Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Việt Nam và một số nước trong ASEAN (1975-2015)

85 367 3
Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Việt Nam và một số nước trong ASEAN (1975-2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ  HOÀNG TÚ QUYÊN TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƢỚC TRONG ASEAN (1975 – 2015) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người thầy tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Lịch Sử, Đại học Sư phạm Hà Nội bảo, giúp đỡ em trình làm khóa luận đặc biệt nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt bốn năm học đại học trường Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, tất người thân, bạn bè bên sẻ chia giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Tú Quyên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, đánh giá nhận định khóa luận cá nhân nghiên cứu dựa tài liệu xác thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Người thực Hoàng Tú Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận: Chương TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG ASEAN GIAI ĐOẠN 1975-1995 1.1 Một số nét khái quát Biển Đông trình xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông 1.1.1 Khái quát Biển Đông 1.1.2 Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông 12 1.2 Tranh chấp Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN trước năm 1975 18 1.3 Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn 1975 – 1995 23 1.4 Một số nhận xét 33 Chương TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG ASEAN GIAI ĐOẠN 1995-2015 40 2.1 Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn 1995 – 2002 40 2.1.1 Việt Nam gia nhập ASEAN 40 2.1.2 Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN 42 2.2 Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn 2002 – 2015 50 2.2.1 Tranh chấp với Philippines 51 2.2.2 Tranh chấp với Malaysia 57 2.2.3 Tranh chấp với Brunei 59 2.2.4 Tranh chấp với Thái Lan 61 2.2.5 Tranh chấp với Indonesia 62 2.3 Một số nhận xét 64 2.3.1 Tác động tranh chấp Biển Đông bên tranh chấp 64 2.3.2 Một số nhận xét 65 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông khu vực có tầm quan trọng chiến lược Việt Nam nước khu vực địa - chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á khu vực biển nằm tiếp giáp với Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam Trung Quốc Do đó, vấn đề Biển Đông nóng diễn đàn khu vực quốc tế, trở thành chủ đề bàn luận phương tiện truyền thông vấn đề mang tính cấp thiết quốc gia, thu hút nhiều quan tâm từ dư luận giới Cuộc tranh chấp quốc gia khu vực Biển Đông diễn hình thức đấu tranh, từ đấu tranh trị, ngoại giao đến đấu tranh vũ lực Các quốc gia tranh chấp thay đổi tùy theo thời Ngày nay, từ nhận thức tầm quan trọng Biển Đông số quốc gia tham gia tranh chấp ngày tăng lên Sóng Biển Đông tưởng chừng xoa dịu bên ngồi lại, đàm phán trí thông qua Quy tắc hướng dẫn thực thi Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Thế nhưng, Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông chưa kịp hình thành hàng loạt kiện đáng tiếc diễn khiến tình hình tranh chấp Biển Đông thêm căng thẳng việc giải mâu thuẫn trở nên khó khăn Trong thời gian gần đây, nước tranh chấp khu vực liên tục có động thái nhằm khẳng định chủ quyền nước Việc tranh chấp Biển Đông nước lúc trở thành tâm điểm quan hệ khu vực quốc tế Đối với Việt Nam, từ năm 1995 số đối tác ASEAN khác có chung lợi ích quan điểm làm việc bắt tay hình thành chế tạm thời nhằm giải vấn đề an ninh khẩn cấp, đặc biệt liên quan tới tranh chấp Biển Đông Tuy nhiên, thực tế việc tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN lại chưa sâu vào nghiên cứu chưa thu hút quan tâm, ý giới nghiên cứu khoa học nước Do nghiên cứu vấn đề đem lại ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tranh chấp chủ quyền Biển Đông vấn đề với diễn biến phức tạp mang tính thời quốc tế thách thức nguy ẩn chứa Biển Đông hồi chuông cảnh tỉnh, hối thúc hành động khẩn trương, phù hợp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Chính lý trên, định lựa chọn đề tài "Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN (1975-2015)” cho khoá luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông (tên gọi Việt Nam) hay South China Sea (tên gọi quốc tế) có nhiều công trình đề cập tới nước Đã có nhiều quỹ liên quan tới Biển Đông thành lập, có nhiều học giả đầu tư tiền bạc, trí tuệ để tìm hiểu vấn đề Biển Đông Trong năm gần đây, có nhiều luận văn, luận án tiến sĩ, công trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu vấn đề liên quan tới biển, đảo; tranh chấp biển, đảo; biện pháp giải tranh chấp biển, đảo hay chủ quyền Việt Nam Biển Đông Đó báo, tham luận, công trình tác giả thực Và có số viết, tác phẩm nhắc đến tranh chấp Biển Đông Việt Nam với nước, đặc biệt quần đảo Trường Sa như:“Tranh chấp quần đảo Trường Sa Việt Nam bên liên quan từ năm 1909 đến nay” – Luận văn Th.S Vương Quốc Khanh; “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước từ năm 2000 đến năm 2014” – Luận văn Th.S Bùi Đức An;“Quần đảo Trường Sa mối căng thẳng Châu Á xung đột Biển Đông” - Virginie Raisson; “Công Ước Liên Hợp Quốc luật biển tranh chấp biển Biển Đông” – Robert Beckman; Vũ Hữu San “Địa lý Biển Đông với Trường Sa Hoàng Sa”, Ủy ban bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, xuất năm 1995 tác giả trình bày cách chi tiết địa lý Biển Đông, địa lý quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, tài nguyên thiên nhiên khái quát thực trạng tranh chấp quốc gia có liên quan khu vực này, “Vấn đề khai thác chung Việt Nam nước khu vực Biển Đông” - Luận văn Th.S Đỗ Quốc Quyền, “Khai thác chung luật biển quốc tế thực tiễn quan hệ Việt Nam với nước”- Luận văn Th.S Nguyễn Thị Lan Hương Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu diễn biến tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN giai đoạn 1975 – 2015 đầy đủ Để hoàn thành đề tài này, tác giả nhiều kế thừa công trình trước để làm rõ tình hình tranh chấp, giải pháp, kết tranh chấp chủ quyền Biển Đông này, đồng thời đưa nhận xét, đánh giá đặc điểm chung tác động chung đến nước liên quan Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm nội dung nhìn khách quan vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN cụ thể Philippines, Malaysia, Brunei, Thái Lan, Campuchia, giai đoạn từ 1975-2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài phải làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày cụ thể tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN từ năm 1975 - 2015 Thứ hai, trình bày số nhận xét, đánh giá, tác động quan điểm tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông từ năm 1975 - 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên Biển Đông tồn nhiều quan điểm, bất đồng việc xác lập chủ quyền quốc gia nhiều mâu thuẫn việc phân chia lợi ích từ biển Chính vậy, nghiên cứu không hướng tới việc tìm hiểu giải cụ thể tranh chấp, bất đồng mà tập trung nghiên cứu cách chung nhất, khái quát tranh chấp Việt Nam số nước ASEAN Philippines, Malaysia, Thái Lan, Campuchia,… Thời gian nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN từ 1975-2015 Không gian nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu địa bàn Biển Đông, cụ thể vùng biển chồng lấn thực thể địa lý tồn Biển Đông đảo, quần đảo, đá,… Việt Nam số nước ASEAN Trong đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu tình hình, biểu hiện, chế, hành động giải quyết, tác động tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN từ 1975-2015 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Khóa luận thực dựa nguồn tư liệu mà thu thập trình nghiên cứu như: - Tham khảo số công trình nghiên cứu tác giả trước gồm nhóm tài liệu như: báo cáo kết công trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, luận án, luận văn, báo khoa học công bố tạp chí chuyên ngành vấn đề tranh chấp Biển Đông - Tham khảo sách như: Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế, Dấu ấn Việt Nam Biển Đông,… - Tham khảo trung tâm liệu trang web thống - Tham khảo nguồn tài liệu nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng nguyên tắc, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học khác Quá trình nghiên cứu bắt đầu phương pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu để chọn khái niệm tư tưởng làm sở lý luận đề tài, tiếp tác giả tiến hành việc phân tích tài liệu thu thập tổng hợp chúng để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù quan điểm, nhận định mang ý kiến cá nhân Trong trình thực đề tài người viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thống kê, sưu tầm, xử lí tư liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp… chủ đạo phương pháp lịch sử phương pháp logic Đóng góp đề tài Những kết nghiên cứu đề tài góp phần tổng hợp, khái quát để đưa nhìn toàn diện vấn đề tranh chấp Biển Đông chủ quyền quốc gia biển nói chung Qua đó, bổ sung nâng cao tầm nhìn hiểu biết sở pháp lý xác lập thực chủ quyền Việt Nam biển thực trạng giải pháp tranh chấp Việt Nam với số nước ASEAN Biển Đông Với luận điểm, luận đưa ra, khóa luận góp phần làm phong phú hệ thống tài liệu nghiên cứu biển, đảo Việt Nam Mặc dù kết luận đưa theo quan điểm cá nhân có tham khảo ý kiến, viết chuyên gia luật biển nên khóa luận sử dụng tài liệu tham khảo cho cá nhân quan tâm có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Biển Đông góc độ lý luận khoa học Qua việc biểu dương sức mạnh pháp lý tinh thần hòa bình vấn đề giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam, nghiên cứu thêm lần khẳng định lập trường tôn trọng pháp luật quốc tế Việt Nam, mong muốn hợp tác hữu nghị với nước láng giềng hi vọng đón nhận thêm nhiều ủng hộ từ cộng đồng quốc tế Bố cục khóa luận: Theo yêu cầu chung nghiên cứu khoa học, khóa luận có bố cục gồm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong đó, phần nội dung chia thành chương: Chương 1: Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn 1975 - 1995 Chương 2: Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai doạn 1995 - 2015 nước đến ký kết nhiều Hiệp định quan trọng để giải vấn đề vùng biển chồng lấn như: Hiệp định Vùng nước lịch sử với Campuchia ngày 7/7/1982; Hiệp định phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Thái Lan ngày 09/08/1997 có hiệu lực từ 26/02/1998; Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với Indonesia ngày 26/06/2003 có hiệu lực từ 29/05/2007 Một loạt cố xảy gần Biển Đông đưa đến quan ngại mức độ nghiêm trọng căng thẳng khu vực Điều cho thấy việc đảm bảo hòa bình Biển Đông có ý nghĩa quan trọng an ninh chung khu vực, không vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên mà tuyến giao thông cho hoạt động vận chuyển dầu lực lượng hải quân nước giới Việc tham gia vào ASEAN giúp Việt Nam tạo dựng mối quan hệ chất nước Đông Nam Á theo chiều hướng hữu nghị, ổn định, lâu dài hợp tác toàn diện ngày chặt chẽ đa phương song phương quan hệ Đảng cầm quyền, Chính phủ, Quốc hội, tổ chức trị-xã hội nhân dân Việt Nam xác định lập trường phù hợp phối hợp lập trường với nước ASEAN việc xử lý vấn đề khu vực quốc tế phức tạp; hỗ trợ đáng kể cho Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền lợi ích Biển Đông Kể từ gia nhập ASEAN vào năm 1995, Việt Nam trọng sử dụng chế ASEAN để quản lý tranh chấp Biển Đông với quốc gia yêu sách khác Tuy nhiên nguyên tắc đồng thuận ASEAN đặt tình khó xử Việt Nam việc theo đuổi chiến lược Trong nguyên tắc cho phép Việt Nam phủ sách hành động ASEAN gây phương hại đến lợi ích quốc gia mình, làm hạn chế nỗ lực Việt Nam nhằm tạo lập trường chung quốc gia viên ASEAN vấn đề tranh chấp Biển Đông Với Việt Nam, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ điều thiêng liêng dân tộc Vì thế, từ đầu, ý thức có quan điểm rõ ràng chủ quyền biển vị thế, vai trò biển, đảo đời sống phát triển quốc gia Việt Nam công khai tuyên bố chủ quyền quốc gia 66 biển không ngần ngại lý lẽ luận lịch sử pháp lý chứng minh với bạn bè quốc tế khẳng định chủ quyền Việt Nam dựa sở pháp lý vững hoàn toàn phù hợp với thực tiễn quốc tế Các vùng biển hải đảo Việt Nam xác lập hợp pháp theo Công ước Luật biển 1982 Hiệp định phân định biển Do đó, hoàn toàn thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Không quốc gia có quyền xâm phạm, can thiệp vào vùng biển chưa đồng ý Chính phủ Việt Nam Bằng thái độ cứng rắn cách cư xử mực, Việt Nam kiến gìn giữ, bảo vệ chủ quyền quốc gia biển sẵn sàng đáp trả trước hành động xâm lược bất hợp pháp Trên diễn đàn quốc tế khu vực, Việt Nam kiên trì khẳng định nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm cao sức mạnh tổng hợp dân tộc để gìn giữ bảo vệ chủ quyền Việt Nam vùng biển hải đảo Tổ quốc Trong nhiều phát biểu vấn đề tranh chấp Biển Đông, trước sau một, Việt Nam chủ trương giải bất đồng thông qua thương lượng hòa bình sở tôn trọng luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 tinh thần Tuyên bố Cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002, thỏa thuận chung đạt lãnh đạo cấp cao bên Việc giải tranh chấp phải dựa nguyên tắc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tinh thần láng giềng, hữu nghị, nhằm giữ gìn hòa bình, ổn định tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài mà bên chấp nhận Với tinh thần đó, Việt Nam tích cực tiến hành đàm phán cấp Chính phủ với bên tranh chấp biên giới lãnh thổ tham gia Hội nghị an ninh, quốc phòng nhằm thúc đẩy, tăng cường nhịp độ đàm phán, phối hợp giải thỏa đáng vấn đề nảy sinh tinh thần láng giềng hữu nghị, đồng chí anh em, không làm phức tạp thêm tình hình.Và với tư cách thành viên Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam tiến hành khảo sát khoa học để xây dựng hồ sơ ranh giới thềm lục địa Việt Nam vượt 200 67 hải lý tính từ đường sở có công hàm gửi lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa vào năm 2009 theo quy định pháp luật quốc tế Tuy nhiên, việc tranh chấp Biển Đông Việt Nam kéo dài, chưa đến giải pháp cuối cùng, phần lý xuất phát từ phía Bản thân Việt Nam tồn thiếu sót sở pháp lý thực tiễn thực chủ quyền.Đó điểm yếu thực chúng ta, chúng luận điệu thiếu đưa từ phía nước bạn Dù nào, cần hiểu hạn chế cản trở đường bảo vệ chủ quyền mình, cần biết điểm yếu mà nước bạn vin vào để xâm hại chủ quyền ta Có khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại, vững vàng với công bảo vệ chủ quyền quốc gia Trước tiên, phải nhắc đến thiếu sót Việt Nam việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc xác lập lãnh thổ Hoàng Sa Trường Sa Tuy có quy định để xác định tọa độ điểm đường sở dùng tính chiều rộng lãnh hải với hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Việt Nam chưa có văn kiện quy định cụ thể đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Điều khiến việc giải tranh chấp Việt Nam kéo dài thêm phức tạp Ngoài ra, tranh chấp lãnh hải Biển Đông khó giải chất tranh chấp chủ quyền.Tại châu Á, chủ quyền vấn đề thiêng liêng tối thượng nên nước không dễ dàng thỏa hiệp Bởi đơn giản, chẳng nước lại sẵn sàng dâng tặng phần lãnh thổ quốc gia – phần máu thịt đất nước cho quốc gia khác Ngay nước có tuyên bố chồng chéo chủ quyền sẵn sàng bước vào bàn đàm phán phải nhiều năm, chí nhiều thập kỷ, đạt thỏa thuận thích hợp Vì vậy, mong muốn vấn đề tranh chấp chủ quyền giải tương lai gần khó trở thành thực Vấn đề Biển Đông trở nên phức tạp vùng biển có giá trị chiến lược mặt tài nguyên lẫn giao thông, thương mại quân Do cạnh 68 tranh lượng gia tăng nên thương lượng này, vô vọng chờ đợi từ bỏ hay san sẻ lợi ích Các bên kiên đến để giành lợi ích tốt từ Biển Đông Bên cạnh đó, bên tranh chấp chưa thể tiết chế xúc cảm để đồng thuận với tiếng nói chung Những giải pháp mà học giả quốc gia đưa lại đề cao tinh thần dân tộc nên muốn giành phần cho đất nước Chính thế, giải pháp mà họ cho hợp lý góc nhìn đối phương lại giải pháp bất hợp lý.Có lẽ, bên không tạm quên để đứng vào vị trí người khác khó mong đạt tới giải pháp phù hợp mà tất bên chấp nhận Sẽ nguy hiểm bên liên quan động thái Căng thẳng Biển Đông cần phải làm dịu Các bên cần quay trở lại với "Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” mà ASEAN Trung Quốc ký năm 2002 soạn thảo thông qua "Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông" (COC) Dù COC không nhằm giải vấn đề chủ quyền, cung cấp thỏa thuận khung để quốc gia hành xử nhằm tránh căng thẳng khu vực, chẳng hạn có nguyên tắc, thủ tục giải cố biển, chế ngăn ngừa cố tình trạng quấy rối bên tranh chấp gây chế giải tranh chấp Suốt năm qua, Biển Đông giống chảo lửa sôi sục Nguyên nhân xuất phát từ hành vi cứng rắn yêu sách bành trướng Trung Quốc Điều gây lo ngại không quốc gia ven biển mà cho cường quốc giới Vậy để trì ổn định Biển Đông cần đưa chiến lược chung cho hòa bình Biển Đông Việc tìm kiếm chiến lược tầm nhìn chung điều cần thiết để đẩy lùi ngăn chặn hành vi đoán Trung Quốc tương lai Để làm điều quốc gia Đông Nam Á Mỹ cần có hiệp định bao gồm yếu tố sau: Một trung tâm thông tin hoạt động Biển Đông chế chia sẻ thông tin tình báo bên; 69 Các chương trình hợp tác cụ thể để tang cường lực biển cho quốc gia ASEAN để quản lý, giám sát vùng EEZ xử lý cố biển; Một cam kết đóng băng hoạt động xây dựng, chiếm đóng quy tắc ứng xử để trì nguyên trạng Theo đó, điều khoản phải liệt kê dạng “được phép” “không phép” áp dụng cho tất bên Cam kết cần kèm với chế thực thi quốc gia Đông Nam Á (có thể có không tham gia Trung Quốc) Quan trọng cần có cam kết kế hoạch hành động cụ thể quy định phản ứng mang tính tập thể hành vi đe doạ nguyên trạng vi phạm UNCLOS Chiến lược tầm nhìn chung liên minh chiến lược nhằm kiềm chế Trung Quốc, mà hợp tác mang tính chức nhằm đảm bảo ổn định, hòa bình Biển Đông Quan trọng Mỹ Nhật Bản cần phải gắn vào tiến trình không đơn bên hỗ trợ Hòa bình, tự hàng hải tuân thủ luật pháp Biển Đông lợi ích cho tất quốc gia Do gánh nặng đặt vai quốc gia Đông Nam Á 70 KẾT LUẬN Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN ngày diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường tác động lớn đến môi trường hòa bình ổn định khu vực, chủ quyền lợi ích nước Biển Đông vùng biển chiến lược quan trọng giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng dầu mỏ, khí đốt dồi dào, tập trung nhiều tuyến giao thông hàng hải quốc tế quan trọng giới, mệnh danh “con đường tơ lụa biển” nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương… Tuy nhiên tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN ngày diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường tác động lớn đến môi trường hòa bình ổn định khu vực, chủ quyền lợi ích nước Vấn đề lớn Biển Đông không khai thác tài nguyên biển mà giao thông tự do, an toàn biển không, gắn liền với lợi ích sống nhiều nước khu vực Cuộc tranh chấp Việt Nam với số nước ASEAN khu vực Biển Đông diễn nhiều hình thức đấu tranh, quốc gia tranh chấp thay đổi theo thời cuộc, đó, tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa tiêu điểm, phức tạp, liệt liên quan đến nhiều nước Việc nghiên cứu, xây dựng, đề xuất giải pháp để giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước khu vực đặc biệt quan tâm, song đến chưa có giải pháp thực hiệu để giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước Từ năm 1975 - 2015, vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số quốc gia ASEAN Philippines, Malaysia, Brunei, Thái Lan, Campuchia, Indonesia,…có tồn vấn đề tranh chấp phân định vùng biển chồng lấn đặc biệt tranh chấp quần đảo Trường Sa Đối với vùng biển chồng lấn, Việt Nam nước tranh chấp thực giải thông qua thương lượng, hòa bình Việt Nam tiến hành 71 đàm phán với nước Campuchia, Thái Lan, Indonesia, đến ký kết nhiều Hiệp định quan trọng với nước để giải vấn đề vùng biển chồng lấn Còn tranh chấp quần đảo Trường Sa, bên liên quan trực tiếp, nhằm thực cam kết quốc gia khu vực giải bất đồng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển biện pháp hòa bình, Việt Nam số nước ASEAN tham gia tuyên bố vấn đề Biển Đông như: “Tuyên bố ASEAN Biển Đông” năm 1982, “Tuyên bố ASEAN – Trung Quốc cách ứng xử bên Biển Đông” năm 2002; “Tuyên bố Hiệp ước Bali II năm 2003”, tiến hành đàm phán với nước liên quan ASEAN Philippines, Malaysia, Brunei … vấn đề giải tranh chấp hợp tác Biển Đông Tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn dẫn tới tác động hậu khó lường tình hình kinh tế, trị, quân an ninh khu vực Thế giới Các nước khu vực tranh chấp phải chịu tổn thất nặng nề mặt kinh tế việc khai thác nguồn tài nguyên khu vực tranh chấp gặp nhiều khó khăn bên có hành động ngăn cản, gây trở ngại cho Khi bên dung hòa lợi ích, kiềm chế để hướng đến giải pháp hòa bình mức độ va chạm tăng lên, lúc khả xung đột không điều không tưởng mà tất yếu xảy Bên cạnh đó, quốc gia ASEAN lúc kích động tăng cường chạy đua vũ trang để tăng cường quân trị Có thể thấy, tại, nước chưa trực tiếp sử dụng vũ lực để uy hiếp riết công khai việc gia tăng quân đội, đại hóa trang thiết bị cần thiết cho chiến bảo vệ chủ quyền biển Ngoài từ trước ASEAN đánh giá hai tổ chức khu vực đoàn kết, thành công giới Tuy nhiên từ cộng đồng thống nhất, tác động tranh chấp chủ quyền Biển Đông nước khu vực khiến huyền thoại bị phá vỡ Dù quốc gia thỏa thuận phương thức giải tranh chấp 72 đến nay, vấn đề Biển Đông chưa tìm lời giải Việt Nam nước khác tích cực tiến hành đàm phán, mong chờ Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) sớm đời để mở cục diện Nhưng trước thực trạng tranh chấp giải diễn biến tranh chấp Biển Đông nỗi quan ngại quốc gia tranh chấp cộng động quốc tế Trong thời gian tới, tình hình giới, khu vực nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam số nước ASEAN chưa thể giải triệt để sớm, chiều, thách thức chủ quyền biển đảo quốc gia canh cánh lòng người Việt yêu nước Việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp thúc đẩy giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cần tiếp tục kế thừa phát huy để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia Giải tranh chấp Biển Đông vấn đề vô phức tạp vấn đề giải Nếu tất bên có thiện chí tâm, vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông chắn giải tương lai không xa 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt ASEAN – Trung Quốc (2002), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, Phnom-penh, Campuchia Ban Biên giới Chính phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam , Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ, Vụ Biển (2000), Tài liệu nghiên cứu hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaysia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ, Vụ Biển (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam – Inđônêxia, Hà Nội Bản Ghi nhớ áp dụng nguyên tắc dàn xếp tạm thời Việt Nam Malaysia năm 1992 (1992), Niên giám Điều ­ước quốc tế nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ Ngoại giao Việt Nam (1984), Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (1988), Sách trắng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa luật pháp quốc tế Bùi Đức An (2014), Tranh chấp chủ quyền Biển Đông nuớc từ năm 2000 đến năm 2014, Luận văn thạc sĩ Carlyle A Thayer (2016), Quản lý căng thẳng an ninh Biển Đông - Vai trò ASEAN, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 10 Cartyle A Thayer (2009), Những diễn biến gần Biển Đông: Hệ lụy hòa bình, ổn định phát triển khu vực, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1974), Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa 74 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1977), Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia (1982), Hiệp ước vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia, TP Hồ Chí Minh 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia (1983), Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan (1997), Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan, Băng Cốc, Thái Lan 16 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Indonesia (2003), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa, Hà Nội 17 Christopher Chung (2011), Đông Nam Á tranh chấp Biển Đông, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 18 Clive Schofield, Ian Townsend-Gault, Hasjim Djalal, Ian Storey, Meredith Miller, Tim Cook (2011), Báo cáo NBR: Từ vùng biển tranh chấp đến đại dương hội: Vượt qua rào cản hợp tác biển Đông Đông Nam Á, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 19 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 Bản tiếng Anh tiếng Việt (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.73-74 20 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế năm 1982 Bản tiếng Anh tiếng Việt (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.81 21 GS Geoffrey Till (2011), Ý nghĩa toàn cầu tranh chấp Biển Đông, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 22 GS Raul C Pangalangan (2011), Những phát triển gần Luật đường sở Philippines, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 75 23 Daniel Schaeffer (2009), Những diễn biến gần Biển Đông: Hệ lụy hòa bình, ổn định phát triển khu vực, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 24 Đặng Đình Quý (2010), Biển Đông hợp tác an ninh phát triển khu vực, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Đặng Đình Quý (2011), Biển Đông hướng tới khu vực hòa bình, an ninh hợp tác, NXB Thế giới, Hà Nội 26 Đặng Đình Quý (2012), Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị Hợp tác Quốc tế, NXB Thế giới 27 Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc (2012), Biển Đông: Quản lý tranh chấp Định hướng giải pháp, NXB Thế giới 28 Đinh Tuấn Anh (2015), Biển Đông – Theo dòng kiện 2014, Nghiên cứu Biển Đông 29 Đinh Tuấn Anh (2016), Biển Đông – Theo dòng kiện 2015, Nghiên cứu Biển Đông 30 Hà Anh Tuấn (2015), Vai trò Asean giải tranh chấp biển, NXB Sự thật 31 Hoàng Nam (2010), Tương quan lực lượng quân Biển Đông, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 32 Hoàng Việt (2009), ASEAN với triển vọng giải tranh chấp Biển Đông, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 33 Hiệp định Phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia ngày 11/6/2003 có hiệu lực từ tháng 6/2007 34 Ian Storey (2009), Những chuyển biến gần Biển Đông: Lý để quan ngại, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 35 Jay L Batongbacal (2016), Cơ chế giải Tranh chấp Công ước luật biển áp dụng cho Biển Đông, Chương trình Nghiên cứu Biển Đông 36 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Biển Đông (2012), NXB Học viện ngoại giao 76 37 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư Biển Đông: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực, Học viện Ngoại giao Hội Luật gia Việt Nam tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 19 – 21/11/2012 38 Leszek Buszynski (2010), Căng thẳng gia tăng Biển Đông hệ lụy an ninh khu vực, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 39 Lê Trung Dũng (2006), Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay, Nghiên cứu Lịch sử, tr.10-11 40 Monique – Cheillier Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Diến (2007), Vấn đề phân định biển luật biển quốc tế đại, Tạp Chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 23, (1) 42 Nguyễn Bá Diến (2008), Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại, Tạp Chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24, (2) 43 Nguyễn Bá Diến (2009),Cơ chế giải tranh chấp biển theo công ước Luật biển 1982, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Luật học 25, tr.19-26 44 Nguyễn Bá Diến (2009), Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hòa bình tranh chấp Biển Đông, Hội thảo quốc tế Biển Đông 45 Nguyễn Hồng Thao (2016), Quan điểm Việt Nam chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển Biển Đông, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 46 Nguyễn Minh Ngọc (2010), Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 47 Lê Minh Nghĩa (1998), Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, Hội Thảo mùa Hè “Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương tranh chấp Biển Đông, NewYork 48 Nguyễn Đăng Thắng (2016), Vùng biển tranh chấp’: Hướng tới khuôn khổ hợp tác chung Biển Đông, Hội thảo Các vấn đề Biển Công ước Liên 77 Hợp Quốc Luật biển (UCNLOS): Chia sẻ cách Tiếp cận Châu Âu Châu Á Tranh chấp Lãnh Thổ, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 49 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sĩ 51 Nguyễn Hồng Thao (2015), Biển Đông - Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin, "Tìm kiếm Giải pháp Hòa bình Công lý Biển Đông", NXB Thế giới 52 Nguyễn Hồng Thao & Ramses Amer (2011), Biển Đông: Tìm kiếm dàn xếp pháp lý nhằm tang cường ổn định, hòa bình hợp tác, Chương trình Nghiên cứu Biển Đông 53 Nguyễn Hồng Thao (2010), Luật pháp quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tập san Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, Hà Nội 54 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như­ Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước biển 1982 Chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Yêu sách dựa quyền lịch sử hay yêu sách theo kiểu tự hành xử, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 56 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, Nghiên cứu Đông Nam Á, số (29), tr 69-76 57 Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 58 Tầm quan trọng Biển Đông bối cảnh tình hình khu vực thay đổi (2012), Hội thảo “Biển Đông Châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ độ”, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) 59 Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB Thông tin truyền thông 78 60 Trần Công Trục (2009), Không thể bành trướng 80% diện tích Biển Đông, Ban biên giới Chính phủ 61 Trần Thanh Tùng (2011), Chính trị nội Phi-líp-pin với tranh chấp Trường Sa, Chương trình Nghiên cứu Biển Đông 62 Trần Thị Họa My (2012), Chủ quyền Việt Nam Biển Đông - nhìn từ góc độ pháp lý, thực tiễn lời giải cho toán Giải tranh chấp Biển Đông, Luận văn thạc sĩ 63 Ủy ban biên giới quốc gia (2010), Các vùng biển Việt Nam vấn đề quản lý biển, Nghiên cứu Biển Đông 64 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội – 2016 65 Vũ Hữu San (1995), Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa Trường Sa, Ủy ban bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội 66 Vandyke & Bennett (2011), Các quần đảo việc phân định biển Biển Đông, Chương trình nghiên cứu Biển Đông 67 Vinod Saighal (2010), Tình hình Biển Đông năm 2010, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần 68 Viện pháp luật quốc tế (1888), Tuyên bố Lausanne 69 Võ Xuân Vinh (2011), Quá trình yêu sách chủ quyền Philippines quần đảo Trường Sa sở pháp lý, Hội thảo quốc gia Biển Đông lần 2, Hà Nội 70 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (), Biển Đông, Tập 1: Khái quát Biển Đông, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 71 Vương Quốc Khanh (2009), Tranh chấp quần đảo Trương Sa Việt Nam bên liên quan từ năm 1909 đến nay, Luận văn thạc sĩ Tài liệu internet 72 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, 19h48, 28/03/2016, http://vov.vn/chinhtri/viet-nam-indonesia-dam-phan-phan-dinh-vung-dac-quyen-kinh-te-eez494422.vov, 28/03/2017 79 73 Báo điện tử Nghiên cứu quốc tế, 04/12/2016, http://nghiencuuquocte.org/2016/12/04/phan-dinh-bien-giua-viet-nam-va-cacnuoc-lang-gieng/, 10h40, 10/4/2017 74 Bộ Ngoại Giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr090311 141943/nr100420102426/ns100420102656, 08/04/2017 75 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 19h38, 09/16/2014, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/944bin-ong-tun-qua-t-89-149, 15h20, 26/03/2017 76 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 19h16, 10/21/2014 http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/953bin-ong-tun-qua-t-1310-1910, 26/03/2017 77 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 19h54, 01/07/2015, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/971bin-ong-tun-qua-t-2212-2812, 26/03/2017 78 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 21h00, 25/01/2015, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/975bin-ong-tun-qua-t-121-181, 26/03/2017 79 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 22h09, 09/02/2015, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/977bin-ong-tun-qua-t-261-12, 26/03/2017 80 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 11h23, 08/27/2015, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/1021bin-ong-tun-qua-t-178-238, 26/03/2017 81 Trang Nghiên cứu Biển Đông, 10h54, 23/09/2015, http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/1025bin-ong-tun-qua-t-149-209, 12/04/2017 80 ... Chương TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG ASEAN GIAI ĐOẠN 1975-1995 1.1 Một số nét khái quát Biển Đông trình xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông ... Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn 1995 – 2002 40 2.1.1 Việt Nam gia nhập ASEAN 40 2.1.2 Tranh chấp chủ quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN. .. quyền Biển Đông Việt Nam với số nước ASEAN giai đoạn 1975 – 1995 23 1.4 Một số nhận xét 33 Chương TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG ASEAN GIAI

Ngày đăng: 12/09/2017, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan