Thực trạng bỏ trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị methadone tại 7 tỉnh, thành phố việt nam năm 2015 2016

102 373 1
Thực trạng bỏ trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị methadone tại 7 tỉnh, thành phố việt nam năm 2015   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG BỎ TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM, NĂM 2015 - 2016 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS Phạm Đức Mạnh Hà Nội, 6/2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Phòng Đào tạo - Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Trường Đại học Y Hà Nội trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Trường thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn PSG.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt, PGS.TS Phạm Đức Mạnh tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi vô biết ơn người thân gia đình luôn giúp đỡ, động viên để hoàn thành trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Bộ môn Kinh tế Y tế trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS Phạm Đức Mạnh Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam, số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ATS : Chất kích thích dạng Amphetamine BN : Bệnh nhân BYT : Bộ Y tế CDTP : Chất dạng thuốc phiện CSĐT : Cơ sở điều trị FHI : Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế HIV : Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người MMT : Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone PAC : Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố QĐ : Quyết định TCMT : Tiêm chích ma túy THPT : Trung học phổ thông Tp : Thành phố TT : Thông tư USAID : Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, công tác phòng, chống ma túy phòng, chống HIV/AIDS có nhiều nỗ lực đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, công tác điều trị nghiện dự phòng tái nghiện ma túy thách thức lớn nhiều quốc gia Tiến khoa học giải thích chế nghiện ma túy bệnh não mãn tính, cần thiết điều trị lâu dài Biện pháp điều trị nghiện nhiều nước áp dụng điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) Methadone Điều trị nghiện CDTP thuốc Methadone điều trị lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, sử dụng theo đường uống, dạng siro nên dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức tâm lý, xã hội, tái hòa nhập cộng đồng [1] Từ kết nghiên cứu Tổ chức Y tế giới (WHO) kết điều trị thay CDTP Methadone Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia đầu thập niên 2000 kết lượng giá hiệu chương trình Mehtadone (đặc biệt dự phòng HIV/AIDS) nhà nghiên cứu Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia tạp chí chuyên đề diễn đàn quốc tế [2] Việt Nam triển khai chương trình Methadone thử nghiệm Tp Hồ Chí Minh Hải Phòng vào năm 2008 tính đến ngày 15 tháng 12 năm 2016 chương trình Mehtadone triển khai 62/63 tỉnh, thành phố, với 274 sở điều trị cho 50.663 bệnh nhân (BN) [3] Theo báo cáo số đơn vị triển khai Mehtadone nhiều nghiên cứu việc trì BN chương trình Mehtadone yếu tố quan trọng định thành công chương trình [1] Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, nhà tài trợ quốc tế cắt giảm hỗ trợ tài từ sau năm 2017 Nhằm trì tính bền vững chương trình huy động thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ chương trình, ngày 14/11/2014, Bộ Y tế Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch số 38/TTLT-BYT-BTC ban hành định mức tối đa khung giá số dịch vụ điều trị nghiện CDTP thuốc thay thế; tiến tới thực xã hội hóa công tác điều trị Methadone Tuy nhiên, việc thực thu phí trở thành gánh nặng tài cho người bệnh, ảnh hưởng đến việc trì điều trị bệnh nhân Xuất phát từ bối cảnh đó, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bỏ trị số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị Methadone tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2015 - 2016”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng bỏ trị bệnh nhân điều trị Methadone tỉnh, thành phố năm 2015 - 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến bỏ trị bệnh nhân điều trị Methadone tỉnh, thành phố năm 2015 - 2016 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất ma túy, chất dạng thuốc phiện methadone Chất ma túy: Theo Luật phòng, chống ma túy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy Quốc hội thông qua ngày 9/12/2000, có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2000, Điều 1, Khoản 2: - Chất ma túy chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành - Chất gây nghiện chất kích thích ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng - Chất hướng thần chất kích thích, ức chế thần kinh gây ảo giác, sử dụng nhiều lần dẫn tới tình trạng nghiện người sử dụng [4] Các chất dạng thuốc phiện: Các CDTP (opiats, opioid) tên gọi chung cho nhiều chất thuốc phiện, Morphine, Heroin, Methadone, Buprenorphine, Pethidine, Fentanyle chất gây nghiện mạnh (gây khoái cảm mạnh), có biểu lâm sàng tương tự tác động vào điểm tiếp nhận tương tự não, thời gian tác dụng nhanh nên bệnh nhân nhanh chóng xuất hội chứng nhiễm độc thần kinh trung ương, thời gian bán hủy ngắn (4-6 giờ) phải sử dụng nhiều lần ngày không sử dụng lại bị hội chứng cai Vì vậy, người nghiện CDTP (đặc biệt heroin) lao động tình trạng nhiễm độc hệ thần kinh trung ưng tình trạng thiếu thuốc (hội chứng cai) nhiều lần ngày, nguồn gốc dẫn đến nguy hại cho thân, gia đình xã hội [1] Methadone: Methadone chất đồng vận với CDTP, tác động chủ yếu thụ thể muy (μ) não Tương tự CDTP khác, methadone có tác dụng giảm đau, giảm ho, yên dịu, giảm hô hấp gây nghiện gây khoái cảm yếu [5] Methadone không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương không ây khoái cảm liều điều trị Methadone hấp thu hoàn toàn nhanh chóng qua đường uống (methadone hấp thu khoảng 90% qua đường uống) có tác dụng khoảng 30 phút sau uống đạt nồng độ tối đa máu sau khoảng – Thuốc có thời gian bán hủy dài (trung bình 24 giờ) nên cần sử dụng lần ngày đủ để không xuất hội chứng cai Methadone có độ dung nạp ổn định nên phải tăng liều điều trị lâu dài [1] 1.1.2 Chương trình điều trị thay CDTP Methadone: Trong thập kỷ sau phương thức điều trị trì Methadone đời, người ta coi loại hình điều trị chuyển tiếp đường dẫn tới việc giảm liều BN dừng sử dụng Methadone cách hoàn toàn Ngày nay, điều trị trì Methadone không coi biện pháp trị liệu tạm thời Sự lệ thuộc vào CDTP coi rối loạn suy giảm chức năng, tương tự suy giảm chức tuyến giáp hay bệnh tiểu đường (suy giảm chức năng sản xuất insuline tuyến tụy) đặt yêu cầu phải dùng thuốc thay suốt phần đời lại [1] Hiện giới Việt Nam, việc điều trị thay nghiện CDTP thuốc Methadone nhằm mục đích chủ yếu sau: - Giảm tác hại nghiện CDTP gây như: lây nhiễm HIV, viêm gan B, C sử dụng chung dụng cụ tiêm chích, tử vong sử dụng liều CDTP hoạt động tội phạm - Giảm sử dụng CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP - Cải thiện sức khoẻ giúp người nghiện trì việc làm, ổn định cuộc sống lâu dài, tăng sức sản xuất xã hội Thời gian mở cửa sở: mà sở tổ chức phát thuốc cho bệnh nhân uống ngày Thời gian mở cửa giao động từ 6h30 đến 7h30 10 Cơ sở điều trị thay nghiện CDTP thuốc Methadone gọi tắt sở điều trị Methadone [1] 1.2 Tình hình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện chất thay Methadone giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình điều trị Methadone giới Lệ thuộc CDTP một vấn đề nghiêm trọng toàn cầu Liên Hiệp Quốc ước tính năm 2010 có khoảng 15,9 triệu người toàn giới, hay 0,4% dân số giới, tuổi ≥ 15, nghiện CDTP; bao gồm khoảng 10 triệu người trước nghiện CDTP [6] Điều trị nghiện CDTP Methadone giúp người nghiện heroin dừng sử dụng hoặc giảm đáng kể lượng heroin mà người nghiện sử dụng Người nghiện dừng tiêm chích heroin, hoặc giảm đáng kể tần suất tiêm chích nên dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức năng tâm lý, xã hội, lao động tái hòa nhập cộng đồng [1] Methadone sản xuất Chiến tranh giới thứ II với mục đích ban đầu làm thuốc giảm đau, có tác dụng kéo dài thời gian chuyển thương để sử dụng chiến trường Methadone nằm danh mục thuốc thiết yếu Tổ chức Y tế Thế giới, quản lý nghiêm ngặt theo Công ước năm 1961 ma tuý [5] Tại New York, bác sỹ Marie Nyswander Vincent Dole tìm thuốc điều trị cho người nghiện Heroin vào năm 1964, họ phát Methadone giúp người bệnh họ ngừng sử dụng Heroin dùng thời gian dài không bị tăng liều, liệu pháp điều trị thay Methadone đời [7] Mỹ bắt đầu áp dụng rộng rãi chương trình methadone Kết mà Mỹ đạt giảm đáng kể tỷ lệ tội phạm liên quan đến mua bán, tàng trữ CDTP, ổn định trật tự xã hội Sau năm 1980, tỷ lệ lây nhiễm HIV, viêm gan B, C nhóm nghiện heroin giảm hẳn Hiện Mỹ có 750 Trung tâm Methadone điều trị cho 210.000 người nghiện heroin (2012) giới có hơn 82 quốc gia triển 10 # 201 Câu hỏi phân nhóm Năm sinh Mã nhóm (khoanh tròn) _ _ _ _ 9998 Không trả lời/Không biết chắn - Nam 202 Giới tính - Nữ - Độc thân - Đã kết hôn/Sống với bạn tình - Góa 203 Tình trạng hôn nhân - Ly dị - Ly thân 98 - Không trả lời/Không biết chắn - Mù chữ - Tiểu học - Trung học - Trung học phổ thông 204 Trình độ học vấn cao - Trường nghề - Cao đẳng - Đại học - Sau đại học 98 Không trả lời/Không biết chắn Nghề nghiệp – Làm việc toàn thời gian anh/chị gì? – Làm bán thời gian (Một lựa chọn) – Tự kinh doanh – Đang nghỉ phép/nghỉ ốm 88 PHẦN 3: TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE # Câu hỏi phân nhóm Anh/Chị có bị bệnh nặng năm qua Mã nhóm (khoanh tròn) – Có không? 301 – Không Ốm nặng – làm việc sinh hoạt bình thường ngày 98 – Không trả lời/ Không chắn – Có 302 Anh/Chị có phải nhập viện lần năm qua không? – Không 98 – Không trả lời/ Không chắn – Có 303 Anh/Chị có bị chẩn đoán mắc lao năm qua không? – Không 98 – Không trả lời/ Không chắn – Có 304 Anh/Chị có bị chẩn đoán viêm gan năm qua không? – Không 98 – Không trả lời/ Không chắn Anh/Chị có bị chẩn đoán mắc – Có bệnh mạn tính năm qua không? 305 – Không Ví dụ: HIV, tiểu đường, cao huyết áp, khả vận động 98 – Không trả lời/ Không chắn PHẦN 4: TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI THÂN VÀ XÃ HỘI 89 # Câu hỏi phân nhóm Trong vòng 12 tháng qua, Anh/Chị có bị tạm giam tù với lý gì? 401 (bao gồm Trung tâm 06) Ít bị tạm giam đêm Mã nhóm (khoanh tròn) – Có – Không 98 – Không trả lời/ Không chắn – Có 402 Có (ví dụ người nhà…) bắt buộc Anh/Chị phải điều trị Methadone không? – Không 98 – Không trả lời/ Không chắn Anh/Chị có nhận hỗ trợ từ 403 quyền địa phương tổ chức xã hội – Có Anh/Chị bắt đầu điều trị Methadone không? – Không Ví dụ: cho vay vốn; hỗ trợ hàng hóa 98 – Không trả lời/ Không chắn vật? 90 PHẦN 5: CHI TRẢ CHO ĐIỀU TRỊ METHADONE # 501 Câu hỏi phân nhóm Mã nhóm (khoanh tròn) Khi điều trị Mehtadone đây, – Có anh/chị có trả cho điều trị – Không Mehtadone phòng khám không? Nếu 98 → Q601 98 – Không trả lời/ Không chắn – Hàng tuần - Hàng tháng 502 Bao lâu Anh/Chị toán lần? – Hàng quý – Khác (ghi rõ): _ 98 – Không trả lời/Không chắn – Người vấn tự trả Ai cung cấp tiền cho Anh/Chị toán? – Người nhà trả Nhiều lựa chọn – Khác (ghi rõ): _ 503 98 – Không trả lời/Không chắn PHẦN 6: LÝ DO KHÔNG THAM GIA ĐIỀU TRỊ METHADONE NỮA 91 # Câu hỏi phân nhóm Mã nhóm (khoanh tròn) – Tôi cảm thấy Methadone không giúp cho – Tôi cảm thấy không cần Methadone để cai heroin – Chi phí cho điều trị Methadone nhiều – Tôi gặp khó khăn việc đến phòng khám Methadone hàng ngày 601 Anh/Chị cho lý dẫn đến ngừng điều trị Methadone phòng khám này? – Do thay đổi sống (ví dụ, thay đổi công việc, có con, đổi chỗ ở) nên khó tiếp tục tham gia điều trị methadone – Tôi không thích cán phòng khám methadone – Tôi lo sợ người khác biết họ tham gia điều trị Methadone – Tôi bị ốm nên tiếp tục tham gia (Một lựa chọn) Nếu 15 → KTPV – Tôi không muốn/sẵn sàng tiếp tục điều trị 10 – Tôi bị loại khỏi chương trình xét nghiệm nước tiểu phát sử dụng heroin 11 – Bị quản thúc địa phương (không khỏi nơi cư trú) 12 – Cai nghiện bắt buộc/tập trung 13 – Khác ghi rõ _ 15 – Đang điều trị sở khác 98 – Không biết 99 – Không trả lời → 602 Tôi đọc nhận định điều trị methadone Anh/Chị cho biết cảm nhận Anh/Chị nhận định theo mức độ: Không đồng ý , Bình thường, Đồng ý Lựa chọn câu trả lời cho câu hỏi Tôi không cảm thấy dấu hiệu cai nghiện điều trị 92 Không đồng ý Bình thường Đồng ý Không biết/không chắn Cảm ơn người người trả lời dành thời gian tham gia vấn 93 Phụ lục 3: Thông tư số 38/2014/TTLT-BYT-BTC BỘ Y TẾ - BỘ TÀI CHÍNH - Số: 38/2014/TTLT-BYT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2014 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH BAN HÀNH MỨC TỐI ĐA KHUNG GIÁ MỘT SỐ DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC THAY THẾ Căn Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chính phủ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp công lập giá d ịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập; Căn Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch quy định m ức tối đa khung giá số dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 94 Phạm vi điều chỉnh Thông tư liên tịch quy định mức tối đa khung giá số dịch vụ ều trị nghi ện chất dạng thuốc phiện thuốc thay sở ều trị nghi ện ch ất dạng thuốc phiện thuốc thay Nhà nước (sau g ọi t c s ều trị Nhà nước); hướng dẫn thực giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khác t ại sở điều trị Nhà nước 95 Đối tượng áp dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, cung ứng sử d ụng d ịch v ụ ều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay t ại c sở ều tr ị c Nhà nước Điều Khung giá số dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thu ốc phiện thuốc thay dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khác t ại sở điều trị Nhà nước Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch mức tối đa khung giá c 07 d ịch v ụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay th ế c s ều trị Nhà nước, bao gồm: a) Dịch vụ khám ban đầu; b) Dịch vụ khám khởi liều điều trị; c) Dịch vụ khám định kỳ; d) Dịch vụ cấp phát thuốc sở điều trị thay thế; đ) Dịch vụ cấp phát thuốc sở cấp phát thuốc điều trị thay thế; e) Dịch vụ tư vấn cá nhân; g) Dịch vụ tư vấn nhóm Mức tối đa khung giá 07 dịch vụ quy định t ại khoản Đi ều bao g ồm yếu tố chi phí theo quy định Thông tư số 35/2014/TT-BYT ngày 13 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định định mức kinh tế kỹ thuật làm c sở xây d ựng giá dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Khi quy định mức giá cụ thể sở ều tr ị không đ ược tính kho ản chi phí ngân sách nhà nước đảm bảo 96 Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khác 07 d ịch v ụ quy đ ịnh t ại khoản Điều thực theo quy định pháp luật hi ện hành v ề khung giá d ịch v ụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh chữa bệnh Nhà nước Điều Thẩm quyền quy định mức giá cụ thể dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay dịch vụ khám bệnh, ch ữa b ệnh khác sở điều trị Nhà nước Thẩm quyền quy định mức giá cụ thể dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh khác t ại c s ều tr ị Nhà nước thực theo quy định pháp luật hi ện hành thẩm quyền quy định mức giá cụ thể dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước Điều Quản lý, sử dụng nguồn thu từ dịch vụ điều trị nghiện ch ất dạng thuốc phiện thuốc thay Khoản thu từ dịch vụ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thu ốc thay quy định Điều Thông tư liên tịch để l ại toàn b ộ cho đ ơn v ị s dụng Việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ dịch vụ thực theo quy định pháp luật hành chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập Điều Điều khoản tham chiếu Trường hợp văn dẫn chiếu văn bị thay sửa đ ổi, bổ sung thực theo văn thay văn sửa đổi, bổ sung Điều Hiệu lực thi hành Thông tư liên tịch có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Trong trình thực có khó khăn, vướng mắc đề nghị đ ơn v ị, đ ịa phương phản ánh văn liên Bộ để xem xét giải quyết./ 97 KT BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH THỨ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ THỨ TRƯỞNG Đã ký Đã ký Trần Văn Hiếu Nguyễn Thanh Long Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Chính phủ; - Công báo; - Cổng TTĐT Chính phủ; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Kiểm toán Nhà nước; - Cục Kiểm tra văn QPPL-Bộ Tư pháp; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cổng TTĐT Bộ: Y tế, Tài chính; - Sở Y tế, Sở Tài tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Tài chính; - Lưu: Bộ Y tế (VT, AIDS, Vụ PC); Bộ Tài (VT, Cục QLG) MỨC TỐI ĐA KHUNG GIÁ 07 DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG THUỐC THAY THẾ (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 38/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2014 Bộ Y tế - Bộ Tài chính) Đơn vị tính: đồng Đơn vị tính STT I Mức tối đa khung giá Khám (không bao gồm xét nghiệm thuốc) 98 Ghi Khám ban đầu đồng/lần khám/ngư ời Tối đa không 48.000 lần/người/quá trình điều trị Khám khởi liều điều trị đồng/lần khám/ngư ời Tối đa không 25.000 lần/người /quá trình điều trị 03 Khám định kỳ đồng/lần khám/ngư ời 20.000 II Cấp phát thuốc (không bao gồm thuốc) 04 đồng/lần/ Tại sở điều trị thay người/ngà y 10.000 05 đồng/lần/ Tại sở cấp phát người/ngà thuốc điều trị thay y 10.000 III Tư vấn (không bao gồm thuốc xét nghiệm) 01 02 01 lần/01 tháng khám theo yêu cầu Năm đầu điều trị (Không 14 lần/năm) 06 Tư vấn cá nhân đồng/lần/ người/ 10.000 Từ năm điều trị thứ hai (Không lần/năm) Tư vấn khác theo yêu cầu bệnh nhân 07 Tư vấn nhóm 99 đồng/lần/ người/ 5.000 Năm đầu điều trị (Không lần/năm) Từ năm điều trị thứ hai (Không lần/năm) 100 Phụ lục 4: Chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y tế công cộng 101 Phụ lục 5: Đơn xin sử dụng số liệu 102 ... Methadone tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2015 - 2016 , với mục tiêu: Mô tả thực trạng bỏ trị bệnh nhân điều trị Methadone tỉnh, thành phố năm 2015 - 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến bỏ trị bệnh nhân điều. .. liệu điều tra vòng từ nghiên cứu l ớn “Mối liên quan phí dịch vụ trì điều trị Methadone bệnh nhân lý bỏ trị để mô tả phân tích thực trạng bỏ trị số yếu tố liên 23 24 quan đến bỏ trị bệnh nhân điều. .. trở thành gánh nặng tài cho người bệnh, ảnh hưởng đến việc trì điều trị bệnh nhân Xuất phát từ bối cảnh đó, tiến hành nghiên cứu Thực trạng bỏ trị số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị Methadone

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:05

Mục lục

  • 1.1.2. Chương trình điều trị thay thế các CDTP bằng Methadone:

  • 1.2. Tình hình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế Methadone trên thế giới và tại Việt Nam

    • 1.2.1. Tình hình điều trị Methadone trên thế giới

    • 1.2.2. Tình hình điều trị Methadone tại Việt Nam

    • 1.3. Một số vấn đề liên quan đến điều trị Methadone

      • 1.3.1. Định nghĩa bệnh nhân bỏ trị và bệnh nhân ra khỏi chương trình

      • 1.3.2. Định nghĩa về không tuân thủ điều trị Methadone

      • 1.3.3. Tầm quan trọng của tuân thủ điều trị Methadone

      • 1.4. Tình hình không tuân thủ điều trị, bỏ trị và các yếu tố ảnh liên quan đến bỏ trị Methadone

        • 1.4.1. Tình hình không tuân thủ điều trị và bỏ trị Methadone trên thế giới và Việt Nam

        • 1.4.2. Các yếu tố liên quan đến bỏ trị ở bệnh nhân Methadone

          • 1.4.2.1. Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân người bệnh

          • 1.4.2.2. Nhóm yếu tố liên quan từ phác đồ điều trị

          • 1.4.2.3. Nhóm yếu tố từ gia đình

          • 1.4.2.4. Nhóm yếu tố từ dịch vụ điều trị

          • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

            • 2.5. Các biến số nghiên cứu

            • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu của nghiên cứu gốc

            • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu

            • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

            • 2.9. Hạn chế của nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan