Quy trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hải quan vi phạm

3 458 0
Quy trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hải quan vi phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hải quan vi phạm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

CHÍNH PHỦ ––––– Số: 35/2005/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 17 tháng 3 năm 2005 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về việc xử kỷ luật cán bộ, công chức __________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định việc xử kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật. 2. Đối tượng điều chỉnh tại Nghị định này bao gồm cán bộ, công chức quy định tại điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003 (dưới đây gọi chung là Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003). 3. Các trường hợp sau đây nếu vi phạm pháp luật cũng xử kỷ luật theo quy định tại Nghị định này, bao gồm : cán bộ, công chức được điều động sang làm việc tại các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; cán bộ, công chức đang nghỉ chế độ chờ làm thủ tục hưu trí; cán bộ, công chức sau khi điều động công tác về các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mới phát hiện vi phạm kỷ luật. Điều 2. Các trường hợp bị xử kỷ luật 1. Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định tại Điều 6, 7 và Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ. 2. Vi phạm những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại Điều 15, 16, 17, 19 và Điều 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003. 3. Vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật. Điều 3. Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức 1. Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép. 2. Đang điều trị tại các bệnh viện. 3. Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật. 4. Cán bộ, công chức nữ nghỉ thai sản. Điều 4. Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật quy định tại Nghị định này 1. Vi phạm pháp luật trong trường hợp mất năng lực hành vi dân sự theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền. 2. Phải thi hành quyết định của cấp trên theo quy định tại Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức. 3. Vi phạm kỷ luật trong tình thế bất khả kháng trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và được cấp có thẩm quyền xác nhận. Điều 5. Các nguyên tắc xem xét xử kỷ luật cán bộ, công chức 1. Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định. 2. Khi xử kỷ luật cán bộ, công chức phải thành lập Hội đồng kỷ luật, trừ trường hợp cán bộ, công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không được hưởng án treo. 3. Quyết định xử kỷ luật phải do người có thẩm quyền theo đúng quy định của Nghị định này. 4. Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử một hình thức Quy trình xử kỷ luật cán bộ, công chức hải quan vi phạm Quyết định 2627/QĐ-TCHQ Tổng cục Hải quan quy định quy trình xử kỷ luật cán bộ, công chức ngành Hải quan vi phạm quy định pháp luật, Bộ Tài ngành Hải quan sau: Bước 1: Công chức Hải quan vi phạm làm tự kiểm điểm cá nhân - Khi công chức có hành vi vi phạm người đứng đầu đơn vị đạo thu thập tài liệu, chứng cứ, kiểm tra, xác minh kết luận lỗi vi phạm công chức yêu cầu công chức vi phạm làm tự kiểm điểm cá nhân tổ chức kiểm điểm, xem xét xử kỷ luật theo quy định - Bản tự kiểm điểm cá nhân phải đầy đủ, rõ ràng, trung thực, xác định lỗi vi phạm tự nhận hình thức kỷ luật tương ứng với hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc (nếu công chức giữ chức vụ công chức lãnh đạo) bốn hình thức: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc việc (nếu công chức không giữ chức vụ - công chức thừa hành) Công chức vi phạm làm tự kiểm điểm lần thứ chưa đạt yêu cầu Thủ trưởng đơn vị yêu cầu làm lại lần lần đạt yêu cầu Bước 2: Tổ chức họp kiểm điểm công chức Hải quan vi phạm - Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vịcông chức vi phạm chủ trì họp kiểm điểm công chức Công chức Hải quan vi phạm thuộc đơn vị tổ chức kiểm điểm đơn vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cuộc họp phải lập thành biên bản, ghi đầy đủ ý kiến phát biểu, có kết luận cụ thể trách nhiệm, lỗi vi phạm, tính chất, mức độ vi phạm công chức kiến nghị hình thức kỷ luật tập thể đơn vị công chức vi phạm Bước 3: Thành lập Hội đồng kỷ luật họp Hội đồng kỷ luật Thẩm quyền thành lập Hội đồng kỷ luật: - Đối với Cục Hải quan tỉnh, thành phố: Công chức vi phạm thuộc thẩm quyền Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo phân cấp quản cán Cục trưởng định thành lập Hội đồng kỷ luật; - Đối với Tổng cục Hải quan: Công chức vi phạm thuộc thẩm quyền Tổng cục Hải quan theo phân cấp quản cán Tổng cục trưởng định thành lập Hội đồng kỷ luật Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật: - Trước tổ chức họp Hội đồng kỷ luật công chức vi phạm, gửi giấy triệu tập tới công chức vi phạm Nếu công chức vi phạm vắng mặt phải có đáng Nếu sau lần gửi giấy triệu tập mà công chức vi phạm vắng mặt Hội đồng kỷ luật họp xem xét kiến nghị hình thức kỷ luật - Hội đồng kỷ luật mời thêm đại diện tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội nơi công chức vi phạm công tác dự họp Người mời thêm dự họp có quyền phát biểu ý kiến, đề xuất hình thức kỷ luật không bỏ phiếu hình thức kỷ luật - Trình tự họp thực theo quy định khoản 2, Điều 19 Nghị định 34/2011/NĐ-CP Sau họp xong, Hội đồng kỷ luật phải có văn kiến nghị hình thức kỷ luật áp dụng công chức vi phạm gửi cấp có thẩm quyền xử kỷ luật công chức Bước 4: Ra định kỷ luật công chức lưu hành định kỷ luật Trước định kỷ luật công chức, phải lấy ý kiến cấp ủy đảng liên quan:  Nếu công chức lãnh đạo cấp Chi cục tương đương thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố Cục trưởng có văn lấy ý kiến Đảng ủy Cục  Nếu công chức Phó Vụ trưởng tương đương thuộc Cơ quan Tổng cục Tổng cục trưởng có văn lấy ý kiến Đảng ủy Cơ quan Tổng cục; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí  Nếu công chức Phó cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố (trừ Phó cục trưởng Cục Hải quan TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh), Tổng cục trưởng có văn lấy ý kiến Thường trực tỉnh ủy, thành ủy sở Trình tự định kỷ luật: Thực theo quy định khoản 1, Điều 20, Nghị định 34 Lưu ý: Quyết định kỷ luật công chức phải có nội dung: “Quyết định có hiệu lực thi hành 12 tháng kể từ ngày ký” Quyết định kỷ luật công chức phải gửi cho cá nhân công chức vi phạm, cho đơn vị liên quan để thi hành thông báo công khai để giáo dục chung quan, đơn vị Sau 12 tháng kể từ ngày Quyết định kỷ luật có hiệu lực, công chức Hải quan không tái phạm vi phạm đến mức phải xử kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Bước 5: Thực chế độ báo cáo quản hồ sơ kỷ luật Chế độ báo cáo: - Báo cáo định kỳ hàng năm: kỳ I từ ngày 16/12 năm trước liền kề đến ngày 15/6 năm báo cáo; kỳ II từ ngày 16/6 đến ngày 15/12 năm báo cáo - Báo cáo đột xuất theo yêu cầu cấp có thẩm quyền Quản hồ sơ kỷ luật: - Hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc xử kỷ luật định kỷ luật công chức phải lưu giữ hồ sơ cá nhân công chức - Hình thức kỷ luật phải ghi bổ sung vào lịch công chức Quyết định kỷ luật công chức thuộc thẩm quyền Cục Hải quan tỉnh, thành phố phải gửi cho Tổng cục (Vụ Tổ chức cán bộ) để theo dõi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị định của Chính phủ số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 về việc xử kỷ luật cán bộ, công chức. NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 35/2005/NĐ-CP NGÀY 17 THÁNG 3 NĂM 2005 VỀ VIỆC XỬ KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I NHỮNG QUY Đ ỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định việc xử kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật. 2. Đối tượng điều chỉnh tại Nghị định này bao gồm cán bộ, công chức quy định tại điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003 (dưới đây gọi chung là Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003). 3. Các trường hợp sau đây nếu vi phạm pháp luật cũng xử kỷ luật theo quy định tại Nghị định này, bao gồm: cán bộ, công chức được điều động sang làm việc tại các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; cán bộ, công chức đang nghỉ chế độ chờ làm thủ tục hưu trí; cán bộ, công chức sau khi điều động công tác về các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mới phát hiện vi phạm kỷ luật. Điều 2. Các trường hợp bị xử kỷ luật 1. Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định tại Điều 6, 7 và Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ. 2. Vi phạm những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại Điều 15, 16, 17, 19 và Điều 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003. 3. Vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật. Điều 3. Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức 1. Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép. 2. Đang điều trị tại các bệnh viện. 3. Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật. 4. Cán bộ, công chức nữ nghỉ thai sản. Điều 4. Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật quy định tại Nghị định này 1. Vi phạm pháp luật trong trường hợp mất năng lực hành vi dân sự theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền. 2. Phải thi hành quyết định của cấp trên theo quy định tại Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức. 3. Vi phạm kỷ luật trong tình thế bất khả kháng trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và được cấp có thẩm quyền xác nhận. Điều 5. Các nguyên tắc xem xét xử kỷ luật cán bộ, công chức 1. Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định. 2. Khi CHÍNH PHỦ ––––– Số: 35/2005/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 17 tháng 3 năm 2005 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Về việc xử kỷ luật cán bộ, công chức __________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định việc xử kỷ luật cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật. 2. Đối tượng điều chỉnh tại Nghị định này bao gồm cán bộ, công chức quy định tại điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003 (dưới đây gọi chung là Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003). 3. Các trường hợp sau đây nếu vi phạm pháp luật cũng xử kỷ luật theo quy định tại Nghị định này, bao gồm : cán bộ, công chức được điều động sang làm việc tại các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; cán bộ, công chức đang nghỉ chế độ chờ làm thủ tục hưu trí; cán bộ, công chức sau khi điều động công tác về các cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mới phát hiện vi phạm kỷ luật. Điều 2. Các trường hợp bị xử kỷ luật 1. Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức quy định tại Điều 6, 7 và Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ. 2. Vi phạm những việc cán bộ, công chức không được làm quy định tại Điều 15, 16, 17, 19 và Điều 20 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003. 3. Vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên là có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật. Điều 3. Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức 1. Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng được người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép. 2. Đang điều trị tại các bệnh viện. 3. Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật. 4. Cán bộ, công chức nữ nghỉ thai sản. Điều 4. Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật quy định tại Nghị định này 1. Vi phạm pháp luật trong trường hợp mất năng lực hành vi dân sự theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền. 2. Phải thi hành quyết định của cấp trên theo quy định tại Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức. 3. Vi phạm kỷ luật trong tình thế bất khả kháng trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và được cấp có thẩm quyền xác nhận. Điều 5. Các nguyên tắc xem xét xử kỷ luật cán bộ, công chức 1. Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định. 2. Khi xử kỷ luật cán bộ, công chức phải thành lập Hội đồng kỷ luật, trừ trường hợp cán bộ, công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không được hưởng án treo. 3. 1 Công tác xử kỷ luật cbcc luận và thực tiễn DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 PHẠM VĂN ĐIỆN K125042032 2 NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG K125042058 3 NGUYỄN THỊ THẢO MY K125042075 4 NGUYỄN HOÀNG BẢO TRÂN K125402124 GVHD: TH.S TRẦN LỆ THU 2 LUẬN 3 Các văn bản: Luật Cán bộ, Công chức. Nghị định 34/2011/NĐ-CP về xử kỷ luật công chức. Nghị định 35/2005/NĐ-CP về xử kỷ luật cán bộ, công chức. 4 CƠ SỞ LUẬN THỦ TỤC 5 C S LU N 1. KHÁI NIÊM a. Cán bộ, công chức là những ai ? b. Xử kỷ luật cán bộ, công chức là gì? Trách nhiệm pháp khi cán bộ công chức thực hiện hành vi vi phạm công vụ hay vi phạm các nội quy, quy chế của các cơ quan đơn vị. 6 C S LU N 2. CÁC HÀNH VI B X K LU TỊ Ử Ỉ Ậ  Hành vi nào của Cán bộ, công chức bị xử kỷ luật? Điều 2 Nghị định 35/2005/NĐ-CP, Điều 3 Nghị định 34/2011/NĐ-CP 7 3. NGUYÊN T C X K LU T CBCCẮ Ử Ỷ Ậ  Khách quan, công bằng, đúng pháp luật.  Mỗi hành vi VPPL chỉ bị xử một hình thức kỷ luật. .  Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật.  Thời gian chưa xem xét kỷ luật không được tính vào thời hạn xử kỷ luật. 8 3. NGUYÊN T C X K LU T CBCCẮ Ử Ỷ Ậ  Phải thành lập hội đồng kỷ luật để xem xét, trừ trường hợp *  Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức trong quá trình xử kỷ luật.  Trường hợp Công chức tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm. 9 4. HÌNH TH C K LU T CBCCỨ Ỷ Ậ  Hình thức xử kỷ luật cán bộ có giống với hình thức xử kỷ luật công chức ?  Tại sao lại có sự khác biệt về hình thức như vậy ? 10 [...]... hợp (cán bộ) bị phạt tù mà không được hưởng án treo thì đương nhiên bị thôi việc.» Khoản 3, điều 78, Luật CBCC ⇒ Đây có được xem là một hình thức kỷ luật đối với Cán bộ ? 34 BẤT CẬP TRONG LUẬT CBCC 2008  VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT Hình thức kỷ luật giáng chức (Công chức) luật đã quy định rõ chưa? Điều 12, NĐ 34/2011 ⇒ Giáng bao nhiêu cấp? ⇒ Bố trí công chức bị giáng chức ra sao? 35 Bất cập trong luận cbcc... hành kỷ luật và quyết định hình thức (Công chức giữ CVLĐ)  Người đứng đầu cơ quan quản lý, hoặc phân cấp quản công chức tiến hành kỷ luật và quyết định hình thức 14 6 THỜI HẠN, THỜI HIỆU XLKL CBCC Thời hạn xử kỷ luật CBCC được tính như thế nào? 15 6 THỜI HẠN, THỜI HIỆU XLKL CBCC Thời hạn xử kỷ luật CBCC được tính như thế nào? 16 THỜI HIỆU XLKL CBCC KHÁI NIỆM THỜI HIỆU Là thời hạn do Luật. ..4 H ÌNH TH ỨC K Ỷ LU ẬT CBCC Cán bộ - Điều 78, Luật CBCC 2008 gồm các hình Công chức - Điều 8, NĐ 34/2011/NĐ-CP: thức:  Khiển trách  Cảnh cáo  Cách chức  Bãi nhiệm  Khiển trách  Cảnh cáo  Hạ bậc lương  Buộc thôi việc  Giáng chức  Cách chức Công chức giữ chức vụ lãnh đạo 11 CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC XỬ KỶ LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC Điều 9 * Điều 11 * Cảnh cáo Khiển trách Hạ... nhỏ khác nhau Template 2 Công tác xử kỷ luật CBCC được hoàn thiện hơn cả về chất lẫn về lượng 3 Đưa công tác XLKL CBCC vi phạm làm nguyên tắc đổi mới Quản cán bộ, công chức 25 bất cập, hạn chế còn tồn tại CÔNG TÁC XLKL CBCC CÒN CHƯA NGHIÊM , CHƯA QUYẾT LIỆT  Tình trạng cán bộ hạch sách, nhũng nhiễu xảy ra nhiều, không kiểm soát 26 bất cập, hạn chế còn tồn tại CÔNG TÁC XLKL CBCC CÒN CHƯA NGHIÊM... 10* Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo : Điều 12, 13 *: NĐ 34/2011/NĐ-CP 12 4 H ÌNH TH ỨC K Ỷ LU ẬT CBCC  Ngoài các hình thức kỷ luật trên, Cán bộ công chức có chịu những chế tài khác?  Điều 82, Luật CBCC 2008 • Kéo Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I Mô tả tình II Phân tích tình III Xử tình 10 IV.Xây dựng kế hoạch tổ chức thực phương án 12 V Kiến nghị, đề xuất 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong LỜI NÓI ĐẦU Công chức phận quan trọng có tính định hành máy Nhà nước Nền hành có tốt hay không nhân tố người Trên giới chế độ công chức đời nhiều năm bổ sung, sửa đổi cải cách cho gọn nhẹ, thuận lợi, phù hợp với đời sống xã hội văn minh, đại Với xu hội nhập, phát triển Thế giới đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta không ngừng tăng cường lãnh đạo toàn diện Phải thực quan tâm nâng cao trình độ mặt cho cán bộ, công chức, đội ngũ cán bộ, công chức hàng ngày, hàng thường xuyên tiếp xúc với đơn vị, tổ chức, công dân Đồng thời đặt yêu cầu cho cán bộ, đảng viên, công chức phải thường xuyên rèn luyện tự tưởng đạo đức cách mạng, nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách hành nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, xây dựng Nhà nước ta thực Nhà nước dân, dân dân, yếu tố định việc nâng cao hiệu lực, hiệu hành Nhà nước Để góp phần thực thành công công đổi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phục vụ cho trình cải cách hành Nhà nước, ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội thông qua Luật Cán Công chức (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010) sở pháp quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh Qua năm Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong thực Luật Cán Công chức, công tác quản cán bộ, công chức ngày nâng cao bước đáp ứng yêu cầu cải cách hành Nhà nước Tuy vậy, bên cạnh thành tựu đạt vấn đề bất cập đội ngũ cán bộ, công chức Đâu số cán bộ, công chức thiếu ý thức thường xuyên rèn luyện nên tác phong, yếu chuyên môn, lực điều hành chuyên môn chưa thực xứng với cương vị trách nhiệm giao; phận cán đạo đức thoái hóa, biến chất; lối sống không lành mạnh, thực dụng bị vật chất cám dỗ, tham ô, tham nhũng,… gây ảnh hưởng không đến uy tín Đảng, Nhà nước, tới chất lượng đội ngũ cán cản trở phát triển đất nước vậy, việc thường xuyên kiểm tra xử cán vi phạm kỷ luật cách nghiêm minh, kịp thời việc làm quan trọng cấp thiết Trong quản nhà nước cán bộ, công chức có nhiều tình xảy đòi hỏi nhà quản phải nắm bắt kịp thời đề biện pháp thích hợp để ngăn chặn, giải Trước yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đảng Nhà nước với kiến thức quản Nhà nước mà thân học thời gian tham gia khóa học, hiểu biết chuyên đề công vụ công chức, lựa chọn tình huống: “ Xử kỷ luật cán công chức quan Văn phòng Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội ” Mặc dù cố gắng nhiều, điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế hạn chế, nội dung giải tình chắn không tránh khỏi thiếu sót, chưa thể đáp ứng triệt để yêu cầu thực tế đòi hỏi, mong thầy, cô giáo góp ý cho để tập tình cuối khoá hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực công tác quản cán bộ, công chức Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo giảng dạy, tập thể thầy, cô trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong NỘI DUNG I Mô tả tình Hoàn cảnh đời tình huống: Văn phòng Sở Quy hoạch – Kiến trúc (Sở QHKT) quan tham mưu, giúp việc cho UBND Thành phố (TP), quan chuyên môn UBND TP, đảm bảo quan hệ công tác UBND với HĐND TP đoàn thể trị, giữ mối liên hệ phố hợp công tác với Sở, ... nghị hình thức kỷ luật áp dụng công chức vi phạm gửi cấp có thẩm quy n xử lý kỷ luật công chức Bước 4: Ra định kỷ luật công chức lưu hành định kỷ luật Trước định kỷ luật công chức, phải lấy ý kiến... Hội đồng kỷ luật Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật: - Trước tổ chức họp Hội đồng kỷ luật công chức vi phạm, gửi giấy triệu tập tới công chức vi phạm Nếu công chức vi phạm vắng mặt phải có lý đáng Nếu... thẩm quy n Quản lý hồ sơ kỷ luật: - Hồ sơ, tài liệu liên quan đến vi c xử lý kỷ luật định kỷ luật công chức phải lưu giữ hồ sơ cá nhân công chức - Hình thức kỷ luật phải ghi bổ sung vào lý lịch công

Ngày đăng: 11/09/2017, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy trình xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hải quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan