LVTS 2013 liên hợp quốc và vấn đề bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông

127 294 0
LVTS 2013   liên hợp quốc và vấn đề bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ===== VÕ THỊ KIM TUYẾN LIÊN HỢP QUỐC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN VÕ THỊ KIM TUYẾN MỤC LỤC Trang phu ̣ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mu ̣c từ viế t tắ t MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 1.1.1 Lịch sử hình thành Liên hợp quốc 1.1.2 Hiến chương Liên hợp quốc 1.1.3 Mục đích nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA LIÊN HỢP QUỐC .11 1.2.1 Đại Hội Đồng Liên hợp quốc 11 1.2.2 Hội Đồng Bảo An Liên hợp quốc 17 1.2.3 Tòa án Công lý Quốc Tế 22 1.2.4 Ban Thư ký .26 1.3 VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT HÒA BÌNH CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ .28 1.3.1 Tranh chấp Anh Anbani năm 1947 29 1.3.2 Tranh chấp Anh Argentina chủ quyền quần đảo Malvinas/Falkland 30 1.3.3 Tranh chấp Anh, Pháp, Itxaren Ai Cập kênh đào Suez năm 1956 .32 1.4 CẢI TỔ LIÊN HỢP QUỐC PHÙ HỢP VỚI TÌNH HÌNH HIỆN NAY 33 1.4.1 Sửa đổi Hiến chương Liên hợp quốc .33 1.4.2 Cải tổ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 35 1.4.3 Vấn đề thay đổi quyền phủ 36 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG II: CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG .40 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐÔNG .40 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng Biển Đông 40 2.1.2 Các tranh chấp Biển Đông Việt Nam với nước khu vực 46 2.2 CƠ SỞ ĐỂ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 49 2.2.1 Biên giới chủ quyền Quốc gia biển 49 2.2.2 Cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông 57 2.2.3 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa .63 2.3 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM 70 2.3.1 Quan điểm Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông .70 2.3.2 Giải tranh chấp Việt Nam với nước khu vực vùng biển chồng lấn Biển Đông .74 2.3.3 Giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 78 2.3.4 Những khó khăn thách thức Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông .80 Kết luận chƣơng 87 CHƢƠNG III: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG THÔNG QUA VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC .88 3.1 VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ CHẾ LIÊN HỢP QUỐC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG 88 3.1.1 Vai trò Đại hội đồng Liên hợp quốc việc giải tranh chấp Biển Đông 89 3.1.2 Vai trò Hội Đồng Bảo An việc giải tranh chấp Biển Đông 93 3.1.3 Vai trò Tòa án công lý quốc tế việc giải tranh chấp Biển Đông 96 3.1.4 Vai trò Tổng thư ký LHQ việc giải tranh chấp Biển Đông 100 3.2 KIẾN NGHỊ LIÊN HỢP QUỐC TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG .103 3.2.1 Đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông thảo luận ĐHĐ đạt yêu cầu tư vấn Tòa án công lý quốc tế 103 3.2.2 Kiến nghị với Tổng thư ký LHQ tình hình căng thẳng bất ổn Biển Đông 105 3.2.3 Kiến nghị với LHQ thành lập ủy ban tranh chấp Biển Đông .105 Kết luận chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐHĐ Đại hội đồng HĐBA Hội đồng bảo an LHQ Liên Hợp quốc TACLQT Tòa án công lý quốc tế UNCLOS Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Biển Đông đánh giá vùng biển trọng yếu giới nằm vị trí chiến lược quan trọng nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Chính nằm vị trí chiến lược nguồn tài nguyên thiên nhiên khổng lồ Biển Đông nên khiến cho vùng biển rơi vào tình trạng căng thẳng Không Quốc Gia khu vực mà cường quốc lớn Mỹ, Nhật Bản…cũng có lợi ích thiết thực liên quan đến khu vực Biển Đông Do tranh chấp khu vực Biển Đông không tranh chấp Quốc Gia khu vực Biển Đông mà ảnh hưởng đến hòa bình an ninh giới Hiện nay, Các vấn đề liên quan Biển Đông phức tạp, hệ trọng nhạy cảm nhiều quốc gia liên quan Các nước ven Biển Đông đẩy mạnh hoạt động thực chủ quyền biển, đảo Do hiểu tranh chấp Biển Đông ngày căng thẳng leo thang, Trung Quốc ngày bộc lộ rõ tham vọng độc chiếm Biển Đông thông qua yêu sách phi lý “đường lưỡi bò” hay gọi “đường chín đoạn” Yêu sách vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền nước ASEAN vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính vậy, mà Việt Nam, Malaysia, Indonesia Philippines gửi công hàm đến Tổng thư ký Liên hợp quốc bác bỏ yêu sách Việc Trung Quốc đưa yêu sách phi lý nói Liên hợp quốc tiến hành việc làm gần thực địa nhằm theo đuổi yêu sách làm cho tình hình Biển Đông trở nên phức tạp hơn, gây lo ngại thực cho cộng đồng Thế Giới buộc dư luận phải lên tiếng Không Quốc Gia liên quan tranh chấp Biển Đông mà dư luận nhiều Quốc Gia khác bày tỏ ý kiến bất bình trước yêu sách Do đó, Liên hợp quốc với vai trò tổ chức quốc tế phổ cập liên phủ lớn nay, sân chơi chung cho Quốc gia yêu chuộng hòa bình phát triển chung nhân loại Liên hợp quốc có vị trí đặc biệt quan trọng việc trì hòa bình an ninh giới nói chung khu vực Biển Đông nói riêng Vậy Liên hợp quốc làm với vai trò tranh chấp Biển Đông ? Việt Nam cần phải làm để bảo vệ chủ quyền Biển Đông thông qua chế Liên hợp quốc ? Với mong muốn tìm giải pháp hiệu cho vấn đề Biển Đông nên học viên lựa chọn đề tài “Liên hợp quốc vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam có nhiều viết, công trình nghiên cứu “Liên Hợp Quốc” “vấn đề Biển Đông” đăng tải tạp chí chuyên ngành phương tiện thông tin khác, kể đến số công trình nghiên cứu sau đây: - Tạp chí Luật học - Tập san 60 năm Liên Hợp Quốc Trường Đại Học Luật Hà Nội năm 2005; có số chuyên đề nói vai trò quan Liên Hợp Quốc giải hòa bình tranh chấp quốc tế như: “Vai trò Tòa án quốc tế giải hòa bình tranh chấp quốc tế” tác giả Vũ Thị Mai Liên; “ Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc vấn đề trì hòa bình an ninh quốc tế ” ThS Nguyễn Thị Kim Ngân - “Phương hướng cải tổ Liên Hợp Quốc: Trường hợp Hội đồng bảo an LHQ”, đề tài cấp viện Viện Kinh tế Chính trị giới năm 2005, tác giả Bùi Trường Giang thực - “Vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc bối cảnh quốc tế nay” tác giả Đinh Quý Tộ Nxb Khoa học xã hội năm 2007 - “Hội đồng bảo an LHQ trì hòa bình an ninh quốc tế”, luận văn thạc sĩ ngành luật quốc tế tác giả Nguyễn Thị Hoài Hương năm 2008 - “ Đi tìm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông” tác giả Hoàng Việt đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 1009 - “Tranh chấp Biển Đông vai trò Liên Hợp Quốc” tác giả: Dương Danh Huy, Phạm Thu Xuân, Nguyễn Thái Linh, Lê Vĩnh Trương, Lê Minh Phiếu – Quỹ nghiên cứu Biển Đông web: nghiencuubiendong.vn năm 2009 - Tạp chí luật học – đặc san luật Biển trường ĐH Luật HN năm 2012; có số viết chuyên đề nói tranh chấp Biển Đông Việt Nam quốc gia láng giềng như: “Phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng” hai tác giả Mạc Thị Hoài Thương Hà Thanh Hòa; “Xác định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam” ThS Lê Thị Anh Đào năm 2012 - “ Chủ quyền Việt Nam Biển Đông – nhìn từ góc độ pháp lý, thực tiễn lời giải cho toán giải tranh chấp Biển Đông ”, luận văn thạc sĩ luật quốc tế tác giả Trần Thị Họa My năm 2012 Đặc biệt, hội thảo khoa học quốc tế Biển Đông lần tổ chức Hà Nội ngày 26 27/11/2009, lần Thành phố Hồ Chí Minh ngày 11và 12/11/2010, học giả nước đóng góp tham luận hòa bình giải tranh chấp Biển Đông Có thể kể như: Liệu giải tranh chấp chủ quyền phân định biển đảo Biển Đông (GS Stein Tennesson – Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Na Uy), Giải tranh chấp biển quốc tế thông qua biện pháp tài phán (Matthias Fueracker – Chuyên viên pháp luật Tòa án quốc tế Luật Biển), Quyền tài phán biển hợp tác Biển Đông (GS Ji Guo Xing – Trường vấn đề công vấn đề quốc tế, Đại học Giao Thông Thượng Hải, Trung Quốc)… Nhưng thấy chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện tổng quát vai trò Liên hợp quốc vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông Do đề tài:“ Liên Hiệp Quốc vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông” vấn đề hoàn toàn Hi vọng luận văn có đóng góp định mặt khoa học thực tiễn giải tranh chấp Biển Đông Mục đích nghiên cứu Trước vấn đề chung cấp thiết toàn dân tộc - bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia, công dân Việt Nam thạc sĩ luật học tương lai, tác giả nhận thấy phần trách nhiệm việc nghiên cứu, tổng hợp, phân tích luận chứng pháp lý, thực tiễn nhằm chứng minh khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông nói chung, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nói riêng Từ việc khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông, tác giả mong muốn tìm giải pháp hiệu công đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển thông qua việc nghiên cứu chế giải tranh chấp Liên Hợp Quốc Chính vậy, với đề tài luận văn này, tác giả hi vọng đóng góp phần tiếng nói trí tuệ, giúp đặt thêm viên gạch nhỏ xây tảng pháp lý vững nhằm bảo vệ toàn vẹn chủ quyền Việt Nam Biển Đông Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Do tranh chấp Biển Đông vấn đề rộng phức tạp mà thời gian khuôn khổ luận văn có giới hạn, nên Luận văn sâu phân tích tất tranh chấp Biển Đông mà chủ yếu tập trung đề cập tới tranh chấp Việt Nam Trung Quốc, luận văn không nghiên cứu tổng thể giải pháp giải tranh chấp Biển Đông mà cung cấp nhìn tổng quát vai trò bốn quan Liên hợp quốc ( gồm Đại hội đồng; Hội đồng bảo an; Tòa án công lý quốc tế Ban thư ký) việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp Biển Đông nói riêng Qua kiến nghị giải pháp hiệu cho vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nguyên tắc, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học khác Quá trình nghiên cứu bắt đầu phương pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu nước nhằm tổng hợp, đánh giá từ rút nhận định làm sở lý luận có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Trong thực đề tài, tác giả có sử dụng chứng, lập luận nhà sử học, nhà nghiên cứu có kiến thức chuyên sâu lịch sử Biển Đông, Kết luận chƣơng Việt Nam cần xác định khả chế khác LHQ việc giải tranh chấp Biển Đông cách toàn diện Sau xác định khả giới hạn chế khác nhau, Việt Nam nên tận dụng việc đưa vấn đề tranh chấp Biển Đông LHQ để thực mục đích giới hạn hay lâm thời, cần thiết cho việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông Cho dù lý tranh chấp Biển Đông không đưa LHQ Việt Nam nên cố gắng thực mục đích Vì điều có lợi cho Việt Nam nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia Biển giai đoạn Tuy nhiều khó khăn trở ngại đường đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển Đông Việt Nam cố gắng tranh thủ hội để khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông trước cộng đồng quốc tế Trong thời gian vừa qua Việt Nam bước đặt móng cho việc đưa tranh chấp Biển Đông LHQ để xem xét Trong thời gian tới, điều kiện cho phép Việt Nam tự tin đưa tranh chấp Biển Đông tổ chức quốc tế lớn hành tinh 107 KẾT LUẬN Qua phân tích thấy vai trò quan trọng LHQ - tổ chức quốc tế đa phương lớn toàn cầu bối cảnh toàn cầu có nhiều bất ổn, hòa bình an ninh quốc tế có nguy bị đe dọa nghiêm trọng Duy trì hòa bình an ninh quốc tế mục đích quan trọng mà LHQ theo đuổi từ thành lập thể qua thực tiễn hoạt động gần 70 năm qua Tuy nhiên, thực tế đặt vấn đề cần hoàn thiện tổ chức quốc tế nhằm thực nhiệm vụ trì hòa bình an ninh quốc tế đạt hiệu cao Đặc biệt vấn đề tranh chấp Biển Đông phức tạp kéo dài việc áp dụng chế LHQ cho mục tiêu lâu dài giới hạn việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông hướng đắn cho Việt Nam giai đoạn tới Cho dù Việt Nam chọn chế LHQ việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông cần xem xét cân nhắc ưu nhược điểm chế để có lựa chọn đắn phù hợp Sau trình nghiên cứu luận văn thu kết sau: - Khái quát chung lịch sử hình thành, mục đích nguyên tắc hoạt động LHQ Phân tích thủ tục hoạt động số quan LHQ - Phân tích vai trò LHQ thực tiễn giải hòa bình tranh chấp quốc tế vấn đề cải tổ chế hoạt động tổ chức cho phù hợp với bối cảnh - Khái quát vị trí tầm quan trọng chiến lược Biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để từ hiểu khu vực lại tồn tranh chấp phức tạp căng thẳng kéo dài - Tổng hợp tranh chấp tồn Việt Nam nước khu vực Biển Đông đồng thời nêu rõ quan điểm Việt Nam việc giải tranh chấp Trên sở chứng lịch sử pháp lý thực tiễn đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông nói chung hai quần đảo 108 Hoàng Sa Trường Sa nói riêng Rút thuận lợi khó khăn cho Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền Biển Đông - Từ việc phân tích vai trò thực tiễn giải hòa bình tranh chấp quốc tế quan LHQ Tác giả vận dụng chế LHQ để giải tranh chấp Biển Đông Qua kiến nghị LHQ giải pháp hiệu việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông Việt Nam cần hỗ trợ Liên hợp quốc nhằm giải hòa bình tranh chấp Biển Đông nay, giành lại chủ quyền thực tế toàn khu vực mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền Điều quan trọng Việt Nam phải am hiểu luật pháp quốc tế biển, Công ước Luật biển năm 1982 Trong bối cảnh hội nhập nay, Việt Nam cần phải dựa vào luật pháp quốc tế lấy đấu tranh pháp lí chính, kết hợp với đa phương hóa, công khai hóa tất vấn đề có liên quan Trước kết thúc luận văn thạc sĩ mình, tác giả xin trích dẫn câu nói PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Trưởng Bộ môn Luật quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Giám đốc Trung Tâm Luật Biển Hàng hải Quốc tế, người thầy hướng dẫn định hướng cho tác giả hoàn thành luận văn này: “Chuẩn bị luận pháp lý yêu cầu phải việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa” Quả thật vậy, Trong giới văn minh nay, pháp luật chuẩn mực ứng xử cho Quốc Gia Việt Nam Quốc Gia nhỏ yếu mặt kinh tế quân bên cạnh nước láng giềnh khổng lồ Trung Quốc mạnh phương diện, nên biết tận dụng phương tiện đấu tranh pháp lý để bảo vệ chủ quyền Biển Đông Song song với trình chuẩn bị luận mặt nội dung, việc chuẩn bị lộ trình cho việc quốc tế hóa vấn đề bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam cần phải tiến hành 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Mai Anh (2005), “Quan hệ Việt Nam - LHQ”, Tạp chí Luật học - đặc san 60 năm LHQ, tr.3-10 Ban Biên Giới – Bộ Ngoại Giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội Ban đối ngoại Trung ương (1992), Chiến lược khai thác biển Trung Quốc, tài liệu lưu hành nội Vụ tổng hợp Ban đối ngoại Trung ương dịch biên soạn, Hà Nội Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thực hiện, dự thảo tháng 11/2004 Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì nghiên cứu, thực hiện, dự thảo tháng 5/2005 Lê Văn Bính (2011), “Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia đại dương”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số, (9), Tr.58-68 Bộ Ngoại giao - Vụ tổ chức quốc tế (2004), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại Giao Việt Nam (1984), Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Công ước LHQ Luật biển năm 1982 11 Công ước Geneva năm 1958 thềm lục địa 12 Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1964 13 Lê Thị Anh Đào (2012), “Xác định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam”, Tạp chí luật học - đặc san luật biển, (08), tr.83-93 110 14 Nguyễn Bá Diến (2012),“Tổng quan sách, pháp luật biển Việt Nam”; Tạp chí luật học - đặc san luật biển (08), tr.68-83 15 Nguyễn Bá Diến (2013), hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, Nxb thông tin truyền thông, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp Biển theo công ước luật Biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Luật học (25), tr.19-26 17 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2011), “ Xác định biên giới biể n và khu vực biên giới biể n của Viê ̣t Nam từ góc đô ̣ pháp Luâ ̣t quố c tế ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Luật học (27), tr.165-177 18 Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển luật biển quốc tế đại”, Tạp Chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật học 23, (1) 19 Đinh Quý Độ (2007), Vấn đề cải tổ LHQ bối cảnh quốc tế nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1958), Thư gửi Đồng chí Chu Ân Lai – Tổng lý Quân vụ viện nước CHND Trung Hoa, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đức (1997), “Các yêu sách biển Trung Quốc”, Tập san Biên Giới lãnh thổ, (4) 22 Trần Thanh Hải (Người dịch) (2001), Cơ cấu tổ chức LHQ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hiến Chương LHQ năm 1945 24 Hiến Pháp nước CHXHCNVIệT NAM năm 2001 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 25 Hiệp định Thái Lan Việt Nam việc phân định biên giới biển hai quốc gia Vịnh Thái Lan ngày 9/8/1997 26 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Indonexia năm 2003 27 Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ngày 25/12/2000 111 28 Hiệp định nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia năm 1983 29 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ngày 25/12/2000 Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, ngày 29/4/2004 30 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia năm 1982 31 Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Sự phát triển Hội đồng bảo an LHQ, Hà Nội 32 Chu Mạnh Hùng (2005), "Cải tổ LHQ - thời thách thức", Tạp chí Luật học -Đặc san 60 năm LHQ, tr.26-32 33 Hoàng Việt (2009), “Đi tìm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.61-74 34 Jon M Vandyke- Trường luật William S.Richardson, Đại học tổng hợp Hawaii Dale L.Bennett, Các quần đảo việc hoạch định không gian Biển Đông – Moon, Oconno, Tam &Yuen, Honolulu, Canada 35 Vũ Thị Mai Liên (2005), “Vai trò Tòa án quốc tế giải hòa bình tranh chấp quốc tế”, Tạp chí Luật học - đặc san 60 năm LHQ, tr.38-48 36 Luật Biên giới quốc gia ngày 17/6/2003 37 Luật Biển Việt Nam ngày 21/6/2012 38 Monique - Cheillier Gendreau (1998), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Nxb Chính trị Quốc Gia 39 Nguyễn Kim Ngân (2005), “Hội đồng bảo an LHQ vấn đề trì hòa bình an ninh quốc tế”, Tạp chí luật học - đặc san 60 năm LHQ, Tr.56-62 40 Nghị Quyết 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 41 Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, tài liệu hội thảo Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương tranh chấp Biển Đông; 112 42 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sĩ 43 Đoàn Thành Nhân (2005), "Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng bảo an LHQ - yêu cầu cấp bách giai đoạn nay", Tạp chí Luật học -Đặc san 60 năm LHQ, tr.62-70 44 Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) 45 Đặng Đình Quý (2011), Biển Đông hướng tới khu vực hòa bình, an ninh hợp tác, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Vũ Hữu San (1995), Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa Trường Sa, Ủy ban bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án Công lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Thao (2004), “Trung Quốc tình hình khu vực Biển Đông”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (14) 49 Nguyễn Hồng Thao (2010), “Luật pháp quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tập san Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân 52 Nguyễn Thị Thuận (2009), “Hội đồng bảo an LHQ với vai trò giải tranh chấp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số, (2) 53 Mạc Thị Hoài Thương Hà Thanh Hòa (2012), Phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng, Tạp chí luật học - đặc san luật biển, (08), tr.93-105 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 113 55 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống LHQ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Tuyên bố ASEAN - Trung Quốc ứng xử bên Biển Đông năm 2001 57 Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam 58 Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 59 Tuyên bố LHQ nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24/10/1970 60 Tuyên bố Manila ngày 15/11/1982 giải hòa bình tranh chấp quốc tế 61 Trần Phú Vinh (2009), “Cơ chế định Hội đồng bảo an LHQ trước yêu cầu cải tổ cấp bánh nay”, Tạp chí Luật học - Nghiên cứu trao đổi, (3), Tr.75-78 62 Vụ Biển, Ban Biên giới Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malayxia, Hà Nội 63 Vụ Biển, Ban Biên giới Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonexia, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Hồng Yến, (2012) “Cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo công ước LHQ luật biển năm 1982”, Tạp chí luật học - đặc san luật biển, (08), Tr.11-25 65 Zou Keyuan ( Chuyên viên nghiên cứu cao cấp Viện Đông Á, Trường Đại học Quốc Gia Xingapo; Phó tổng biên tập Tạp chí Luật Quốc tế Trung Quốc), Thực Công ước Luật biển số quốc gia Đông Á: số vấn đề khuynh hướng (tài liệu dịch) 114 TIẾNG ANH 66 Bailey, S.D, The Procedure of the UN Security Council, 2nd ed Oxford: Claredon Press, 1988, Tr 192-225 67 Blokker Niels, Schrijer Nico The Security Council and the Use of Force: theory and reality, a need for change? Martinus Nijhoff Publishers, 2005 68 Brice M Clagett, Covington & Burling, Washington, DC, "Competing Claims of Vietnam and China in the Vanguard Bank and Blue Dragon Areas of the South China Sea", Part I, Oil & Gas Law & Taxation Review (UK), no 10 (1995) pp 375-388 69 Cortright, David and Lopez George, Sanctions and the Search for Security; Chellenges to UN Action, Lynne Rienne Publishers, 2000 70 Doyle Michael and Sambanis Nicolas, Making War and Building Peace: United Nations Peace Operations, Princeton University Press, 2006 71 Malone David, The Security Council: from the Cold War to the 21st century, Lynne Rienner Publishers, 2004 72 Mark Valencia et, al,( 1997), Sharing the resources of the South China Sea, Kluwer Law International 73 Monique Chemillier- Gendreau, Sovereignty over Paracel and Spratly Islands, Kluwer Law International, 2000, 208 p 74 Nesi Giuseppe, International Cooperation in Counter-terrorism: The United Nations and Regional Organization in the Fight Against Terrorism, Ashgate Publishing, 2006 75 Pouligny Beatrice, Peace operations Seen from Below: UN Missions and Local people, Kumarian Press, 2006 76 Zwanenburg Marten, Accountability of Peace Support Operation, Martinus Nijhoff Publishers, 2005 115 WEBSITE 77 http://www.un.org 78 http://www.un.org/reform 79 http://www.icj-cij.org 80 http://www.asean.org 81 http://vi.wikipedia.org 82 http://www.vietlaw.gov.vn 83 http://dangcongsan.vn 84 http://vietnam.gov.vn 85 http://www.moj.gov.vn 86 http://www.mofa.gov.vn 87 http://www.mof.gov.vn 88 http://biengioilanhtho.gov.vn 89 http://biendong.net/ 90 http://nghiencuubiendong.vn/ 91 http://www.tranhchapbiendong.com/ 92 http://truongsahoangsa.info/ 93 http://vnexpress.net/thegioi 94 http://www.vietnamnet.vn/thegioi 95 http://giaoduc.net.vn/ 116 PHỤ LỤC Bảng 1: Hệ thống tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc (Nguồn: http://www.un.org/aboutun/chart.html) Hệ thống Liên Hợp Quốc Các tổ chức trung ương Các Quỹ Chương trình Các tổ chức chuyên ngành Đại hội đồng LHQ Hội nghị LHQ thương Tổ chức nông lương LHQ (UNGA) mại phát triển (FAO) (UNCTAD) Hội đồng Bảo An LHQ Chương trình Phát triển Tổ chức văn hóa, khoa học (UNSC) LHQ (UNDP) giáo dục LHQ (UNESCO) Hội đồng Kinh tế Xã Chương trình Môi trường Tổ chức Phát triển Công hội LHQ (ECOSOC) LHQ (UNEP) Nghiệp LHQ (UNIDO) Tòa án Công lý quốc tế Chương trình Lương thực Tổ chức Lao động Quốc tế (ICJ) Thế giới (WFP) (ILO) Ban thư ký LHQ Chương trình Kiểm soát Tổ chức Y tế Thế giới (UN Secretariat) ma túy LHQ (UNDCP) (WHO) Hội đồng Quản thác LHQ Quỹ Dân số LHQ Tổ chức hàng không dân (Trusteeship Council) (UNFPA) dụng Quốc tế (ICAO) Qũy Nhi đồng LHQ Tổ chức hàng hải quốc tế (UNICEF) (IMO) Văn phòng Cao ủy LHQ Liên mịnh viễn thông người tỵ nạn (UNHCR) Quốc tế (ITU) Các tổ chức khác Các tổ chức khác 117 Bảng 2: Các Nghị Quyết Đại Hội Đồng yêu cầu ICJ tƣ vấn (Nguồn http://www.icj-cij.org http://www.un.org) Vụ việc NQ yêu cầu tƣ Kết bỏ Ngày đệ Nguồn: ký hiệu vấn ĐHĐ phiếu NQ yêu trình lên NQ ĐHĐ/Niên cầu tƣ vấn ICJ khóa/năm 12/12/1947 A/RES/2nd/1947 7/12/1948 A/RES/3rd/1948 4/10/1949 A/RES/4th/1949 28/10/1949 A/RES/4th/1949 ĐHĐ (Phiếu thuậnchống-trắngkhông tham gia/tổng số thành viên bỏ phiếu) Các điều kiện kết nạp NQ113(II) phiên quốc gia thành họp toàn thể 108, viên LHQ theo ngày 17/10/1947, điều Hiến chương yêu cầu giải thích (1949-1950) điều Hiến chương Bồi thường thiệt hại NQ258(III) phiên gây hoạt động họp toàn thể 169, LHQ (1948-1949) ngày 3/12/1948 Giải thích hiệp ước NQ294(IV) phiên hòa bình ký họp toàn thể 235, Bungary, Hungary ngày 22/10/1949 Rumani (1949 -1950) Thẩm quyền ĐHĐ NQ296(IV) phiên việc kết nạp họp toàn thể 252, quốc gia vào LHQ ngày 22/10/1949 (1949 -1950) 118 Quy chế quốc tế NQ338(IV) phiên Tây Nam Phi(1949 - họp toàn thể 269, 1950) ngày 6/12/1949 Các bảo lưu NQ478(V) phiên công ước ngăn ngừa họp toàn thể 305, trừng trị tội ác ngày 16/10/1950, phân biệt chủng tộc việc bảo lưu (1950-1951) công 27/12/1949 A/RES/4th/1949 A/RES/5th/1950 ước đa phương Hiệu lực án NQ785(VIII) Tòa trọng tài LHQ phiên họp toàn ưu đãi miễn trừ thể 471, ngày (1953-1954) 9/12/1953, Thủ tục bỏ phiếu có NQ934(X) phiên thể áp dụng cho họp ngày vấn đề liên quan đến 3/12/1953 22/12/1953 A/RES/8th/1953 6/12/1954 A/RES/10th/1955 báo cáo phàn nàn lãnh thổ Tây Nam Phi(19541955) Khả chấp nhận NQ942(X) phiên công khai phàn họp toàn thể 550, nàn Ủy ban Tây ngày 3/12/1955 19/12/1955 A/RES/10th/1955 27/12/1961 A/RES/16th/1961 Nam Phi Một số chi phí Phiên họp 1086, LHQ theo khoản ngày 20/12/1961 điều hiến xem xét thông chương(1961-1962) qua nghị 1620(XV) ngày 21/4/1961 119 Sa mạc Tây Sahara NQ3292(XXIX) (1974-1975) phiên họp toàn 21/12/1974 A/RES/29th/1974 7/3/1988 A/RES/29th/1988 thể 2318, ngày 13/12/1974 Tính áp dụng NQ42/229A 143-1-0-15/159 NQ42/229B, vào mục 21 phiên họp toàn 143-0-0-16/159 thỏa thuận ngày thể 104, ngày nghĩa vụ trọng tài A/RES/42/229A A/RES/42/229B 26/61947 trụ sở 2/3/1988 LHQ(1988) Tính hợp pháp NQ50/70(K), việc đe dọa sử phiên họp 90, dụng vũ khí hạt nhân ngày 15/12/1994 165-0-1-10/185 6/1/1995 A/RES/29th/1995 A/RES/50/70(K) (1994-1996) Hậu pháp lý NQ A/RES/EC- việc xây dựng 10/14(A/ES- tường lãnh thổ 10/L.16), Phiên Palestin bị chiếm đóng họp thứ 23 ngày (2003-2004) 8/12/2003 Quy định luật NQ A/RES/63/3, quốc tế tuyên bố Phiên họp toàn độc lập đơn phương thể 22, ngày phủ tự trị 8/10/2008 90-8-74-19/191 10/12/2003 A/RES/58th/20 A/RES-10/L16(K) 77-6-74-35/192 10/10/2008 A/RES/63th/2008 A/RES/63/3 lâm thời Kosovo (2009) Chú thích: Các kết bỏ phiếu có cho nghị ĐHĐ thông qua niên khóa 38(1938) ( xem voting reports/General Assembly/un.org ) 120 Bảng 3: Một số vụ việc ủy viên thƣờng trực HĐBA bỏ phiếu trắng phù hợp khoảng điều 27 Hiến chƣơng LHQ(giai đoạn 2004 -2007) (Nguồn http://www.icj-cij.org/repertoire of the practice of the security council supplement 2004-2007, chapter IV voting, PP.10-11) Các yêu cầu nghị Vấn đề nghị Phiên họp Ngày/tháng /năm S/2004/240(không Tình hình 4934 thông qua Trung Đông, liên 25/3/2004 phiếu chống quan đến câu hỏi ủy viên thường trực) Palestine 1544(2004) Như 4972 Bỏ phiếu (thuậnchốngtrắng) 11-1-3 Nƣớc bỏ phiếu trắng 14-0-1 Mỹ 13-0-2 Trung Quốc Vương Quốc Anh 19/5/2004 1556 Báo cáo 5015 Tổng thư ký 30/7/2004 Pakistan(ủy viên không Sundan 1559(2004) thường trực HĐBA) Tình hình 5028 Trung Đông 2/9/2004 9-0-6 Liên Bang Nga, Trung Quốc, ủy viên không thường trực HĐBA (Algeria, Brazil, Pakistan, Philippnes) 1564 Các báo cáo 5040 11-0-4 Trung Quốc, Liên Bang Tổng thư ký Nga ủy viên không Sudan thường trực HĐBA (Algeria, Pakistan) S/2004/783(không Tình hình 5051 thông qua Trung Đông, liên 5/10/2004 phiếu chống quan đến câu hỏi trực HĐBA (Đức ủy viên thường trực) Palestine Romania) 121 11-1-3 Vương Quốc Anh ủy viên không thường ... cách toàn diện tổng quát vai trò Liên hợp quốc vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông Do đề tài:“ Liên Hiệp Quốc vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông vấn đề hoàn toàn Hi vọng luận văn... ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG 49 2.2.1 Biên giới chủ quyền Quốc gia biển 49 2.2.2 Cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông 57 2.2.3 Chủ quyền Việt Nam. .. Liên hợp quốc Chương II: Chủ quyền Việt Nam Biển Đông Chương III: Bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông thông qua vai trò Liên hợp quốc CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LIÊN HỢP QUỐC 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LIÊN

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan