Giáo án Ngữ văn 12: Trả bài số hai

3 243 0
Giáo án Ngữ văn 12: Trả bài số hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12: Trả bài số hai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Tuần 11 Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm A .mục tiêu: - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu âm hởng,điệp âm ,điệp vần,điệp thanh) - Có kĩ năng phân tích phép tu từ trong văn bản,đồng thời biết sử dụng nó khi cần thiết - Là cơ sở cho việc đọc -hiểu và cảm thụ văn bản B. Phơng tiện thực hiện: SGK,Thiết kế bài học C.Phơng pháp: + Có thể tiến hành theo các hình thức: - Cá nhân học sinh làm bài tập ,sau đó cho học sinh trình bày trớc lớp - Thảo luận tổ nhóm - Thi giải bài tập giữa các tổ nhóm D.Tiến trình lên lớp: - Kiểm tra bài cũ:Nhịp và âm hởng cho câu đợc tạo ra do những yếu tố nào? - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 Luyện tập về tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu Bài tập 1. Nhận xét về nhịp điệu ,sự phối hợp âm thanh(cùng với các phép lặp cú pháp,lặp từ ngữ) nhằm tạo ra một âm hởng hùng hồn cho lời tuyên ngôn trong câu sau: "Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay,một dân tộc gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay,dân tộc đó phải đợc tự do!! Dân tộc đó phải đợc độc lập!" (Hồ Chí Minh,Tuyên ngôn độc lập) I.Luyện tập về tạo nhịp điệu và âm hởng cho câu - Hai vế đầu dài nhịp điệu dàn trải,phù hợp với việc biểu hiện cuộc đấu tranh triờng kì của dân tộc.Hai vế sau ngắn,nhịp điệu dồn dập,mạnh mẽ phù hợp với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập ,tự do của dân tộc.Về mặt lập luận,hai vế đầu có vai trò nh các luận cứ,còn hai vế sau nh các kết luận. - Vế thứ nhất thứ hai và vế thứ ba đều kết thúc bằng các âm tiết mang thanh bằng (nay,nay,do),vế cuối kết thúc bằng âm tiết mang thanh trắc(lập).Do là âm tiết mở lập là âm tiết đóngtạo âm hởng mạnh mẽ ,dứt khoát thích hợp với lời khẳng định quyền độc lập dân tộc - Phối hợp với nhịp điệu và âm thanh ,đoạn văn dùng phép điệp từ ngữ(một dân tộc đã gan góc ,dân tộc đó phải đợc )và điệp từ cú Bài tập 2 Phân tích tác dụng của âm thanh ,nhịp điệu có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn ,thiêng liêng trong lời kêu gọi cứu quốc sau đây(chú ý vần sự ngát nhịp và đối xứng): Bất kì đàn ông,đàn bà,ngời trẻ,không chia tôn giáo,đảng phái, dân tộc ,hễ là ngời Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc.Ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng g- ơm,không có gơm thì dùng cuốc,thuổng ,gậy gộc.Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nớc (Hồ Chí Minh,Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến) Bài tập 3: Nhịp điệu và âm hởng trong đoạn văn sau đây thích hợp với việc khẳng định ngợi ca sức mạnh,ý chí kiên cờng của cây tre,hình ảnh tợng trng cho con ngời Việt Nam.Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nớc,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời.Tre anh hùng lao động.Tre anh hùng chiến đấu. (Thép Mới,Cây tre Việt Nam) pháp(Hai vế đầu dài,có kết cấu cú pháp giống nhau;hai vế sau ngắn,kết cấu cú pháp giống nhau) Gợi ý: Để tạo nên sắc thái hùng hồn ,thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nớc,đoạn văn đã có sự phối hợp của nhiều yếu tố: - Phép điệp phối hợp với phép đối.Không phải chỉ điệp (lặp) từ ngữ mà cả lặp kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu.Ví dụ nhịp ở câu đầu đợc lặp lại là :4-2-4-2(4 tiếng ,2 tiếng ) Không phải chỉ có sự đối xứng về từ ngữ ,mà còn có cả sự đối xứng về nhịp điệu và kết cấu ngữ pháp."ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng gơm"(nhịp 3-2.3-2 với kết cấu ngữ pháp đều là C-V-P) - Câu văn xuôi nhng có vần(phối hợp với nhịp ở một số vị trí)ở câu đầu có vần giữa tiếng bà và tiếng già.Câu 3 vần điệp vần ung giữa cấc tiếng "ai có súng dùng súng " - Sự phối hợp giữa những câu nhịp ngắn (1,3,4)với những câu nhịp dài dàn trải(câu 2,câu5) tạo nên âm hởng khi khoan thai,khi dồn dập mạnh mẽ.Điều đó thích hợp với lời kêu gọi cu Tiết 42: Làm văn TRẢ BÀI SỐ HAI Mục tiêu: B Phương pháp - phương tiện: C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1 TT1 TT2 TT3 Với đề cần đảm bảo nội dung nào? NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ TT4: Nên sử dụng thao tác lập luận cho phù hợp với nd nghị luận? HĐ3 TT1 TT2: TT3: : Dặn dò: - Bài cũ - Bài GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước; - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Tìm hiểu chung: a) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975: - Những chặng đường phát triển: + 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp + 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam. + 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước - Những thành tựu và hạn chế: + Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. + Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức… - Những đặc điểm cơ bản: + Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; + Nền văn học hướng về đại chúng; + Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. b) Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: - Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với cái tôi muôn thuở. - Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống. 2. Luyện tập: - Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. - Nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 với các giai đạon khác. - Tập trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học. 3. Hướng dẫn tự học: Suy nghĩ của anh (chị) về những thành tựu và đặc điểm của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. 1 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP -HỒ CHÍ MINH- I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. - Hiểu được vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn độc lập. II) PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, tranh ảnh minh hoạ… IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh Phần một: Tác giả Câu hỏi: a. Quan điểm sáng tác của tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? b. Di sản văn học của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? c. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? 2. Vào bài mới: 2 Như ta đã biết, chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là một nhà văn chính luận mẫu mực. Điều này ta có thể thấy qua một tác phẩm bất hủ của Người: Tuyên ngôn độc lập. 3. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời và mục đích của bản Tuyên ngôn độc lập. - Câu hỏi 1: Bản tuyên ngôn ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? B. PHẦN HAI: TÁC PHẨM I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh ra đời : - Thế giới: + Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. + Nhật đầu hàng Đồng minh. - Trong nước: Cả nước giành chính quyền thắng lợi. + 26 - 8 - 1945: Hồ chủ tịch về tới Hà Nội. + 28 -8 1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội. + 2 - 9 - 1945: đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Câu hỏi 2: Bản tuyên ngôn được Bác viết và đọc tại quảng trường Ba Đình nhằm mục đích gì? 2. Mục đích sáng tác: - Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc trước quốc dân và thế giới. - Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. - Câu hỏi 3: Bản tuyên ngôn độc lập có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn? 3. Bố cục: a. Đoạn 1: Từ đầu “…không ai chối cãi được”  Nêu nguyên lí chung của bản tuyên ngôn độc lập b. Đoạn 2: Từ“Thế mà, …. phải được độc lập”  Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa c. Đoạn 3: (Còn lại)  Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC nền độc lập. 2. Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận về cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập. Câu hỏi thảo luận: + Tìm cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập? + Việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp có ý nghĩa gì? - Cho học sinh xem đĩa Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn độc lập. - Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và Pháp làm cơ sở pháp lí cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam: + Tuyên ngôn độc lập của Mỹ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 NHÂN VẬT GIAO TIẾP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Học sinh: 1. Kiến thức: Nắm khái niệm nhân vật giao tiếp với đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân họ nhau, đặc điểm khác chi phối nội dung hình thức lời nói nhân vật hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng: Nâng cao lực giao tiếp thân xác định chiến lược giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp định. 3. Thái độ: Học đôi với hành, lí thuyết kết hợp với thực tế, không ngừng nâng cao kĩ giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm,… 2. Chuẩn bị học sinh: - Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ chuẩn bị học theo HDHB. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Ổn định tình hình lớp (1phút): Ổn định trật tự, điểm danh học sinh lớp. 2. Kiểm tra cũ (4ph): Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ nêu giá trị nhân đạo truyện. 3. Giảng mới: (83 phút) - Tạo tâm tiếp thu mới. - Giới thiệu bài: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Thời HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG lượn CỦA CỦA g GIÁO VIÊN HỌC SINH 30p Hoạt động 1: I. Phân tích ngữ liệu h Phân tích 1. Ngữ liệu ngữ liệu - HS đọc ngữ NỘI DUNG a) Hoạt động giao tiếp 1. Gọi HS đọc liệu ngữ liệu (SGK) có nhân vật giao tiếp nêu yêu "thị". Những nhân vật có cầu sau (với HS đặc điểm: lớp): - HS thảo luận là: Tràng, cô gái - Về lứa tuổi: Họ phát biểu tự a) Hoạt động người trẻ tuổi. do. giao tiếp - Về giới tính: Tràng nam, có nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vật giao nào? tiếp Những lại nữ. - Về tầng lớp xã hội: Họ nhân vật có đặc điểm động nghèo đói. lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe người dân lao b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) người nói, cô gái người nghe. luân phiên lượt - Tiếp theo: Mấy cô gái lời sao? Lượt người nói, Tràng "thị" lời người nghe. "thị" hướng tới - Tiếp theo: "Thị" người ai? nói, Tràng (là chủ yếu) c) Các nhân vật cô gái người nghe. giao - Tiếp theo: Tràng người tiếp có bình đẳng nói, "thị" người nghe. vị xã hội - Cuối cùng: "Thị" người không? nói, Tràng người nghe. d) Các nhân vật Lượt lời "thị" giao hướng tới Tràng. tiếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có quan hệ xa c) Các nhân vật giao tiếp lạ hay thân tình bình đẳng vị xã hội (họ người bắt đầu giao tiếp? dân lao động cảnh e) ngộ). Những đặc điểm vị d) Khi bắt đầu giao xã hội, quan hệ tiếp, nhân vật giao tiếp thân-sơ, có quan hệ hoàn toàn lứa tuổi, giới tính, xa lạ. nghề nghiệp,… e) Những đặc điểm vị chi phối lời nói xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, vật nhân giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói nào? nhân vật giao - GV nhận xét, tiếp. Ban đầu chưa quen khẳng định nên trêu đùa thăm ý kiến dò. Dần dần, quen họ điều mạnh dạn hơn. Vì lứa chỉnh ý tuổi, bình đẳng vị xã kiến sai. hội, lại cảnh ngộ nên nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã. 2. - GV hướng 2. Ngữ liệu dẫn, gợi ý tổ a) Các nhân vật giao tiếp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chức HS tìm đoạn văn: Bá Kiến, hiểu ngữ liệu 2. bà vợ Bá Kiến, dân - Yêu cầu HS - Đọc đoạn làng Chí Phèo. đọc đoạn trích trích trả lời Bá Kiến nói với người trả lời câu câu hỏi nghe trường hợp quay hỏi (SGK). sang nói với Chí Phèo. Còn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người - HS thảo luận nghe (trong có Chí - GV nhận xét, phát biểu tự Phèo). khẳng định do. b) Vị xã hội Bá Kiến ý kiến với người nghe: điều chỉnh ý kiến sai. + Với bà vợ- Bá Kiến chồng (chủ gia đình) nên "quát". + Với dân làng- Bá Kiến "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 đỗ thuý lê huân thảo nguyên giới thiệu giáo án ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản 3 4 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận. B. Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Xuất xứ GV giới thiệu. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. 2. Bố cục của văn bản GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao dổi, thảo luận. Văn bản có thể chia làm hai phần: Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại. Phần còn lại : Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. 5 Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn, + Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều vùng trên thế giới. GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc? HS thảo luận, trả lời. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nớc. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh hoạ. HS thảo luận nhóm, trả lời. Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều vùng trên thế giới. Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao Biểu hiện của đời sống thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong 6 trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. nghèo khó. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến các vị hiền triết ngày xa: Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư ...TT4: Nên sử dụng thao tác lập luận cho phù hợp với nd nghị luận? HĐ3 TT1 TT2: TT3: : Dặn dò: - Bài cũ - Bài

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan