Khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản lí điểm nhà trường đạt hiệuquả cao

28 2.4K 20
Khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản lí điểm nhà trường đạt hiệuquả cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác thế mạnh của hàm IF trongEXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản lí nhà trường đang sử dụng hiện nay đểđạt hiệu quả cao.

MỤC LỤC Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 2 1. do chọn đề tài Trang 2 2. Mục đích nghiên cứu Trang 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 3 4. Đối tượng nghiên cứu Trang 3 5. Phương pháp nghiên cứu Trang 3 6. Điểm mới và đóng góp của đề tài Trang 3 7. Cấu trúc của đề tài Trang 4 Phần hai: NỘI DUNG Trang 6 1. Cơ sở luận và cơ sở thực tiễn Trang 6 1.1. Cơ sở luận Trang 6 1.2. Cơ sở thực tiễn Trang 6 2. Giải pháp Trang 10 2.1. Lệnh tính trung bình học kỳ (TBHK) và trung bình cả năm (TBCN) Trang 10 2.2. Lệnh thống kê Trang 13 2.3. Lệnh thực hiện việc xếp loại học lực Trang 23 Phần ba: KẾT LUẬN Trang 24 1. Hiệu quả của đề tài Trang 24 2. Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tài Trang 24 3. Các kiến nghị và đề xuất Trang 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 26 PHỤ LỤC Trang 27 Phần một ĐẶT VẤN ĐỀ 1. do chọn đề tài 1 Trong những năm gần đây, phần mềm Quản nhà trường đã được sử dụng rộng rãi ở các cấp đại học, cao đẳng, các trường phổ thông… Việc sử dụng phần mềm có tác dụng rất lớn đối với công tác quản của các nhà trường, đặc biệt phần mềm Quản điểm, giúp nhà trường quản lí, theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá của giáo viên trong năm học, tránh những hiện tượng tiêu cực, hỗ trợ phụ huynh theo dõi quá trình học tập của con em mình. Hiện nay các phần mềm đều cập nhật văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT và cơ quan chủ quản là Sở GD&ĐT, về cơ bản đã đáp ứng cho các nhà trường khi thực thiện qui chế xếp loại học sinh theo Qui chế 40, Thông tư 51 sửa đổi bổ sung và mới nhất là Thông tư 58 ngày 12/12/2011 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua thực tế việc sử dụng phần mềm Quản nhà trường theo văn bản hướng dẫn hiện hành tại Trường Trung học Phổ thông Đô Lương 1, chúng tôi nhận thấy bên cạnh những ưu điểm như: dễ cập nhật, không mắc lỗi về số học…, tuy nhiên phần mềm vẫn còn một số hạn chế nhất định, chưa thực sự tối ưu như: chưa vào hết các cột điểm vẫn cho kết quả điểm tổng kết, việc đánh giá xếp loại bằng nhận xét của môn Thể dục còn có sự bất cập … Để góp phần nâng cao độ chính xác và tạo những tiện ích cho giáo viên trong việc vào điểm cũng như xếp loại học sinh, đồng thời giúp Ban giám hiệu nhà trường thực hiện công tác quản điểm, theo dõi việc vào điểm của giáo viên một cách thuận lợi, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản điểm nhà trường đạt hiệu quả cao”. Các giải pháp đưa ra trong đề tài dựa trên những kinh nghiệm thực tế từ quá trình vào điểm của giáo viên, công việc quản trị mạng của nhóm Tin dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, kết hợp với kiến thức được trang bị từ những khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên dễ dàng thực hiện và áp dụng. Đề tài vẫn còn những thiếu sót nhất định, rất mong sự góp ý của đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn và mở rộng việc áp dụng trong trường phổ thông các cấp. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản nhà trường đang sử dụng hiện nay để đạt hiệu quả cao. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thông qua việc nghiên cứu thông tư 58 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn cho điểm, xếp loại và đánh giá học sinh trong thời điểm hiện nay. - Thực nghiệm đối với phần mềm Quản nhà trường đang được sử dụng - Đưa ra phần mềm cải tiến trên cơ sở khai thác hàm IF để khắc phục những tồn tại của phần mềm Quản nhà trường đang sử dụng hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nhằm khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản nhà trường đang sử dụng hiện nay tại Trường Trung học Phổ thông Đô Lương 1. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp luận: Các thông tư, văn bản, chỉ thị hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và của trường. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Thực hành hàm IF trong Excel. + Trao đổi chuyên môn trong nhóm tổ, Ban giám hiệu. + Qua các phần mềm Quản nhà trường đang sử dụng hiện nay. 6. Điểm mới và đóng góp của đề tài Phần mềm cải tiến của chúng tôi đã khắc phục những hạn chế của phần mềm quản điểm hiện nay nhà trường đang sử dụng, cụ thể là: - Thiết lập lệnh tính trung bình môn học kì và cả năm đáp ứng được yêu cầu qui chế đánh giá, xếp loại theo Thông tư 58/2011/TT-BGD&ĐT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011: phải có đầy đủ số lần điểm tối thiểu đối với từng môn học, cột tổng mới hiển thị kết quả xếp loại, giúp giáo viên tránh được các sai sót khi vào điểm. - Đặc biệt đối với môn đánh giá bằng nhận xét, chúng tôi đã thiết lập được lệnh đánh giá, xếp loại vừa đảm bảo cách thức xếp loại của Thông tư 58, vừa thể hiện tính khách quan, chính xác: + Kiểm tra học kì phải đạt loại “Đ”, trong đó tổng kiểm tra thường xuyên và định kì có số lần xếp “CĐ” dưới 3 (“CĐ”<3). Nếu CĐ=>3 sẽ bị xếp loại “CĐ”. 3 + Học sinh được miễn không xếp loại tổng kết đề nghị được ghi “M” vào ô tổng kết. + Học sinh bỏ không kiểm tra học kì coi như không có tổng kết môn này, đề nghị được ghi “Ko” vào ô tổng kết. - Thiết lập lệnh thống kê số lần điểm, chất lượng đảm bảo chính xác, kịp thời, đảm bảo tiến độ của công tác kiểm tra, thanh tra. - Thiết lập lệnh tổng hợp thi đua cho Đoàn trường, Ban lao động và Ban chuyên môn phục vụ cho việc đánh giá thi đua của các đơn vị. - Ngoài ra, đề tài còn đề xuất một phương án xếp loại học lực, phần mềm cải tiến đã thực hiện không thấy sai sót. - Việc quản dữ liệu đảm bảo tính chính xác, khách quan, tránh một số hiện tượng tiêu cực trong việc chỉnh, sửa điểm. Cập nhật thông tin nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí, thi đua. - Năm học 2012 – 2013, nhiều trường THPT trong tỉnh chuyển sang sử dụng phần mềm Quản điểm SMAS của Viettel, phần mềm mới vẫn còn một số hạn chế và khó khăn cho người sử dụng, có nhiều lỗi tương tự phần mềm Quản điểm của công ty Hoàng Gia. Với những giải pháp đề tài đưa ra, có thể nghiên cứu, áp dụng để khắc phục những hạn chế của phần mềm SMAS, góp phần nâng cao chất lượng của chương trình và giúp giáo viên thuận tiện trong khâu vào điểm, quản điểm. 7. Cấu trúc của đề tài Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ 1- do chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu 3- Nhiệm vụ nghiên cứu 4- Đối tượng nghiên cứu 5- Phương pháp nghiên cứu 6- Điểm mới và đóng góp của đề tài Phần hai: NỘI DUNG 1- Cơ sở luận và cơ sở thực tiễn 2- Giải pháp: Khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản điểm nhà trường đạt hiệu quả cao Phần ba: KẾT LUẬN 4 1- Kết quả đạt được 2- Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tài 3- Các kiến nghị và đề xuất Phần hai NỘI DUNG 1. Cơ sở luận và cơ sở thực tiễn 1.1. Cơ sở luận 5 1.1.1. Xuất phát từ chủ trương đổi mới giáo dục, đào tạo của Đảng Nghị quyết Trung ương 2/HNTW khóa VIII, năm 1997 nêu rõ: Cần phải “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình day – học…” Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2006) coi giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu và khẳng định “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo” nhằm “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. 1.1.2. Xuất phát từ vai trò của công nghệ thông tin đối với giáo dục và đào tạo Khoa học – công nghệ ngày nay đạt được những thành tựu vô cùng kì diệu, đặc biệt những thành tựu của ngành công nghệ thông tin đã và đang thâm nhập ngày sâu vào mọi lĩnh vực cuộc sống, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, giáo dục. Công nghệ thông tin đã đưa thế giới xích lại gần nhau, tạo ra những tiện ích khác nhau cho mọi hoạt động, đời sống xã hội. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin không chỉ giúp giáo viên, học sinh mở rộng kiến thức, đổi mới phương pháp dạy và học mà còn tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lí, trong đó có quản điểm. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhất là các phần mềm quản nhà trường một cách hiệu quả là nhiệm vụ của Ban giám hiệu, của giáo viên chuyên ngành Tin học và toàn bộ giáo viên nhà trường. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Xuất phát từ việc thực hiện các Thông tư, Qui chế kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư 58 của Bộ GD&ĐT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011 và có hiệu lực từ ngày 26 tháng 01 năm 2012. (là Thông tư thay thế QĐ số 40/2006 và Thông tư số 51/2008, QĐ bổ sung một số điều của qui chế kèm theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT) đã chỉ rõ việc qui định xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT như sau: - Qui định về đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT bao gồm: đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại; trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản giáo dục và cơ quan quản giáo dục. 6 - Qui định việc đánh giá, xếp loại học sinh phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng trong đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh. - Qui định bắt buộc đối với các đối tượng trực tiếp thực hiện Qui chế này là: Giáo viên trực tiếp giảng dạy; cán bộ quản giáo dục; cơ quan quản giáo dục. Các đối tượng trên phải thực hiện đúng theo tinh thần của qui chế, nếu có sai sót bị coi là vi phạm qui chế. - Qui định hình thức đánh giá kết quả các môn học sau một học kì, cả năm học: đánh giá bằng nhận xét (bằng kí tự) kết quả học tập đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. + Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học qui định trong chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra theo hai mức: Đạt yêu cầu (Đ); Chưa đạt yêu cầu (CĐ). Nhận xét môn học sau mỗi học kì, cả năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét về năng khiếu (nếu có). + Qui định về số lần kiểm tra và cách cho điểm: những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo qui định phải được kiểm tra bù…; học sinh không dự kiểm tra bù sẽ bị điểm 0 (đối với môn học đánh giá bằng cho điểm) hoặc bị nhận xét mức CĐ ( đối với môn học đánh giá bằng nhận xét). + Qui định kết quả môn học của mỗi học kì, cả năm học: Có đủ số lần kiểm tra theo qui định tại các Khoản 1, 2, 3, Điều 8 và 2/3 số bài kiểm tra trở lên được đánh giá mức “Đ”, trong đó có bài kiểm tra học kì. Chưa đạt yêu cầu (CĐ) gồm các trường hợp còn lại. + Qui định các trường hợp được miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN: các khoản 1, 2, 3, 4, 5, qui định rõ đối tượng và hình thức miễn toàn phần hay từng phần, kể cả việc hoán đổi bài thuyết cho điểm thực hành môn GDQP-AN theo QĐ số 69/2007/QĐ-BGDDT ngày 14/11/2007. Nhưng Qui chế này không qui định cách ghi cho các trường hợp được miễn hay không học môn này. “ Không ghi có nghĩa là bỏ trống ô”. + Tại điều 13, khoản 1, 2, 3, đều ghi rõ môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại “Đ” mới được xếp đúng loại. Nếu “CĐ” có nghĩa là phải hạ loại. - Qui định xếp loại: + Xếp loại yếu: điểm TB các môn từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm TB dưới 2,0. Khoản 5: Các trường hợp còn lại. 7 + Nếu ĐTBHK hoặc ĐTBCN đạt mức loại giỏi “G” nhưng do kết quả của môn học nào đó mà phải xuống loại TB thì được điều chỉnh xếp loại Khá “K ”… hoặc ở mục b) xuống loại “Y” thì được điều chỉnh xếp loại “TB”. Ở mục c), d) dùng cho loại “Khá”. + Nếu học lực cả năm loại kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại yếu không được lên lớp. + Qui định sau khi đã kiểm tra lại một số môn học, môn đánh giá bằng điểmđiểm trung bình dưới 5,0 hay môn đánh giá bằng nhận xét xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình, không được lên lớp. + Nếu học sinh có điểm trung bình dưới 5,0 hay môn đánh giá bằng nhận xét xếp loại CĐ thì phải thi lại một số môn trong đó có môn nhận xét “CĐ”. Nếu không chọn môn nhận xét để thi lại, thì lại phạm vào khoản 6 điều 13: không được lên lớp, có nghĩa là vẫn bị hạ loại. Từ những qui định trên, chúng tôi nhận thấy: Môn đánh giá bằng điểm đảm bảo tính công bằng, khách quan hơn so với môn đánh giá bằng nhận xét (Đ, CĐ). Để thuận lợi cho việc tổng kết, xếp loại cuối học kì và cuối năm, cần phải có cách ghi cho môn học đánh giá bằng nhận xét về các trường hợp được miễn khi vào sổ điểm, học bạ, nếu không thì phải bỏ trống ô. Từ thực tế trên chúng tôi đưa ra một số giải pháp để khắc phục. 1.2.2. Xuất phát từ thực trạng việc thực hiện phần mềm quản của Trường Trung học Phổ thông Đô Lương 1 hiện nay. Phần mềm QLNT do Trường đặt hàng qua công ty TNHH Tin học Hoàng Gia từ năm học 2011 – 2012, việc nhập điểm của giáo viên và quản dữ liệu trên phần mềm QLNT mấy năm nay có nhiều ưu điểm nhưng cũng còn có một vài nhược điểm cần khắc phục. - Về ưu điểm: + Vào điểm nhanh gọn, chính xác, không thể tẩy, chữa điểm tùy tiện như trước đây. + Số liệu tổng hợp nhanh. + Công tác quản có nhiều thuận lợi. - Về nhược điểm: + Đối với môn đánh giá bằng nhận xét: nếu học sinh bỏ không kiểm tra học kì mà vẫn ghi nhận xét “CĐ” thì chưa thật hợp (như khoản 5 Điều 8: Những học 8 sinh không có đủ số lần điểm kiểm tra theo qui định tại Khoản 1, Khoản 2 điều này phải được kiểm tra bù. Học sinh không dự kiểm tra bù sẽ bị điểm 0 (đối với môn học đánh giá bằng cho điểm) hoặc bị nhận xét CĐ (đối với môn học đánh giá bằng nhận xét). Kiểm tra bù được hoàn thành trong từng học kì hoặc cuối năm học. + Lệnh xếp trung bình học kì của phần mềm QLNT đang thực hiện, khi chưa nhập hết dữ liệu kết quả tổng kết vẫn được thể hiện. Ví dụ: Trong trường hợp học sinh còn thiếu bài kiểm tra, giáo viên chưa vào điểm kịp thời, phần mềm vẫn thể hiện kết quả tổng kết (số Gv các môn phụ có số lớp nhiều trên 10 lớp, dễ thiếu sót nhất), dẫn đến Gv chủ nhiệm dễ sai khi tổng hợp kết quả cuối HK và cuối năm. (Xem bảng dẫn chứng dưới đây copy từ phần mềm làm ví dụ). Đối với môn cho điểm: Bảng dưới được copy từ phần mềm QLNT đang sử dụng + Đối với môn nhận xét: Bảng dưới được copy từ phần mềm QLNT đang sử dụng 9 Những bất cập trên dẫn đến việc thực hiện kiểm tra, thanh tra các hoạt động giáo dục phải mất rất nhiều thời gian, nhiều nhân lực (việc rà soát hàng loạt sổ điểm, nhất là trường có tổng số lớp đông trên dưới 40 lớp). 2. Giải pháp: Khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản điểm nhà trường đạt hiệu quả cao 2.1. Lệnh tính trung bình học kì (TBHK) và trung bình cả năm (TBCN) 2.1.1. Đối với môn đánh giá bằng điểm Chúng tôi thay đổi lệnh tính trung bình học kì và cả năm với điều kiện phải có điểm học kì thì điểm tổng mới được thể hiện, nhằm hạn chế sai sót khi còn thiếu con điểm HK ở môn nào đó. Bằng hàm số sau: -TBMHK: fx=IF(HKx<>””,ROUND(AVERAGE(HS1x:HKx,HS2x:HKx,HKx),3),””) Ví dụ: fx =IF(N4<>"",ROUND(AVERAGE(D4:N4,I4:N4,N4),3),"") Trong đó D4 là cột điểm miệng, đến cột N4 là các cột điểm 15’, từ cột I4 đến cột M4 là điểm hệ số 2, cột N4 là điểm học kì hệ số 3.(trong phần mềm mỗi con điểm có tới 5 cột, trừ Học kì) 10 [...]... Thông tư 58 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sao cho lệnh của phần mềm thể hiện được các ý đã nêu 24 Phần ba KẾT LUẬN 1 Hiệu quả của đề tài Việc khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản điểm nhà trường đạt hiệu quả cao, khắc phục được những hạn chế của phần mềm hiện nay nhà trường đang sử dụng, đáp ứng được yêu cầu của Qui chế đánh giá, xếp loại theo Thông tư 58 của Bộ Giáo... tăng niềm tin của học sinh và phụ huynh vào nhà trường - Khả năng mở rộng Hiện nay các trường THPT trong tỉnh chuyển sang sử dụng phần mềm quản điểm SMAS, phần mềm SMAS vẫn mắc phải một số lỗi tương tự phần mềm của công ty Hoàng Gia Với những giải pháp của đề tài, có thể nghiên cứu, mở rộng để khắc phục các lỗi của phần mềm SMAS, góp phần đáp ứng cách đánh giá, xếp loại của Thông tư 58 của Bộ Giáo... Thông tư 58 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Giúp giáo viên dễ dàng vào điểmquản được điểm số của mình khi khai báo chưa hết (GV phải vào điểm đầy đủ thì mới xuất hiện điểm tổng kết) Giúp cán bộ quản thể theo dõi tiến độ việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của các thành viên trong đơn vị mình Vì sử dụng trong Excel nên dễ dàng triển khai ở mọi nơi (kể cả những vùng điện lưới và mạng đang gặp nhiều... Đề tài đã đạt được tính mục đích, khắc phục những hạn chế của phần mềm Quản điểm nhà trường đang sử dụng - Tính khoa học Đề tài được thực hiện thông qua việc nghiên cứu hàm tính toán trong EXCEL, đưa ra kết quả chính xác - Tính thực tiễn Đề tài giúp giáo viên vào điểm dễ dàng, tránh những sai sót vi phạm qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng trong đánh... -TBHK1: fx =IF( OR(N4="CĐ"),"CĐ" ,IF( AND(N4="Đ",COUNTIF(D4:M4,"CĐ")=8,C3>=8)),"GIỎI" ,IF( OR(AND(COUNTIF(I3:I3,"CĐ")=0,J3>=8,MIN(B3 :H3)>3.4,OR(B3>=8,C3>=8),COUNT(B3:H3)COUNTIF(B3:H3,">6.4")=1,COUNTIF(B3:H3,"=5")=1,COUNTIF(B3:H3," . giải pháp nhằm khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản lí nhà trường đang sử dụng hiện nay để đạt hiệu quả cao. 2 3. Nhiệm. tài: Khai thác thế mạnh của hàm IF trong EXCEL góp phần cải tiến phần mềm Quản lí điểm nhà trường đạt hiệu quả cao . Các giải pháp đưa ra trong đề tài dựa

Ngày đăng: 11/07/2013, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan