Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit Nucleic

4 1.1K 2
Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit Nucleic

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit Nucleic tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu Đ6 . Đột biến nhân tạo I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này, học sinh phải: - Nêu đợc các tác nhân gây đột biến và đặc điểm của từng tác nhân. - Giải thích cơ chế gây đột biến của từng loại tác nhân. - Nêu đợc phơng pháp chung để tạo đợc đột biến. - Trình bày đợc những thành tựu về chọn giống đột biến ở vi sinh vật, động vật và thực vật. - Hình thành ở học sinh lòng tin vào khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Hình 1 SGV (đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, ĐB xoma) để giảng về sử dụng tác nhân đột biến ở những pha nào trong quá trình phát triển cá thể . Tranh ,hình vẽ, su tầm về đột biến gen gây bệnh hồng cầu hình lỡi liềm khi trình bày cơ chế tác dụng của tác nhân hoá học gây đột biến. Tranh, ảnh mẫu vật về một số giống cây trồng tạo ra bằng đột biến nhân tạo (nếu có ) III.Tiến trình bài giảng : 1- ổn định, kiểm diện lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : - Đặc điểm của ngành chọn giống hiện đại - Các dạng đột biến , nguyên nhân đột biến. 3- Nội dung bài mới Để chọn giống đạt kết qủa tốt thì nguồn biến dị phải phong phú Làm cách nào để tạo biến dị, trong lúc các biến dị nảy sinh ngẫu nhiên là cá biệt, không nhiều, nhất là các biến dị có ý nghĩa kinh tế Đ6 Các nhân tố mà con ngời đã sử dụng để gây ĐB đó là: tác nhân vật lý, tác nhân hoá học. Các tác nhân vật lý, hoá học tác động nh thế nào đến cấu trúc của vật chất DT? Sử dụng từng tác nhân nh thế nào để có hiệu quả? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập sau: Đọc sgk, tìm ý điền tiếp vào các cột trống cho phù hợp: Tác nhân ĐB Loại tác nhân Các tia phóng xạ Tia tử ngoại Sốc nhiệt Chất hóa học Loại tác nhân Cơ chế Ng.tắc sử dụng Trang 30 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu I. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lý 1. Các loại tia phóng xạ Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB? - Tia X, tia , tia , chùm nơron. - Thế nào là tia X, tia , tia , chùm nơron? Tia X và là các tia sóng điện từ không mang điện. Tia tích điện dơng 2e. Tia có 2 loại, 1 loại tích điện âm 1e và 1 loại tích điện dơng 1e. Học sinh sẽ đợc học về các tia này 1 cách cụ thể trong sách vật lý 12, phần quang phân tử. - Cơ chế tác dụng của tác nhân? - Cơ chế: Các tia phóng xạ gây ĐBG, ĐB NST thông qua kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng đi xuyên qua mô sống (t/đ trực tiếp). Hoặc các phân tử ADN, ARN trong TB chịu tác dụng của các tia phóng xạ thông qua quá trình tác dụng lên các phân tử nớc trong TB (t/đ gián tiếp qua phân tử nớc) T/đ trực tiếp Tia phóng xạ ADN, ARN ĐB t/đ gián tiếp qua ptử H 2 O H 2 O ARN,ADN ĐB Kích thích và ion hoá các nguyên tử gây ĐBG, ĐB NST - Nguyên tắc sử dụng loại tác nhân này nh thế nào? - Nguyên tắc sử dụng : Chiếu xạ với cờng độ và đủ lên hạt, định sinh trởng, hạt phấn, bầu nhuỵ. - Vì sao lại tác động vào những pha này ở SV? Treo tranh: hình 1(sgv) ĐB tiền phôi ĐB Xôma Hợp tử Phôi NP TB sinh dỡng(2n) thụ tinh GP ĐB giao tử Giao tử ở các pha này TB hoặc chuẩn bị phân chia hoặc đang Trang 31 Đ 6.Đột biến nhân tạo - Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phân chia hiệu quả tác động lớn L u ý : Cờng độ phóng xạ tuy nhỏ nhng tích luỹ qua thời gian sẽ gây hại.Một liều nhỏ tia phóng xạ có thể cha ảnh hởng tới chức năng sinh dục nhng gây đột biến trong TB sinh dục vì thế khi sử dụng các tia phóng xạ chúng ta cần đặc biệt lu ý. Thời kỳ phôi rất nhạy cảm với phóng xạ, đặc biệt lúc thai mới đợc 2-6 tuần là lúc đang hình thành các cơ quan vì thế các bà mẹ mang bầu, nhất là ở g/đ sớm cần phải giữ gìn hết sức. 2. Tia tử ngoại Học sinh đọc SGK - Loại tác nhân gây ĐB là gì? - Tia tử ngoại: =1-4àm,nằm phía ngoài tia tím trong quang phổ. Tia tử ngoại <Tia cực tím 0,4 àm < tia đỏ 0,75 àm< tia hồng ngoại Tia tử ngoại có bớc sóng ngắn tần số lớn không có khả năng xuyên sâu - Cơ chế tác dụng Bài 6: AXIT NUCLÊIC I Mục tiêu học: Sau học xong này, học sinh cần: - Nêu thành phần hóa học nuclêôtit - Mô tả cấu trúc phân tử AND phân tử ARN - Trình bày chức AND phân tử ARN - So sánh cấu trúc chức AND ARN II Phương pháp: Hỏi đáp + Diễn giảng – minh họa + Thảo luận nhóm – thuyết trình III Phương tiện dạy học: Hình 6.1 hình 6.2 SGK Sinh học 10 phóng to IV Nội dung dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu 1: Kể tên vài loại Prôtêin có tế bào cho biết chức chúng Câu 2: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn Hoạt động Nhóm 1, dán kết GV nêu câu hỏi yêu cầu lên bảng học sinh thực thảo luận Các nhóm lại nhận xét, bổ sung Nhóm 1, Câu hỏi: Trình bày cấu Nhóm 3, dán kết trúc đơn phân ARN? lên bảng, nhóm lại bổ sung Nhóm 3, Câu hỏi: Trình bày cấu trúc phân tử ARN? GV yêu cầu nhóm 3, HS tiến hành thảo luận trình bày kết theo phân công Các nhóm nghiên cứu SGK, ghi kết Nhóm GV đánh giá, nhận xét đại diện dán kết lên bảng, nhóm lại nhận xét, Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực Câu hỏi: Nêu chức loại ARN? GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề Câu 1: Phân biệt cấu trúc ADN với ARN? Câu 2: Nếu phân tử ADN bền vững chép thông tin di truyền không xảy sai sót giới sinh vật có đa dạng phong phú ngày hay không? Dặn dò: - Học thuộc học - Xem mục: Em có biết - Đọc trước trang 31, SGK Sinh học 10 1/ Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc đơn phân của axit nuclêic - nuclêôtit. - Mô tả cấu trúc, chức năng của phân tử ADN, giải thích tính đa dang & đặc trưng của ADN. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái đo: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. BI 10 : AXIT NUCLIC I. MC TIÊU : I I. CHUN B : - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về ADN (lớp 9). Chuẩn bị bài mới bằng 1 số câu hỏi đã dặn ở tiết trước. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Prôtêin là gì ? Nêu các chức năng của prôtêin đối với cơ thể. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS I. CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG CỦA ADN : HĐ 1 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA ADN ( 25‘) 1. KN axit nuclêic - Axit nuclêic là hợp chất hữu cơ có các loại nguyên tố hoá học C, H, O, N, P & cấu trúc theo nguyên tắc đa phân (đơn phân là nuclêôtit). Có 2 loại : + Axit đêôxiribô nuclêic (ADN). + Axit ribô nuclêic (ARN). 2. Nuclêôtit – Đơn phân của Axit nuclêic gồm mấy loại ? Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo axit nuclêic? GV y/c HS quan sát hình 10.1 để thảo luận 2 loại: ADN & ARN. Các ngtố hoá học C, H, O, N, P. ADN có cấu trúc đa phân (đơn phân là Nu) HS quan sát hình vẽ để III. NI DUNG &TIN TRÌNH BÀI DY: ADN. - Các Nu đều gồm 3 thành phần :bazơ nitơ ; đường đêôxiribôzơ (C 5 H 10 O 4 ) ; nhóm photphat (PO 4 - ). - Nu loại A & G : Bazơ nitơ là bazơ lớn ( 2 vòng thơm – purin). Hai Nu loại T & X : Bazơ nitơ là bazơ lớn ( 1 vòng thơm – pirimiđin). Mỗi loại Nu cũng khác nhau thành phần hoá học của bazơ nitơ. => Có 4 loại Nu : Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) (do khác nhau thành phần bazơ nitơ). 3. Cấu trúc của ADN : - ADN có cấu trúc không gian là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. Đường kính vòng xoắn :2nm. Chiều cao mỗi vòng xoắn : 3,4 nm (34 A 0 ) gồm 10 cặp Nu. Vậy : Mỗi Nu dài 3,4 A 0 . - Trên 1 mạch đơn của ADN, các Nu liên kết với nhau bằng lk CHT ( lk nhóm và trả lời câu hỏi:Đơn phân của ADN ? Có mấy loại Nu? Mỗi Nu gồm mấy thành phần? Các loại Nu có thành phần nào giống nhau & khác nhau? GV sử dụng mô hình phân tử ADN & hình 10.2 , yêu cầu HS quan sát kết hợp đọc nội dung 2/ SGK trang 36, 37 để trả lời các câu hỏi: ADN có cấu trúc không gian như thế nào ? Trên 1 mạch đơn, 2 Nu lk với nhau ra sao? thảo luận nhóm & trả lời. Có 4 loại Nu : Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) (do khác nhau thành phần bazơ nitơ). Chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. -Các Nu liên kết với nhau bằng lk CHT ( lk photphođieste) giữa đường của Nu này với nhóm photphat của Nu kế cận. - Trên 2 mạch, các Nu đứng đối diện nhau lk với nhau theo nguyên tắc bổ sung : A lk T bằng 2 lk Hidrô ; G lk X bằng 3 lk Hidrô. - Tế bào nhân sơ (VK) : ADN dạng vòng. Tế bào nhân thực: ADN cấu trúc dạng chuỗi xoắn kép. HĐ 2 : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG ADN (10’) 3/ Chức năng của ADN : a) Tính đa dạng & đặc thù : - Mỗi ptử ADN có số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các Nu là nhất định => ADN có tính đặc thù. - Có 4 loại Nu khác nhau tạo nên vô số cách SX => ADN có tính đa dạng. b) Chức năng : ADN bảo quản, lưu trữ & truyền đạt thông tin di truyền ở loài SV. ADN mARN Trên 2 mạch, các Nu đứng đối diện nhau lk với nhau giữa thành phần nào? Loại lk gì ? GV cho HS so sánh 4 đoạn ADN với trình tự, số lượng, cách SX khác nhau. Rút ra tính đa dạng & đặc thù của ADN. Nêu chức năng của ADN. (GV 1/ Kiến thức: - Mô tả cấu trúc, chức năng của các loại phân tử ARN. - So sánh cấu trúc, chức năng ADN & ARN. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái đo: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về ARN (lớp 9). Chuẩn bị bài mới bằng 1 số câu hỏi đã dặn ở tiết trước. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). BI 11 : AXIT NUCLIC (t.t) I. MC TIÊU : I I. CHUN B : III. NI DUNG &TIN TRÌNH BÀI DY: 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Axit nuclêic là gì ? Cấu trúc & chức năng của ARN. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS II. CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG CỦA ARN : HĐ 1 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA ĐƠN PHÂN NU TRÊN ARN ( 10’) 1. Nuclêôtit – Đơn phân của ARN. - Các Nu là đơn phân của ARN cũng gồm 3 thành phần :bazơ nitơ ; đường ribôzơ (C 5 H 10 O 5 ) ; nhóm photphat (PO 4 - ). - Nu loại A & G : Bazơ nitơ là bazơ lớn ( 2 vòng thơm – purin). Hai Nu loại U & X : Bazơ nitơ là bazơ lớn ( 1 vòng thơm – pirimiđin). Mỗi loại Nu cũng khác nhau thành phần hoá học của bazơ nitơ. => Có 4 loại Nu là đơn phân ARN : Ađênin (A), Uraxin (U), Guanin (G), Xitôzin (X) (do khác nhau thành Y/c HS nhắc lại kiến thức cũ :Axit nuclêic gồm mấy loại ? Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo axit nuclêic? Quan sát hình 11.1 & hình 10.1/ SGK trang 39 & 36 để nêu cấu tạo của Nu là đơn phân của ARN, nêu điểm khác biệt giữa Nu cấu tạo nên ADN & Nu cấu tạo nên ARN (HS thảo luận nhóm để trả lời). GV điều chỉnh cho chính xác & y/c HS ghi bài vào tập. 2 loại: ADN & ARN. Các ngtố hoá học C, H, O, N, P. ADN có cấu trúc đa phân (đơn phân là Nu) HS quan sát hình vẽ để thảo luận nhóm & trả lời. - Loại bazơ nitơ khác nhau là: T (đơn phân ADN) & U (đơn phân ARN). Đường ribôzơ (đơn phân ARN) & Đường đêôxiribôzơ (đơn phần bazơ nitơ). HĐ 2 : TÌM HIỂU CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG ARN (15’) 2. Cấu trúc của ARN : - ARN có nhiều trong tb chất. Có 3 loại ARN: a) ARN thông tin (mARN) - Cấu trúc: Gồm 1 mạch pôlinuclêôtit ( có khoảng hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân). mARN được sao mã từ mạch khuôn mẫu của ADN ( trong đó T thay thế bằng U). - Chức năng: Truyền đạt thông tin di truyền. b) ARN vận chuyển: (tARN) - Cấu trúc: Có cấu trúc 1 mạch gồm 80 – 100 đơn phân, có đoạn lk với nhau theo NTBS ( A lk U bằng 2 lk hidrô; G lk X bằng 3 lk hidrô), có đoạn không lk tạo thành tròn, mang bộ ba đối mã & đầu gắn a.a. - Chức năng: Vận chuyển các axit amin đến ribôxôm tham gia tổng GV y/c HS quan sát hình 11.3/ SGK để thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập 1: Có mấy loại ARN? Cấu trúc của mỗi loại ARN? Chức năng của mỗi loại ARN. GV điều chỉnh cho chính xác & y/c HS ghi bài vào tập. phân ADN) . HS ghi nội dung hoàn chỉnh vào tập. HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập 1. HS ghi bài vào tập nội dung GV đã chỉnh sửa chính xác. hợp prôtêin. c) ARN ribôxôm (rARN): - Cấu trúc: Có cấu trúc 1 mạch chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân, khoảng 70% số Nu có lk bổ sung. - Chức năng: Tham gia cấu tạo ribôxôm (nơi tổng hợp prôtêin). * tARN, rARN có thời gian lâu hơn mARN trong tế bào. Ở virus, thông tin di truyền lưu giữ trên ARN. PHIẾU HỌC TẬP (1): Cấu trúc & chức năng của ARN. Loại phân tử Cấu trúc Chức năng mARN tARN rARN 4/ Củng cố: (14’) Bằng phiếu học tập số 2: So sánh cấu trúc, chức năng ADN & ARN. A- Giống nhau: - …………………………………………………………………… - …………………………………………………………………. B- Khác nhau: Đặc điểm ADN ARN Cấu trúc Chức năng 5/ Dặn dò:(1’)- Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. - Chuẩn bị bài thực Trường: Môn Sinh học 10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁO ÁN Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 Bài 6 Bài 6 Nội dung Nội dung I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết II. Các khái niệm có trong bài II. Các khái niệm có trong bài III. Trọng tâm bài III. Trọng tâm bài IV. Phương pháp giảng dạy IV. Phương pháp giảng dạy V. Phân tích cách sử dụng hình ảnh V. Phân tích cách sử dụng hình ảnh VI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bài VI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bài VII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới VII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới phương phương pháp giảng dạy pháp giảng dạy VIII. Tài liệu tham khảo VIII. Tài liệu tham khảo I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN trước vì: trước vì:  ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh vật. vật.  Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN. khuôn mẫu ADN.  ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN. ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN.  Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. I. Dàn bài chi tiết I. Dàn bài chi tiết  Khái niệm axit Nuclêic: Khái niệm axit Nuclêic: Axit Nuclêic Axit Nuclêic : là hợp chất hữu cơ được cấu tạo : là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit. nuclêôtit.  Phân loại axit Nuclêic: Phân loại axit Nuclêic:  Axit Đêôxiribônuclêic  Axit Ribônuclêic I. I. Axit Đêôxiribônuclêic Axit Đêôxiribônuclêic 1. Cấu trúc của ADN 1. Cấu trúc của ADN a. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit a. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit - Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P - Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo - Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit. nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit.  Cấu tạo nuclêôtit gồm 3 thành phần: Nhóm phôtphat: H 3 PO 4 Đường pentôzơ: C 5 H 10 O 4 Bazơ nitơ: A, T, G, X  Các loại nuclêôtit: Gồm 4 loại được gọi theo tên của các Bazơ nitơ: Gồm 4 loại được gọi theo tên của các Bazơ nitơ: A = Ađênin G = Guanin T = Timin X = Xitôzin - Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết - Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết photphodiester tạo mạch pôlinuclêôtit. photphodiester tạo mạch pôlinuclêôtit. - Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit liên - Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hyđrô (liên kết bổ kết với nhau bằng các liên kết hyđrô (liên kết bổ sung) giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. sung) giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. • A – T = 2 liên kết hyđrô • G – X = 3 liên kết hyđrô b. b. Cấu trúc không gian Cấu trúc không gian Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học công nhận nên được coi là cấu trúc chính. công nhận nên được coi là cấu trúc chính. Theo mô hình Wat-son và Crick: Theo mô hình Wat-son và Crick: - - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng. pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng. - Xoắn theo chiểu phải. - Xoắn theo chiểu phải. - Để tạo thành 1 chu kỳ xoắn thì có 1 rãnh lớn và 1 rãnh - Để tạo thành 1 chu kỳ xoắn thì có 1 rãnh lớn và 1 rãnh bé. bé. - - Các bậc thang là các bazơ nitơ còn thành và tay ... di truyền không xảy sai sót giới sinh vật có đa dạng phong phú ngày hay không? Dặn dò: - Học thuộc học - Xem mục: Em có biết - Đọc trước trang 31, SGK Sinh học 10 ... ghi kết Nhóm GV đánh giá, nhận xét đại diện dán kết lên bảng, nhóm lại nhận xét, Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh thực Câu hỏi: Nêu chức loại ARN? GV nhận xét, đánh giá, kết luận... Hoạt động Nhóm 1, dán kết GV nêu câu hỏi yêu cầu lên bảng học sinh thực thảo luận Các nhóm lại nhận xét, bổ sung Nhóm 1, Câu hỏi: Trình bày cấu Nhóm 3, dán kết trúc đơn phân ARN? lên

Ngày đăng: 12/09/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan