Kiểm tra Chương 2 lớp 11NC

4 361 1
Kiểm tra Chương 2 lớp 11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THPT Quế võ số 1 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Hóa 11 Thời gian làm bài:60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132A Họ, tên thí sinh: .Lớp . Tô đen đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1 A B C D 21 A B C D 2 A B C D 22 A B C D 3 A B C D 23 A B C D 4 A B C D 24 A B C D 5 A B C D 25 A B C D 6 A B C D 26 A B C D 7 A B C D 27 A B C D 8 A B C D 28 A B C D 9 A B C D 29 A B C D 10 A B C D 30 A B C D 11 A B C D 31 A B C D 12 A B C D 32 A B C D 13 A B C D 33 A B C D 14 A B C D 34 A B C D 15 A B C D 35 A B C D 16 A B C D 36 A B C D 17 A B C D 37 A B C D 18 A B C D 38 A B C D 19 A B C D 39 A B C D 20 A B C D 40 A B C D Câu 1: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại Cu A. Dung dịch HCl B. Dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và HCl C. Dung dịch HNO 3 D. Dung dich FeCl 3 Câu 2: Cho một lượng sắt dư vào 400ml dung dịch HNO 3 1M, giả sử chỉ có NO là sản phẩm khử thì khối lượng muối khan thu được khi hết phản ứng là: A. 18,0g B. 27,0g C. 23,2g D. 24,2g Câu 3: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng cao nhất? A. B. C. D. Câu 4: Cho phản ứng sau: Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 C. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 D. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 Câu 5: Nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 5,4g. Khối lượng muối đồng bị phân huỷ là: A. 9,4g B. 8,0g C. 4,7g D. 18,8g Trang 1/4 - Mã đề thi 132A – GV - NH 2 Câu 6: Trong dung dịch, Amoniac là một bazơ yếu là do: A. Tan nhiều trong nước B. Tác dụng mạnh với nước tạo ra NH 4 + , và OH - C. Phân tử phân cực D. Tác dụng yếu với nước tạo ra một ít ion NH 4 + , và OH - Câu 7: Để tách Al(OH) 3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với Cu(OH) 2 mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể dùng dung dịch nào sau đây A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H 2 SO loãng D. Dung dịch NH 3 Câu 8: Cho 11g hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với dd HNO 3 dư thu 6.72 lit khí X duy nhất đo ở đktc (d X/H2 = 15). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 35,8g B. 66,8g C. 29,6g D. 48.2g Câu 9: Cho một lượng dư khí NH 3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng. Phản ứng xong, ta quan sát thấy: A. Chất rắn trong ống không đổi màu B. Chất rắn trong ống màu đen C. Chất rắn trong ống màu đỏ D. Chất rắn trong ống bị thăng hoa Câu 10: Cho 11,76g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,8g KOH. Tính khối lượng muối khan thu được? A. 19, 48g B. 20,08g C. 23,16g D. 36,32g Câu 11: Khi hoà tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu 6,72 lit NO. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp đầu là: A. 1,20g B. 2,52g C. 4,25g D. 1,88g Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại với đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước D. nút ống nghiệm bằng bông khô Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch vào dung dịch cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần .Sau lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết C. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi Câu 14: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba ôxit? A. Axit Nitric đặc và Bạc B. Axit Nitric đặc và Đồng C. Axit Nitric đặc và Lưu huỳnh D. Axit Nitric đặc và Cacbon Câu 15: Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là : A. NaNO 3 tinh thể và dd HCl đặc B. Dung dich NaNO 3 và dd HCl đặc C. NaNO 3 tinh thể và dd H 2 SO 4 đặc D. Dung dich NaNO 3 và dd H 2 SO 4 đặc Câu 16: Cho dung dịch đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion: rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3g kết tùa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của và trong dung dịch X lần lượt là: A. 2M và 1M B. 1M và 1M C. 1M và 2M D. 2M và 2M Câu 17: Dãy chất nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố N có khả năng vừa thể hiện tính ôxi hoá vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng? A. N 2 , NO, N 2 O, N 2 O 5 B. NH 3 , NO, HNO 3 , N 2 O 5 C. NO 2 , N 2 , NO, N 2 O 3 D. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 , NO 2 Câu 18: Nguyên nhân gây tính bazơ của Amoniac là: A. N có độ âm điện lớn B. N có mức ôxi hoá -3 (thấp nhất) C. N còn một cặp e chưa liên kết D. N có 5e ở lớp ngoài cùng Câu 19: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng? Trang 2/4 - Mã đề thi 132A – GV - NH 2 A. Phân tử Nitơ rất bền và khá trơ ở nhiệt độ thường do có liên kết ba B. Khi tác dụng với kim loại, Nitơ thể hiện tính khử C. Nitơ không duy trì sự hô hấp vì là một khí độc D. Số ôxi hoá của N trong các hợp chất AlN, N 2 O 4 , NH 4 + , NO 3 - , NO 2 - lần lượt là -3, +4, +3, +5, +3 Câu 20: Chỉ dùng một kim loại nào cho dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 ? A. Fe B. Ba C. Na D. Mg Câu 21: Cho m gam ôxit của kim loại A tác dụng với dd HNO 3 dư thì tạo thành 34,0g một muối nitrat và 3,6g nước mà không có sản phẩm khác. Kim loại A và giá trị m lần lượt là: A. Na và 12,4g B. Mg và 12,0g C. Cu và 8,0g D. Ca và 8,2g Câu 22: Tính chất hoá học của Nitơ: vừa có tính ôxi hóa, vừa có tính khử là do Nitơ: A. Ở mức ôxi hoá trung gian B. Có độ âm điện lớn C. Có liên kết ba rất bền D. Ở điều kiện thường rất trơ Câu 23: Đổ dung dịch có chứa 11,76g vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là: A. 10,44g ; 12,72g B. 10,44g ; 8,5g C. 10,2g ; 13,5g ; 8,5g D. 10,44g ; 13,5g Câu 24: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng? A. Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra B. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm ion amoni và ion hiđroxit C. Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn ra ion amoni và ion gốc axit D. Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc nóng tạo khí làm quỳ tím hoá đỏ Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II) thu được 8 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây? A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca Câu 26: Đốt chaý hoàn toàn a gam phốtpho đỏ trong không khí lấy dư, rồi hoà tan sản phẩm vào 500ml dung dịch H 3 PO 4 85% có D=1,7g/ml. Sau hoà tan thu được dung dịch có nồng độ 92,60%. Tính a? A. 37,2g B. 93,24g C. 62,16g D. 12,4g Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO 3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là : A. 18,80g B. 8,10g C. 13,5g D. 1,35g Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong O 2 dư, sản phẩm thu được hoà vào 150ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch sau phản ứng chứa các muối nào? A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 B. Na 3 PO 4 C. NaH 2 PO 4 và Na 3 PO 4 D. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 Câu 29: Cho một lượng sắt dư vào 2lit dung dịch chứa HCl và HNO 3 cùng nồng độ 0,1M. Khối lượng Fe tối đa có thể hoà tan vào dung dịch này (trong đk không có không khí và chỉ sinh ra NO) là: A. 5,6g B. 9,8g C. 7,2g D. 8,4g Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn m gam thu được 0,56 lít hỗn hợp khí X (đktc) và chất rắn Y, Giá trị của m là: A. 1,88 g B. 9,4 g C. 2 g D. 4 g Câu 31: Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư chỉ thu khí NO và 45,5g muối khan. Thể tich NO đo ở đktc là: A. 5.6 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 8,4 lit Câu 32: Hỗn hợp X gồm và có khối lượng mol trung bình bằng 7,2 đvC, Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp , được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình bằng 8 đvC, Hiệu suất phản ứng tổng hợp là : A. 40% B. 60% C. 25% D. 20% Trang 3/4 - Mã đề thi 132A – GV - NH 2 Câu 33: Trong bình phản ứng có 100mol hỗn hợp N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích N 2 : H 2 = 1: 3, áp suất đầu là 300atm và áp suất sau phản ứng là 285atm, nhiệt độ bình được giữ không đổi. Hiệu suất phản ứng là A. 15% B. 20% C. 25% D. 10% Câu 34: Nitơ tinh khiết có thể điều chế trong phòng thí nghiệm từ hoá chất nào sau đây? A. Amoninitrat B. Amoninitrit C. Aminoaxit D. Không khí Câu 35: Cho 1,32g (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dd chứa 3,92g H 3 PO 4 , muối thu được là : A. (NH 4 ) 3 PO 4 B. NH 4 H 2 PO 4 C. (NH 4 ) 2 HPO 4 D. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa : A → B → NO → NO 2 → HNO 3 → C → N 2 O A,B, C lần lượt là : 1. N 2 , NH 3 , NH 4 NO 3 2. NH 3 , N 2 , NH 4 NO 3 3. CuO, N 2 , NH 4 NO 3 A. 2 B. 3 C. 1 D. 1,2,3 Câu 37: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Cấu hình e của Nitơ là 1s 2 2s 2 2p 3 và Nitơ là nguyên tố p B. Nguyên tử Nitơ có hai lớp e và lớp ngoài cùng có 3e C. Ba e ở phân lớp 2p của Nitơ có thể tạo ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác D. Số hiệu nguyên tử của Nitơ bằng 7 Câu 38: Hoà tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp 3 kim loại bằng dd thì được V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm có tỉ khối với là 18,2 và một dd Y chứa a gam muối ( không có ) . Biểu thức tính a theo m và V là : A. B. C. D. Câu 39: Cho phản ứng: NH 3 + HNO 3  NH 4 NO 3 . Vai trò của NH 3 trong phản ứng là: A. Chất khử B. Axit C. Chất ôxi hoá D. Bazơ Câu 40: Một lượng 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dd HNO 3 cho 4,928 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 .Số mol mỗi khí tạo ra sau phản ứng và nồng độ mol của dd HNO 3 ban đầu : A. 0,02mol NO và 0,20mol NO 2 ; C = 2M B. 0,15 mol NO và 0,05 mol NO 2 ; C = 1,0M C. 0,05 mol NO và 0,015 mol NO 2 ; C = 0,5M D. 0,20mol NO và 0,02mol NO 2 ; C = 1,5M ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 132A – GV - NH 2 . lượt là: A. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 C. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 D. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 Câu 5: Nung một lượng Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian. tham gia phản ứng? A. N 2 , NO, N 2 O, N 2 O 5 B. NH 3 , NO, HNO 3 , N 2 O 5 C. NO 2 , N 2 , NO, N 2 O 3 D. NH 3 , N 2 O 5 , N 2 , NO 2 Câu 18: Nguyên nhân

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan