Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII

7 1.3K 32
Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVIXVIII Kiến thức: - Trình bày tình hình nông nghiệp, phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVIXVIII - Nêu hưng khởi đô thị đánh giá vai trò đô thị phát triển kinh tế thời kì - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nước ta kỷ XVIXVIII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Giáo dục ý thức tính hai mặt kinh tế thị trường, từ biết định hướng tác động tích cực - Bồi dưỡng nhận thức hạn chế tư tưởng phong kiến - Tôn trọng giá trị lịch sử, văn hóa, có ý thức tích cực việc bảo tồn di tích lịch sử - Có thái độ học tập tốt - Lược đồ, tranh ảnh - Tư liệu lịch sử I Ổn định lớp Giới thiệu Từ kỉ XVI – XVIII, đất nước ta có nhiều biến động Sự phân chia đất nước thành hai miền: Đàng Trong, Đàng Ngoài ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội Mặc dù vậy, kinh tế có nhiều mặt phát triển vượt bậc, đặc biệt xuất kinh tế hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển đô thị Tổ chức dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS theo dõi SGK (?) Bối cảnh lịch sử nước ta XVIII kỷ XVIXVIII có đặc điểm * Bối cảnh: gì? - Thế kỷ XVI – XVII: Đất nước có nhiều biến động: + Chia cắt hai miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) + Nội (?) Bối cảnh lịch sử tác động đến nông nghiệp nước ta kỷ XVI – XVII? - HS trả lời (?) Những biểu kinh tế nông nghiệp nước ta thời kỳ này? - GV mở rộng: + Đàng Trong: lãnh thổ ngày mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi, nông nghiệp trở thành vựa thóc lớn, giải mâu thuẫn xã hội + Đàng ngoài: Là vùng đất lâu đời khai phá để phát triệt để Vì nông nghiệp có khả mở rộng, phát triển (?) Bên cạnh mặt tích cực, tình hình nông nghiệp thời kỳ có hạn chế gì? (?) Những biến đổi nông nghiệp kỉ XVIXVIII có tác động thủ công nghiệp? - HS trả lời: Nông nghiệp phát triển, đời sống i ới d c Mn (?) Em cho biết: phát triển làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực nào? Hãy kể tên làng nghề thủ công mà em biết? - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét: + Sự phát triển làng nghề thủ công cổ truyền tiêu dùng mà phát triển thành nghề phổ biến (?) Vì nội thương thời kỳ phát triển? - HS trả lời: + Nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa làm nhiều nên nhu cầu trao đổi hàng hóa người dân lớn tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thương nghiệp phát triển b Ngoại thương: phát triển (?) Những yếu tố thúc đẩy ngoại – Điều kiện: + Chính sách mở cửa thương phát triển mạnh kỷ nhà nước XVI – XVIII? + Kinh tế nước phát triển - GV mở rộng: Thế kỉ XV – XVI, + Do kết tác động giới phát kiến địa lý lớn phát kiến địa lý tiến hành, tìm nhiều vùng đất đặc biệt tìm đường thông thương biển từ Tây sang Đông + Các thương nhân phương Tây đến Việt Nam giao lưu buôn bán, tạo thêm hội cho ngoại thương Việt Nam mở rộng phát triển * Biểu hiện: (?) Những biểu phát triển - Giao lưu buôn bán với nhiều nước ngoại thương thời kỳ gì? phương Đông, phương Tây: Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan… - Sản phầm trao đổi: sản phẩm thủ công mặt hàng nông (?)Ngoại thương phát triển có tác sản phát triển kinh tế - Giữa kỷ XVIII suy yếu dần nước ta? chế độ thuế khoá phiền phức, liên + Sự phát triển ngoại thương tạo hệ thự điều kiện cho đất nước tiếp cận với kinh tế giới với phương thức sản xuất - GV Giảng trình hình thành đô thị (?) Sự phát triển hệ thống đô thị có ý nghĩa đời sống kinh tế, xã hội - HS trả lời + Thúc đẩy phát triển kinh tế + Tạo nên lối sống đô thị dân cư (?) Kể tên số đô thị tiêu biểu chức đô thị? - Học sinh trả lời * Nguyên nhân suy tàn + Do thay đổi tự nhiên, vị trí đô thị không phù hợp cho phát triển + Chính sách thuế nhà nước nặng nề, phức tạp, thương nhân nước - Thăng Long – Kẻ Chợ cân buôn bán đô thị phải qua hai chức hành nhiều trung gian kinh tế + Những biến động xã hội đầu kỉ XVIII tàn phá kinh tế đất nước Củng cố: - Thế kỷ XVIXVIII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh - Thủ công nghiệp ngày tăng chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Sự phát triển ngoại thương đô thị đưa đất nước tiếp cận với nến kinh tế giới - Song sách nhà nước nên cuối kỷ XVIII, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu Dặn dò, tập nhà - Học sinh học làm tập cố SGK - Sưu tầm ca dao nghề thủ công Sử 10-BÀI 24:TÌNH HÌNH VĂN HÓA CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Sử 10-BÀI 24:TÌNH HÌNH VĂN HÓA CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO - Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ- Trần. Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây) Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng. - Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC 1. Giáo dục - Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển. + Giáo dục Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng. + Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. + Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống. Chiêú Nôm- Bút tích của Nguyễn Huệ gửi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp -Nhận xét: + Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút. + Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế. 2. Văn học - Nho giáo suy thoái. Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước. - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc và dân gian. -Thể hiện tinh thần dân tộc của nguyên nhân Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn, làm thơ *Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI – XVIII: + Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm. +Phản ánh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến. Alexandre De Rhodes đã dùng tự Latin ghi lại giọng nói của dân chúng nước Việt III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT *Kiến trúc điêu khắc không phát triển như giai đoạn trước.( các vị La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay). Tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc Trương Văn Thọ tạc năm 1656 . Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1 m, dày 1,15 m. Cánh tay xa nhất có chiều dài là 200 cm. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm. Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm. *Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương. Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan của nhân dân lao động, là vũ khí lên án sự áp bức bóc lột , bất công trong xã hội đương thời . * Nghệ thuật sân khấu : quan họ , hát giặm , hò , vè, lý , si ,lượn… * Khoa học - kỹ thuật: - Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử tiền biên , Thiên Nam ngữ lục. -Địa lý : Thiên nam tứ chi lộ đồ thư. -Quân sự: Khổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ . -Triết học có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn. -Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác . -Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến , xây thành luỹ . Hải Thượng Lãn Ông: Lê Hữu Trác Ưu Bài 22. TÌNH HÌNH KINH T CÁC TH K XVI – XVIIIẾ Ế Ỷ Bài 22. TÌNH HÌNH KINH T CÁC TH K XVI – XVIIIẾ Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Ki n th cế ứ - Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị. - Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thoái. Song sự phát triển của kinh tế hàng hoá các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội. 2. T t ngư ưở - Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. K n ngỹ ă - Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ứ Ạ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ứ Ạ 1. Ki m tra bài cể ũ - Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh. 2. M bàiở Từ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên về kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỷ XVIXVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài 22. 3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Ho t ng 1: C l p – Cá nhânạ độ ả - GV trình bày tiếp: Từ nửa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song song nhất là Đàng trong. - HS theo dõi SGK. - GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp. GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội. Còn Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời, đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển. I. Tình hình nông nghi p các th kệ ế ỷ XVIXVIII - Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến → nông nghiệp sa sút mùa đói kém liên miên. - Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. + Ruộng đất cả 2 Đàng mở rộng nhất là Đàng Trong. + Thuỷ lợi được củng cố. + Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. - cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. Ho t ng 2: ạ độ - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: II. S phát tri n c a th công nghi pự ể ủ ủ ệ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững + Sự phát triển của nghề truyền thống. + Sự xuất hiện những nghề mới. + Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp. - HS theo dõi SGK, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp. - GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới trong kinh doanh. - GV có thể minh hoạ bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên một số làng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của các làng nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm thủ công trong thời hiện đại. - GV: Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời? So sánh với giai đoạn trước. - HS so sánh, suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệp thế kỷ XVILịch sử 10 Bài 22: NỘI DUNG      ! "# - Sơ lược tình hình nông nghiệp từ cuối thế kỷ XV đến đ%u thế kỷ XVI? + Từ cuối thế kỷ XV đến đ%u thế kỷ XVInông nghiệp sa sút. 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII Nguyên nhân chủ yếu nào làm nông nghiệp của nước ta thời kì này bị sa sút? + $%&'(")*&+,-./&/ + Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại + Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước 1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVIXVIII  + Từ nửa sau thế kỷ XVII thì tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp hai Đàng phát triển. - Từ nửa sau thế kỷ XVII đến thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thế nào ? 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII - Trình bày biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp? 012&34567 " 8"9-&: 0;<4<&=>?@>,+A%( BC"D"/"E(:2F*& & 0:2=AG.H&I%. 8G 01&>,+A%" 8"H 0C=A<-2&7AF7<-@JA, 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVIXVIII Biểu hiện của sự phát triển: Nêu điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn này? + Tích c cự : ĐK>G<4<" 8L"# F7<2 +M:Nlà giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp đòa chủ phong kiến . 1 . Tình hình nơng nghiệp các thế kỷ XVIXVIII    I 2 "2:7-O 0;=PQA-=R ":"32 NSF,(G&>?T 0$3>G=&I+A%ND B,U(.7&"CC(.7&" KDT 0V.7=G&>?(4.R("H"CT +A%7-&3=A 0$3>G8WK.7"#.E  KFX>,+A%FXB7 0;7&WY, 67 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp  Ngành nghề phong phú, sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng mà đặc biệt là thương nhân nước ngoài ưa thích  Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển . Anh (c hị) có nhận xét gì về s phat trin của thủ công nghiệp đương thời. 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp  [...]... Thanh Hà 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Thăng Long - thế kỉ XVIII 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Phố hiến * Củngcố bài - Thế kỷ XVI – XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh - Do chính sách hạn chế của chính quyền phong kiến nên cuối thế kỉ XVIII, Việt Nam vẫn là 1 nước nơng nghiệp lạc hậu * Bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa học và học bài củ - Chuẩn bị bài mới ... Nêu tên các đơ thị hưng khởi của nước ta trong giai đoạn này? - Từ thế kỷ XVIXVIII nhiều đơ thị mới hình thành và hưng khởi + Đàng ngồi: Thăng Long, Phố Hiến + Đàng trong: Hội An, Thanh Hà - Đầu thế kỷ XIX, các đơ thị suy tàn dần 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Ngun nhân sự suy Đầu thế kỷ XIX do: đơ thị? tàn của - Hạn chế giao lưu giữa các vùng I. V T Tng, Tụn Giỏo - Nho giỏo tng bc suy thoỏi. - Pht giỏo, o giỏo cú iu kin khụi phc nhng khụng c nh thi Lý-Trn. - Thiờn chỳa giỏo c truyn bỏ vo nc ta. - Ch quc ng ra i trờn c s sỏng to mu t Latinh. - Cỏc tớn ngng truyn thng c phỏt huy. Vì sao Nho giáo mất dần địa vị độc tôn và Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển? Vì sao Nho giáo mất dần địa vị độc tôn và Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển? Em hãy kể một số tín ng ỡng dân gian mà em biết? Em hãy kể một số tín ng ỡng dân gian mà em biết? [...]... gì về trình độ nghệ Em có nhận xét gì về trình độ nghệ thuật dân gian thế các thế kỷ XVIthuật dân gian thế các thế kỷ XVIXVIII? XVIII? Nhó nhc cung ỡnh Hu Lễ Hội Sông Nớc Cần Thơ II Phỏt trin giỏo dc, vn hc, ngh thut v khoa hc- k thut 4 Khoa hc - k thut Lĩnh vực Thành tựu Sử học Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử tiền biên, Thiên Nam ngữ lục Địa lý Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ... Thiên Nam tứ chí lộ đồ th Quân sự Y học Quốc phòng Hổ trớng khu cơ (Đào Duy Từ) Hải Thợng Lãn Ông Kỹ thuật đúc đại bác, đóng thuyền, xây thành luỹ Bi tp v nh Lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hoá nớc ta các thế kỷ XVI- XVIII ... II Phỏt trin giỏo dc, vn hc, ngh thut v khoa hc- k thut 3 Ngh thut - Kin trỳc, iờu khc tip tc phỏt trin: Chựa, tng, tranh v chõn dung Chùa Thiên Mụ Pht b nghn tay nghn mt Tợng La Hán chùa Tây Phơng( Hà Tây) II Phỏt trin giỏo dc, vn hc, ngh thut v khoa hc- k thut 3 Ngh thut - Kin trỳc, iờu khc tip tc phỏt trin: Chựa, tng, tranh v chõn dung - Ngh thut dõn gian c hỡnh thnh v ngy cng phỏt trin: + ... Kẻ Chợ cân buôn bán đô thị phải qua hai chức hành nhiều trung gian kinh tế + Những biến động xã hội đầu kỉ XVIII tàn phá kinh tế đất nước Củng cố: - Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta có bước... thúc đẩy ngoại – Điều kiện: + Chính sách mở cửa thương phát triển mạnh kỷ nhà nước XVI – XVIII? + Kinh tế nước phát triển - GV mở rộng: Thế kỉ XV – XVI, + Do kết tác động giới phát kiến địa lý... nước ta XVIII kỷ XVI – XVIII có đặc điểm * Bối cảnh: gì? - Thế kỷ XVI – XVII: Đất nước có nhiều biến động: + Chia cắt hai miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) + Nội (?) Bối cảnh lịch sử tác động đến

Ngày đăng: 12/09/2017, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan