triển kinh doanh rừng Luồng bền vững thách thức khó khăn tỉnh Thanh Hóa Thực tế cho thấy, phần lớn diện tích rừng Luồng Thanh Hóa trồng loài, quảng canh (chiếm khoảng 90%) diện tích rừng Luồng toàn tỉnh (Chi cục lâm nghiệp Thanh Hóa, 2008) [7] Với nhu cầu Luồng ngày cao, biện pháp kinh doanh rừng Luồng vấn lạc hậu, chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng hậu làm cho rừng Luồng Thanh Hóa bị thoái hóa nghiêm trọng Ghi nhận đến thời điểm nay, 13 Lê Quang Liên, Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Phấn (1990), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng biện pháp tiến kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh Hoá (Dendrocalamus membranaceus Munro) hoàn thiện quy trình thâm canh rừng Luồng vùng trung tâm để làm nguyên liệu giấy xi măng (Thuộc chương trình 16B) 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre Trúc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Nhã (2003), “Sâu hại Tre Trúc biện pháp phòng trừ chúng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (2), tr 216-218 16 Nguyễn Thị Nhung (2004), “Báo cáo kết thực đề mục gây trồng thử nghiệm địa tán rừng trồng Luồng”, Báo cáo tóm tắt 15 trang 17 Mai xuân Phương (2001), Tìm hiểu đặc điểm sinh học Luồng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh lợi dụng lâu dài Lâm trường Luồng Lang Chánh - Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp 18 Sở NN&PTNT Thanh Hóa dự án LDP (2009), Cây Luồng Thanh Hóa, Nxb Nông nghiệp 19 Nguyễn Trường Thành (2002), “Trồng Luồng theo phương thức hỗn giao với rộng Phú Thọ”, Tạp chí NN&PTNT, (8), tr 731-732 20 Nguyễn Thị The (2005), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật thâm canh rừng Luồng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 21 Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, Đặng Thanh Tân (2006), “Bọ xít hại măng Luồng Thanh Hóa bước đầu thử nghiệm phòng trừ thuốc hóa học phòng thí nghiệm”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (4), tr 206 - 209/248 22 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thúy Nga (2006), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh thực vật để phòng trừ nấm Fusarium equiseti gây bệnh sọc tím Luồng”, Tạp chí NN&PTNT (2), tr 91-93 23 Phạm Văn Tích (1963), Kinh nghiệm trồng Luồng, Báo cáo khoa học B Tiếng Anh: 24 Bernard Kigomo (2007), “Guidelines for growing Bamboo”, Kenya Forestry Rearch Institute, P 34 25 Dai Qihui (1998), “Cultuvation of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos”, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry, P 39-48 26 Fu Maoyi (1998), “Comprehensive utilization of Bamboo, In Cultivation and Utilization on Bamboos”, The research Institute of Subtropical Forestry, The Chinese Academy of Forestry, P 58-65 27 TIFAC (2004), “Training manual cultivating Bamboo”, National mission on Bamboo application, Technology Information, Forecasting, and Assessment Council, Department of Science and Techology, Governement of India 28 Verma R.K and I D Arya (1998), Effects of arbuscular mycorrhizal fungal isolates and organic manure on growht and mycorhization of micropropagated Dendrocalamus asper plantlets and on spore production in their rhizosphere, Journal of Mycorrhiza, Vol 8, Number 2/September, 1998 P 113-116 29 Xu Tiansen (1998), “Orentation cultivation of Bamboo”, Insect Pest and Cotrol Measures, In Cultivation and Utilization on Bamboos, The research Institute of Subtropical Forestry The Chinese Academy of Forestry, P 4957 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh liên quan đến luận văn Rừng Luồng bị thoái hóa Ngọc Lặc Tạo giống Luồng hom thân Rừng Luồng sau phục tráng Mô hình Luồng xen nông nghiệp Luồng trồng xen địa Tạo giống Luồng gốc chét Phụ Lục 02: Mẫu phiếu vấn cán ngành Ngày vấn: ………… Người vấn: ……………………… Đơn vị công tác: ……………………………… Chức vụ: ……………………………………… Nội dung vấn Quá trình gây trồng phát triển rừng Luồng qua giai đoạn  1giai đoạn  giai đoạn  giai đoạn  giai đoạn  khác…… Các giai đoạn đặc điểm giai đoạn ……………………………………………………………………………………… Kỹ thuật trồng Luồng áp dụng Tạo giống: ……………………………………………………………………………………… Lập địa trồng Luồng: ……………………………………………………………………………………… Xử lý thực bì: ……………………………………………………………………………………… Làm đất: ……………………………………………………………………………………… Trồng rừng: ………………………………………………………………………… Chăm sóc rừng: ……………………………………………………………………………………… Các loại mô hình rừng trồng Luồng có ……………………………………………………………………………………… Những đề xuất, khuyến nghị phát triển Luồng ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 03 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG LUỒNG TẠI THANH HÓA Các thông tin chung: Họ tên người vấn:……………… ……………………………… Địa chỉ: Số khẩu: …………………………………………………………………… Diện tích đất trồng Luồng: ………………………………………………… Thu nhập từ rừng Luồng: ………………………………………………… Thời gian vấn: …………………………………………………… Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng áp dụng: + Giống cây:  Mua từ vườn ươm  Tự sản xuất  Khác + Xử lý thực bì: - Toàn diện  Cục  Theo rạch  Theo băng  Theo đám  Khác Đốt thực bì trước trồng  Có đốt  Không đốt + Làm đất:  Toàn diện  Cục quanh hố  Khác + Phương thức trồng rừng:  Thuần loài  Hỗn loài  NLKH + Trồng theo hình thức:  Quảng canh  Thâm canh + Mật độ trồng: Luồng:  200bụi/ha  250bụi/ha  300bụi/ha  Khác + Cây gỗ trồng xen mô hình  Keo Lai  Keo Tai Tượng  Lim xanh  Lát Hoa  Trám Trắng  Cây khác + Mật độ gỗ:  100cây/ha  150cây/ha  200cây/ha  Khác + Cây nông nghiệp trồng xen  Lạc  Sắn  Đậu tương  Khác + Thời vụ trồng:  Tháng 1-3  Tháng 3-6  Tháng 6-9  Tháng 9-12 + Bón phân:  Không bón  Có bón - Loại phân bón:  NPK Vi sinh  Khác Số lần bón…… /năm - Thời gian bón: Lần chăm sóc  Lần chăm sóc Lần chăm sóc + Chăm sóc nuôi dưỡng: Số lần chăm sóc …/năm - Kỹ thuật chăm sóc: Phát dọn thực bì xâm  Xới sáo, bón phân  Chặt vệ sinh  Khác…… Phụ Lục 04: Thông tin mô hình phục tráng rừng Luồng thoái hoá: TT Hạng mục Thông tin Chủ hộ Ông Bùi Văn Viện, dân tộc Mường Địa Diện tích Nguồn vốn Vốn Quỹ môi trường toàn cầu dự án LDP Thôn Tường, xã Nguyệt Ân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa - Lập địa: Độ cao tuyệt đối 280m, độ dốc 10-150, đá mẹ phiến thạch sét Đất vàng đỏ hình thành phiến sét tầng trung bình Điều kiện xây dựng mô hình - Thực trạng rừng luồng trước tác động thâm canh + Trồng năm 1990, loài, mật độ 200 bụi/ha, 4-6 cây/bụi + Giống gốc chiết địa phương, trồng quảng canh không bón phân, không chăm sóc Khai thác mức măng hàng năm, không quy trình - Thời gian tác động: Năm 2002, rừng luồng 12 tuổi - Chặt bỏ hết bị sâu bệnh, chét, khuy gãy ngọn, sửa gốc cao, lần/năm Cuốc lật đất sâu 20-30 cm, rộng 0,5m Nội dung tác động thâm canh quanh bụi luồng, lần/năm Bón thúc lần/năm vào tháng 2-3 tháng 10-11 Bón theo rạch rộng 15 cm, sâu 10 cm bao quanh bụi luồng Lượng bón 0,5kg NPK (5:10:3)/bụi/lần, lấp đất kín rạch sau bón Khai thác 2/3 tuổi Không khai thác luồng non 1-2 tuổi măng lứa đầu Không chặt luồng mùa măng từ tháng đến tháng Phụ lục 05: Thông tin mô hình trồng Luồng loài quảng canh TT Hạng mục Thông tin Chủ hộ Ông Bùi Hồng Thái Địa Diện tích 2ha Nguồn vốn Gia đình Thôn Tường, xã Nguyệt Ân, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Đây mô hình có điều kiện tự nhiên ( lập địa, khí Thông tin mô hình hậu tương tự mô hình Trồng năm 1990 Kỹ thuật trồng tương tự mô hình Khác: không phục tráng rừng Luồng Phụ lục 06: Thông tin chung mô hình trồng Luồng hỗn loài với Keo Lai TT Hạng mục Thông tin Chủ hộ điều tra Giám đốc xí nghiệp giống Ngọc lặc Địa điểm Diện tích mô hình Nguồn vốn Vốn Quỹ môi trường toàn cầu (GRET) Việt Nam Đội III xí nghiệp giống Ngọc Lặc Xã Minh Sơn huyện Ngọc Lặc + Phương thức trồng hỗn loài theo hàng + Mật độ: Luồng 200 bụi/ha Keo lai 500 cây/ha Kỹ thuật xây dựng mô hình + Làm đất: Làm đất cục bộ, luồng đào hố 60x60x50 cm, keo lai đào hố 30x30x30 cm + Trồng quảng canh không bón phân + Nguồn giống: Luồng trồng giống cành chiết qua giâm lấy từ vườn ươm xã Nguyệt Ấn, Keo lai trồng có bầu Phụ lục 07 Thông tin mô hình trồng Luồng hỗn giao với Lát hoa TT Hạng mục Thông tin Chủ hộ điều tra Phạm Văn Mậu Địa điểm Làng Thi – Mỹ Tân – Ngọc Lặc Diện tích mô hình 1,5 Nguồn vốn Vốn gia đình + Địa hình: Độ cao tuyệt đối 240 m, độ dốc 13-180 Điều kiện xây + Đá mẹ: Phấn sa dựng mô hình + Đất đai: Đất vàng đỏ hình thành phấn sa tầng dày + Thực bì: Nương rẫy bỏ hoang + Phương thức trồng: Trồng hỗn loài theo hàng (1 hàng Luồng + hàng Lát) + Mật độ trồng: Luồng 300 bụi/ha, Lát 800 cây/ha Kỹ thuật xây dựng mô hình + Làm đất: Thực bì xử lý toàn diện, dọn Hố đào 50x50x40cm với luồng, 30x30x30cm với Lát Trồng quảng canh không bón phân + Nguồn giống: Luồng Lát lấy giống từ Trạm giống trồng Ngọc Lặc + Thời gian: Trồng tháng 4/2002 Phụ lục 08 Thông tin chung mô hình trồng luồng hỗn loài với Lim xanh, Trám trắng Keo tai tượng TT Hạng mục Thông tin Địa điểm Thôn Tường, xã Nguyệt Ân, huyện Ngọc Lặc Chủ hộ điều tra Ông Bùi Văn Viện, dân tộc Mường Quy mô mô hình 25 Nguồn vốn Vốn Quỹ môi trường toàn cầu (GRET) ViệtNam - Lập địa: độ cao tuyệt đối 280m, độ dốc

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan