Giáo án Ngữ văn 10: Trả bài làm văn số 1

2 194 0
Giáo án Ngữ văn 10: Trả bài làm văn số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt vời cùng với sự kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.Đặc biệt là nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật hết sức tài tình của Nguyễn Du. - Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Giáo án,sách giáo khoa. - Các tài liệu tham khảo thêm:Thơ truyện kiều,từ điển truyện kiều(Đào Duy Anh),Thiết kế bài giảng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông( Phan Huy Dũng).Thiết kế bài học tác phẩm văn chương(Phan Trọng Luận). - Học sinh soạn bài. -Tranh cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân. -Sơ đồ trực quan thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều. C. Phương pháp tiến hành: - Đọc – Liên tưởng đến hoàn cảnh nhân vật. - Đàm thoại,gợi mở,phát vấn,bình giảng. - Học sinh chọn lọc lời bình giảng của giáo viên. D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Nguyên Du? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết qua về tác phẩm Truyện Kiều và toàn bộ tác phẩm là một bi kịch.Thầy Lê Trí Viễn đã nói “Đây là bị kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy”. Đêm cuối cùng Thúy kiều đã quyết định bán mình chuộc cha nhưng trong lòng nàng vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng và nàng đã quyết định trao duyên lại cho em gái là Thúy Vân. Như vậy bi kịch đầu tiên mà nàng phải ghánh chịu thể hiện rõ nhất trong đoạn trích Trao Duyên và cảnh trao duyên đã diễn ra như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Định hướng - GV cho học sinh đọc tiểu dẫn. GV hỏi: Qua sự hiểu biết của em và dựa vào sgk em hãy cho biết vị trí đoạn trích? * (Chuyển ý) Vậy trong đêm trao duyên đó Thúy kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào? Và tâm trạng của nàng ra sao?  - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: ( Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự I. Tiểu dẫn: Vị trí đoạn trích: - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và Lưu lạc. - Từ câu 723- 756 trong Truyện Kiều. Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. - Đọc diễn cảm. - Chú ý giọng đọc ,cách ngắt nhịp. c ủa Thúy Kiều đối v ới Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng.)  chú ý nhịp đọc, đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết. Càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào như tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối thì vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng đi. GV hỏi: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Em hãy cho biết nội dung từng phần? HS xem sgk và trả lời. Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh.Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. 2. Bố cục: Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu  Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp  Thúy Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em. + Phần 3: 8 câu còn lại  Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Ngày so ạn: Tiết 16 TRẢ BÀI VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Ôn tập củng cố kiến thức, kỷ quy trình viết làm văn nói chung, nghị luận biểu cảm nói riêng - Sửa chữa, rút kinh nghiệm lỗi dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, tạo liên kết văn bản… - Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho số II TRỌNG TÂM, KI ẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Hướng dẫn HS tự nhận xét, đánh giá viết rút kinh nghiệm cho thân 2.Kỹ năng: - Kết hợp thuyết trình giảng giải phát vấn GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết làm Phương tiện: SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, kiểm tra HS III NỘI DUNG LÊN LỚP: Ổn định, kiểm tra: - GV: Ghi đề lên bảng: Ghi lại cảm xúc chân thực anh (chị) ngày dần trôi bước vào trường THPT - Yêu cầu luận đề: Những cảm nghĩ chân thực thân + Cảm nghĩ chân thành, không khuôn sáo, không giả tạo, bộc lộ rõ ràng, tinh tế,, trìu mến, kính trọng, yêu thương - Yêu cầu phương pháp: Diễn đạt, bộc lộ cảm xúc theo hướng trình bày: quy nạp, diễn dịch hay tổng-phân-hợp - Yêu cầu dẫn chứng: Dẫn chứng có thực, khó quên Lập dàn ý a Mở Giới thiệu vấn đề: giới thiệu đề tài gây hứng thú cho người đọc b Thân Phải trình bày cảm nghĩ theo trình tự hợp lí c Kết - Một vài em chưa cố gắng làm bài, viết sài Chữ viết, trình bày cẩu thả - Dùng từ sai nghĩa, sai tả,v.v - Còn lúng túng phần mở đầu - Các câu đoạn văn thiếu liên kết chặt chẽ - Sa vào kể chuyện, liệt kê chi tiết Kếtquả: Giỏi:… Khá: … Trung bình…… Dưới trung bình:…… Đọc cụ thể: Khá, Trung bình, Yếu III Trả dặn dò: Yêu cầu HS - Xem lại bài, đọc kỹ lời phê, giáo viên TiÕt 73, 74 §äc v¨n: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1- HS hiểu được Bài phú sông Bạch Đằng là dòng hoài niệm và suy ngẫm về chiến công lịch sử oanh liệt của người xưa trên sông Bạch Đằng. Qua đó tác giả thể hiện tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc. Bài phú sử dụng hình ảnh điển tích có chọn lọc, kết hợp trữ tình hoài cổ với tự sự tráng ca, thủ pháp liên ngâm, hình thức đối đáp tạo nên những nét đặc sắc về nghệ thuật. 2. HS rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học trung đại viết theo lối phú cổ thể, kỹ năng phân tích những thủ pháp nghệ thuật có giá trị cao trong việc biểu hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. B- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv cho hs đọc mục Tiểu dẫn (SGK) và hỏi: Tác giả Trương Hán Siêu là ai? Sống ở thời kì nào? (HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp) I/ Đọc và tìm hiểu Tiểu dẫn 1/ Tác giả Trương Hán Siêu người Ninh Bình, từng tham gia kháng chiến chống Nguyên- Mông, làm quan dưới bốn triều nhà Trần, không rõ năn sinh, mất năm 1354. Hỏi: Anh (chị) hiểu gì về thể phú? Bài Phú sông Bạch Đằng được đánh giá thế nào? (HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp) 2/ Thể phú + Phú là một thể loại trong văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch, cáo + Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể (phú cổ), từng nổi tiếng trong thời nhà Trần, được người đời sau đánh giá là bài phú hay nhất của văn học trung đại Việt Nam. Hoạt động 2- Tìm hiểu nội dung II/ Tìm hiểu nội dung Bài tập 1- Đọc đoạn 1 và cho biết: a) Nhân vật “khách” trong bài phú là người thế nào? Tại sao lại muốn học Tử Trường tiêu dao đến sông Bạch Đằng? (Xem SGK) (HS làm việc cá nhân. 1/ Nhận xét về nhân vật "khách" trong đoạn 1: a- Trong thơ chữ Hán thời trung đại, tác giả thường tự xưng mình là “khách”, là “nhân”. Ở đây, “khách” vừa là từ tự xưng của tác giả, vừa là nhân vật. Theo nội dung đoạn 1, “khách” là một bậc hào hoa, phóng túng, thuộc giới "tao nhân mặc khách", ham thích du ngoạn đi nhiều, biết rộng, mang “tráng chí”, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể 1 Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Trình bày trước lớp) - Khách tìm đến những địa danh lịch sử, học Tử Trường (Tư Mã Thiên) tìm “thú tiêu dao”, nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu các địa danh lịch sử. Bạch Đằng được coi là địa danh không thể không đến. b) Trước cảnh sông nước Bạch đằng, “khách” đặc biệt chú ý đến những gì? Tâm trạng của “khách” ra sao? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) b- Trước hình ảnh Bạch Đằng "bát ngát", "thướt tha" với "nước trời" "phong cảnh ", "bờ lau", "bến lách" , nhân vật “khách” có tâm trạng buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”, biết bao người anh hùng đã khuất Nhưng sau cảm giác buồn thương cảm động ấy vẫn ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc. Bài tập 2. Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2 (Xem SGK). a- Tác giả tạo ra nhân vật các bô lão nhằm mục đích gì? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) 2/ Về nhân vật "bô lão” và câu chuyện các bô lão kể trong đoạn 2. Gợi ý: a- Nhà văn tạo ra nhân vật "các bô lão" tượng trưng cho tiếng nói của lịch sử, từ đó dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thuỷ chiến Bạch Đằng. Nhân vật có tính hư cấu và thực ra cũng là một kiểu “nhân vật tư tưởng” (dùng để nói lên tư tưởng của tác giả). b- Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công trên sông Bạch đằng được gợi lên như thế nào? (HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp) c- Các hình ảnh, điển tích được sử dụng có hợp với sự thật lịch sử không? Chúng đã diễn tả và khẳng I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hãy phân loại các văn bản trong SGK Ngữ văn 6 theo các phương thức biểu đạt và dẫn ra một số ví dụ để điền vào bảng sau: STT Các phương thức biểu đạt Tên văn bản 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Biểu cảm 4 Nghị luận Gợi ý: - Trong một văn bản, người ta thường sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau. Tuy nhiên, có thể dựa vào phương thức chính được sử dụng để phân loại văn bản. - Có thể lấy một số văn bản làm ví dụ tiêu biểu cho các phương thức biểu đạt như sau: + Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy,…) , cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh,…), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,…), truyện cười (Treo biển, Lợn cưới, áo mới,…), truyện trung đại (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,…), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),…. + Miêu tả (kết hợp với tự sự): Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Mưa,… + Biểu cảm: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm,… - Chú ý một số văn bản có sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Cây tre Việt Nam, Bài học đường đời đầu tiên, Đêm nay Bác không ngủ,… 2. Trong chương trình Ngữ văn 6, em đã được tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào trong số các phương thức sau: - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận Gợi ý: Biểu cảm, nghị luận là hai kiểu bài chưa được tập làm ở chương trình Ngữ văn 6. 3. Xem xét bảng sau và cho biết văn bản tự sự, miêu tả khác với đơn từ ở những điểm nào? Loại văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự thông báo, giải thích, nhận thức nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, văn xuôi, thơ, tự do diễn biến, kết quả Miêu tả để hình dung, cảm nhận tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người văn xuôi, thơ, tự do Đơn từ đề nghị, yêu cầu lí do, yêu cầu theo mẫu hoặc không theo mẫu, đúng quy cách 4. Từng phần trong bố cục của bài văn tự sự hay miêu tả thể hiện những nội dung gì? Cách thể hiện ra sao? Hãy điền những nội dung cần thiết vào bảng sau: Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Thân bài Kết bài Gợi ý: Nhớ lại cách làm một bài văn tự sự, miêu tả. So sánh cách viết từng phần của mỗi kiểu bài. Ví dụ: Phần Tự sự Miêu tả Mở bài giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc giới thiệu đối tượng miêu tả (cảnh hoặc người) 5. Trong văn tự sự, sự việc – nhân vật – chủ đề quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ. Gợi ý: Xem lại bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Chú ý: sự việc, nhân vật,… phải tập trung làm nổi bật được chủ đề của bài văn; chủ đề được thể hiện thông qua hệ thống các nhân vật, sự việc. Ví dụ: chủ đề phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng được thể hiện qua nhân vật chú ếch và sự việc ếch ở đáy giếng, ếch ra ngoài, ếch bị trâu dẫm bẹp. 6. Nhân vật trong văn tự sự thường được thể hiện những gì? Cho ví dụ. Gợi ý: Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, … Có thể thấy đặc điểm này rõ nhất trong các truyện kể dân gian. 7. Trong văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng gì? Cho ví dụ. Gợi ý: - Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước – sau một cách tự nhiên (các truyện kể dân gian thường kể theo thứ tự này). Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm của nhân vật,… người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật (các truyện kể hiện đại thường kể theo thứ tự này). - Ngôi kể cũng có một vai trò quan trọng trong văn tự sự. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Giúp hs hình dung lại hệ thống kiểu tập làm văn học chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS - Tích hợp với Ngày soạn :27/ 8/ 2006 Ngày giảng :30/ 8/ 2006 Tuần : 1 Tiết : 1-2 Bài 1 văn bản thanh tịnh a. mục tiêu cần đạt . Giúp Hs : - cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời . - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ , gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm . b. chuẩn bị . G: Giáo án , tranh minh họa . H: ôn lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng đã học ở lớp 7 . c. lên lớp . I. ổ n định tổ chức . II. k iểm tra bài cũ . Trong các văn bản đã học ở lớp 7 dới đây , văn bản nào là kiểu văn bản nhật dụng ? (A). Cổng trờng mở ra . B. Cuộc chia tay của những con búp bê . C. Sống chết mặc bay . D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu . III. Bài mới . 1, Giới thiệu bài . Dẫn dắt từ phần KTBC '' Tôi đi học '' là văn bản nhật dụng đầu tiên chúng ta học ở lớp 8 . Nội dung của văn bản đã diễn tả những kỉ niệm mơn man , bâng khuâng của nhân vật '' tôi'' trong ngày đầu tiên đến trờng . Chúng ta cùng tìm hiểu bài . 2, Tiến trình bài dạy . Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s đọc , chú thích , bố cục . G nêu yêu cầu đọc , giọng chậm , hơi buồn , lắng sâu ; chú ý giọng nói của nhân vật '' tôi '' , ngời mẹ và ông đốc . G đọc mẫu . Gọi h/s đọc tiếp ? Yêu cầu h/s nhận xét cách đọc của bạn ? ? Đọc thầm chú thích ? Nêu ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh ? 3-4 h/s đọc Hs nhận xét cách đọc . I. Đọc , chú thích . 1. Tác giả : ( 1911-1988) ở Huế . 2. Văn bản : In trong tập ''Quê mẹ '' 1941 . ? Cho h/s hỏi - đáp chú thích , lu ý chú thích 2, 6, 7 . ? ? Câu chuyện đợc kể theo trình tự bố cục ntn ? ? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy ? Tác dụng của ngôi kể ? Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản . ? Đọc thầm '' Từ đầu . tng bừng rộn rã '' . Nỗi nhớ về buổi tựu trờng của tác giả đợc khơi nguồn từ thời điểm nào ? Quang cảnh ra sao ? ? Kỉ niệm về buổi tựu trờng đợc diễn tả theo trình tự nào ? Tìm - 1911-1988 , quê ở Huế . Từ năm 1933 vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn , làm thơ H/s tự hỏi đáp chú thích . Câu chuyện đợc kể theo trình tự thời gian của buổi tựu trờng (theo dòng hồi tởng của nhân vật '' tôi'') Truyện đợc kể theo ngôi thứ I . Ngôi kể này giúp cho ngời kể chuyện dễ dàng bộc lộ cảm xúc , tình cảm của mình một cách chân thực nhất . - Thời điểm gợi nhớ : cuối thu (hàng năm ) - ngày khai trờng . - Cảnh thiên nhiên : lá rụng nhiều , mây bàng bạc . - Cảnh sinh hoạt : mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trờng . II. đ ọc- hiểu văn bản. 1. Diễn biến tâm trạng và cảm giác nhân vật ''tôi'' trong buổi tựu trờng . a, Khơi nguồn kỉ niệm . những từ ngữ diễn tả tâm trạng nhân vật '' tôi'' ? Phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ ấy ? - Diễn tả theo trình tự thời gian : từ hiện tại mà nhớ về quá khứ . - Các từ láy diễn tả tâm trạng , cảm xúc : nao nức , mơn man , tng bừng , rộn rã Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng Góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại . Chuyện đã xảy ra từ bao năm rồi Từ hiện tại quá khứ . Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng . ? Hãy tìm những hình ảnh , chi tiết chứng tỏ tâm trạng ( nhân vật ''tôi'' trên con đờng cùng mẹ tới trờng) hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đờng tới trờng ? ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi trong tâm trạng nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi trên đờng ? mà dờng nh vừa mới xảy ra hôm qua . - Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi . - Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo , với mấy quyển vở mới trên tay . - Cẩn thận nâng niu mấy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TUẦN 3: VIẾT giíi thiÖu gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 (tËp mét) 1 2 đỗ thuý lê huân thảo nguyên giới thiệu giáo án ngữ văn 9 (tập một) nhà xuất bản 3 4 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. Bớc đầu tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận. B. Hoạt động dạy học hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Xuất xứ GV giới thiệu. Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Ngời. "Phong cách Hồ Chí Minh" là một phần trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà. GV hớng dẫn HS đọc: Đây là văn bản nhật dụng. Đọc văn bản phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm. 2. Bố cục của văn bản GV: Văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần? HS trao dổi, thảo luận. Văn bản có thể chia làm hai phần: Từ đầu đến "rất hiện đại": Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá dân tộc nhân loại. Phần còn lại : Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. 5 Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào? II. Đọc hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên. + Gian khổ, khó khăn, + Tiếp xúc văn hoá nhiều nớc nhiều vùng trên thế giới. GV: Điều gì khiến Hồ Chí Minh ra đi tìm đờng cứu nớc? HS thảo luận, trả lời. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hoá thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nớc. GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để khám phá và biến kho tàng tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức của riêng mình? Tìm những chi tiết để minh hoạ. HS thảo luận nhóm, trả lời. Đi nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều vùng trên thế giới. Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Phong cách sống giản dị của Bác đợc thể hiện nh thế nào? HS thảo luận, trả lời. Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phong cách sống vô cùng giản dị: Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp . Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa . GV: Lối sống giản dị đó đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao Biểu hiện của đời sống thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong 6 trong lối sống hằng ngày của Bác. HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả lời. nghèo khó. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hoá, thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. GV: Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến những nhân vật nổi tiếng nào? Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tởng đến các vị hiền triết ngày xa: Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn. Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn. GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào? 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sống của Hồ Chí Minh HS trao đổi, trình bày. Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa những lời kể là những lời bình luận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN Xà HỘI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức kĩ văn nghị luận học để viết nghị luận xã hội bàn vấn đề tư ...- Một vài em chưa cố gắng làm bài, viết sơ sài Chữ viết, trình bày cẩu thả - Dùng từ sai nghĩa, sai tả,v.v - Còn lúng túng phần mở đầu - Các câu đoạn văn thiếu liên kết chặt chẽ - Sa... Trung bình…… Dưới trung bình:…… Đọc cụ thể: Khá, Trung bình, Yếu III Trả dặn dò: Yêu cầu HS - Xem lại bài, đọc kỹ lời phê, giáo viên

Ngày đăng: 12/09/2017, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan