Nghiên cứu xác định thông số công nghệ ép hợp lý để tạo ván dăm từ nguyên liệu vỏ hạt điều (anacardium occidentale) và dăm gỗ tràm (melaleuca cajiputy)

89 213 0
Nghiên cứu xác định thông số công nghệ ép hợp lý để tạo ván dăm từ nguyên liệu vỏ hạt điều (anacardium occidentale) và dăm gỗ tràm (melaleuca cajiputy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ THỊ HOÀI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP HỢP ĐỂ TẠO VÁN DĂM TỪ NGUYÊN LIỆU VỎ HẠT ĐIỀU (Anacardium occidentale) DĂM GỖ TRÀM (Melaleuca cajiputy) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nô ̣i, 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ HOÀI THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP HỢP ĐỂ TẠO VÁN DĂM TỪ NGUYÊN LIỆU VỎ HẠT ĐIỀU (Anacardium occidentale) DĂM GỖ TRÀM (Melaleuca cajiputy) Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Hà Nô ̣i, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian vừa qua song song với việc đẩy mạnh công tác trồng rừng nước, công nghiệp chế biến gỗ ngày phát triển mạnh mẽ Xu phát triển xã hội cần sử dụng vật liệu nhẹ, bền trình sử dụng, thân thiện với môi trường thay nguồn nguyên liệu dần bị cạn kiệt Trong đó, việc nghiên cứu sản xuất loại hình sản phẩm từ nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng tận dụng phế liệu nông, lâm nghiệp vấn đề ý nước ta mà số nước khác giới Hiện nay, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất ván nhân tạo với công suất 220.000 m3 sản phẩm/năm Dự kiến năm 2010 sản xuất 1.022.000 m3 ván nhân tạo, với sản phẩm chủ yếu ván dăm ván sợi Theo dự báo nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ván dăm Việt Nam năm 2010 391.853 m3 khả tiếp tục tăng năm tới Điều mở thị trường rộng lớn cho ngành sản xuất ván dăm Hiện nước ta, chế biến hạt điều trở thành ngành sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ, tỉnh Đông Nam Bộ Trong công nghiệp chế biến hạt điều vỏ hạt điều thu trình sản xuất có khối lượng lớn Bã vỏ hạt điều sau ép lấy dầu sử dụng phần ủ làm phân bón làm chất đốt lượng lớn thải môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng Để tận dụng khối lượng lớn vỏ hạt điều, ước tính vào khoảng 200.000 tấn/ năm tương đương với khối lượng 400.000 m3 kết hợp với dăm gỗ sản xuất ván dăm Điều có ý nghĩa lớn việc tận thu vỏ hạt điều làm ô nhiễm nhà máy chế biến hạt điều, có khả tạo loại sản phẩm ván dăm góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ công nghiệp chế biến gỗ Trong trình nghiên cứu tạo ván dăm, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng ván dăm thông số công nghệ ép ván Thông số công nghệ hợp cho ván dăm đạt chất lượng tốt chi phí cho sản xuất đạt hiệu tối đa Vì vậy, việc xác định thông số chế độ ép cho ván dăm từ vỏ hạt điều dăm gỗ cần thiết quan trọng Được trí khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, hướng dẫn cô Nguyễn Thị Bích Ngọc, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu xác định thông số công nghệ ép hợp để tạo ván dăm từ nguyên liệu vỏ hạt Điều (Anacardium occidentale) dăm gỗ Tràm (Melaleuca cajuputy Powell)” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tạo ván dăm từ hỗn hợp nguyên liệu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ván dăm giới Đến giới, công nghiệp sản xuất ván nhân tạo phát triển Trong sản xuất ván dán có chiều hướng giảm khó khăn nguyên liệu sản xuất loại ván dăm, ván sợi ngày gia tăng Ước tính năm 2000 sản xuất lượng ván dăm giới đạt khoảng 9,5 triệu m3, nước có sản phẩm lớn Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc Pháp… Năm 2001 toàn giới có 733 nhà máy, tổng công suất 81.972.000m3 Năm 2005 có 719 nhà máy tổng công suất 85.844.000 m3 tăng 4,7% [11] Ngay đầu thập niên kỷ 20, phế liệu nông, lâm nghiệp nhà khoa học nghiên cứu đưa vào sản xuất ván nhân tạo Năm 1970, tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc tổ chức hội nghị thảo luận công nghệ sản xuất ván nhân tạo từ nguyên liệu gỗ giới Từ sau giới hình thành nhiều nhà máy sản xuất ván dăm, ván sợi cứng, ván MDF, vật liệu Compossit từ nhiều nguồn nguyên liệu khác Trên giới nhiều quốc gia đầu khoản kinh phí khổng lồ cho nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất ván nhân tạo từ phế liệu sản xuất nông, lâm ngiệp đồng thời xây dựng sách lược quan trọng để thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển Quá trình hình thành phát triển công nghiệp ván dăm trải qua thời gian dài, nên công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu gỗ hoàn thiện Trong năm gần nhà nghiên cứu sản xuất nước nghiên cứu, sản xuất nhiều loại ván tổng hợp sử dụng nguyên liệu từ loại gỗ, loại tre, kết hợp loại thứ phế liệu nông, lâm nghiệp… Trong Trung Quốc nghiên cứu sản xuất nhiều loại ván từ tre, tre – gỗ kết hợp với mục đích sử dụng hiệu nguồn nguyên liệu tre Năm 1994, Wang – Sigun, Hua – Yukun nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm định hướng từ nguyên liệu tổng hợp tre gỗ Bạch Dương” tác giả nghiên cứu ảnh hưởng chủng loại keo, chiều dày ván dăm, tỷ lệ lượng dăm tre gỗ, dạng cấu trúc tạo ván đến số tiêu chất lượng ván [5] Năm 1995, nhóm tác giả Viện khoa học Lâm nghiệp Trung Quốc thực “Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm tổng hợp từ phế liệu loại gỗ Tràm vàng, Thông, Dầu” tác giả xác định tỷ lệ pha trộn khác theo khuynh hướng tận dụng phế liệu [12] “Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ sản xuất tới tính chất vật ván rơm” Greggory S Karr cộng trường Đại học bang Kansas, Mỹ thực năm 2000 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm ban đầu rơm (khảo sát khoảng từ đến 12%), lượng keo dùng (từ ÷8%) nhiệt độ ép (từ 135 dến 2180C) tới tính chất vật học ván (dày 6mm) Kết cho thấy lượng keo dùng có ảnh hưởng lớn đến tính ổn định kích thước, khả chống ẩm cường độ ván Nhiệt độ ép ảnh hưởng tới tính ổn định kích thước ván nhiều tính chất học ván Cường độ uốn tĩnh ván thay đổi khoảng từ 15 đến 28,7 MPa với khoảng cách gối 18 lần chiều dày [5] Năm 2000, Trường đại học Port Harcourt, Nigeria nghiên cứu sử dụng nguyên liệu vỏ hạt điều, vỏ hạt cao su keo dán từ dầu vỏ hạt điều để tạo ván dăm có độ dày 1,2 cm Các tính chất ván đánh giá đáp ứng tiêu chuẩn ASTM quy định cho ván dùng xây dựng Độ bền uốn, tính chịu nước hệ số dãn nở ván đạt tốt so với ván dăm thương mại thông dụng [13] Năm 2003, Hàn Quốc, Han Seung Yang cộng tiến hành sản xuất ván dăm từ hỗn hợp rơm gỗ sử dụng keo UF để tạo vật liệu cách âm dùng xây dựng Trong nghiên cứu này, ván dăm tạo có khối lượng thể tích 0,4g/cm3; 0,6g/cm3; 0,8g/cm3với mức sử dụng keo 10%; 20%; 30% Kết thu khối lượng thể tích ván tăng độ bền uốn tĩnh ván tăng lên [13] 1.1.2 lược tình hình nghiên cứu sản xuất ván dăm Việt Nam Xu hướng giới nước có nhiều công trình nghiên cứu, mở rộng nguồn nguyên liệu phế liệu sở chế biến gỗ, phế liệu dạng xơ sợi nông nghiệp để sản xuất ván dăm làm giảm bớt sức ép lên tài nguyên rừng, đồng thời sử dụng hiệu nguồn phế liệu nông nghiệp, góp phần giảm giá thành sản phẩm Theo hướng nghiên cứu này, số dạng nguyên liệu cọng dừa nước, xơ dừa, dăm tre, bã mía, vỏ trấu… nghiên cứu để tạo ván dăm + Công trình nghiên cứu cọng dừa nước để tạo ván dăm PGS TS Nguyễn Trọng Nhân, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành Đề tài nghiệm thu năm 1997, tác giả đưa quy trình công nghệ số tiêu kinh tế kỹ thuật để sản xuất ván dăm từ cọng dừa nước Song vài vấn đề kinh tế kỹ thuật chưa giải được, có khử lượng muối, biện pháp hạ giá thành đầu vào nguyên liệu… Vì đề tài chưa triển khai vào sản xuất.[7] + Năm 1993, với đề tài “ Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ tre Việt Nam” tác giả Nguyễn Phan Thiết bước công nghệ sản xuất ván dăm từ tre gai có khác so với sản xuất ván dăm từ nguyên liệu gỗ khâu băm dăm Tác giả đưa thông số công nghệ trình ép, loại keo định mức sử dụng Ván dăm từ nguyên liệu tre gai có tính chất học cao ván dăm gỗ [4] + Hoàng Thanh Hương (2002) nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm lớp nguyên liệu từ dăm tre lồ ô kết hợp với dăm gỗ cao su Tác giả đề xuất thông số công nghệ trình sản xuất tiến hành sản xuất thử nghiệm xí nghiệp ván dăm Tân Mai Kết ván dăm tre gỗ kết hợp có tính chất học tương đương với sản phẩm ván dăm xí nghiệp, riêng độ bền uốn tĩnh đạt cao [5] + Trên sở nguồn xơ dừa phong phú tỉnh Nam bộ, Hoàng Xuân Niên (2004) nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu xơ dừa Từ kết nhận được, tác giả khẳng định xơ dừa đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất ván dăm, xây dựng sở thuyết lực cắt thông số công nghệ sản xuất ván Ván dăm xơ dừa đáp ứng tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc.[6] + Năm 2009, TS Bùi Văn Ái “Nghiên cứu đánh giá khả sử dụng vỏ hạt Điều để sản xuất ván dăm” cho kết luận dăm vỏ hạt điều kết hợp với dăm gỗ Bạch đàn dăm gỗ Tràm cừ với tỷ lệ 1:1; 1:2; 1:3, làm dăm lớp lõi, ván dăm kết hợp ép với thông số: Áp suất ép 2,1 MPa, nhiệt độ ép 1800C, thời gian ép phút đáp ứng điều kiện làm nguyên liệu sản xuất ván dăm Với tỷ lệ kết cấu ván 1:3:1, 1:4:1 có tính chất học chủ yếu sử dụng đáp ứng tiêu chuẩn ván dăm thông thường [9] 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng vỏ hạt điều * Giới thiệu chung Điều Cây điều có tên khoa học Anacardium occidentale, trồng chủ yếu số tỉnh Miền Nam như: Đồng Nai, Sông Bé, Bình Phước, Ninh Thuận, Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên, đồng thời sở chế biến tập trung phần lớn vùng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn triển khai chương trình trồng điều 17 tỉnh Miền Nam Miền Trung với diện tích 500.000 ha, chia làm hai giai đoạn: Năm 2005 diện tích trồng 340.000 ha, có 240.000 điều cao sản, 100.000 điều phòng hộ, sản lượng dự kiến đạt 200.000 tấn/ năm; Đến năm 2010, diện tích trồng diện tích trồng 500.000 ha, 350.000 điều cao sản, 150 điều phòng hộ, sản lượng dự kiến đạt 320.000 tấn/ năm Số liệu điều tra lượng phân bố điều vùng nước Bộ Nông nghiệp PTNT thể qua bảng 1.1[21] Bảng 1.1: Diện tích trồng điều số địa phương Stt Địa điểm Diện tích trồng điều (ha) 2006 2007 2008 Quảng Trị 100 200 100 Quảng Nam 1800 1400 1400 Quảng Ngãi 3600 3500 2800 Bình Định 20000 18900 18200 Phú Yên 4300 4400 4200 Khánh Hòa 3800 8400 7000 Kon Tum 1300 1000 400 Gia Lai 19300 20300 20200 Đăk Lăk 44700 47100 41500 10 Đăk Nông 24000 24300 22900 11 Lâm Đồng 13300 15200 16000 12 Ninh Thuận 5400 5300 4500 13 Bình Thuận 32300 31000 27800 14 Bình Dương 10100 9400 6200 15 Đồng Nai 54000 54500 55100 16 Bình Phước 121000 171100 157500 17 Bà Rịa - Vũng Tàu 14600 16900 14500 Theo thông báo Hiệp hội Điều Việt Nam, năm 2006 sản lượng điều xuất nước ta đạt 126.808 Đến năm 2008 sản lượng xuất điều đạt 167.000 tấn, năm 2009 sản lượng xuất đạt 175.000 tháng năm 2010 sản lượng điều xuất đạt 14.934 *Cấu tạo điều: Quả điều có cấu tạo đặc biệt gồm phần: - Phần thật: Thường gọi hạt có hình thận dài - 4cm, rộng 1,5 – 3cm, dẹt Về mặt cấu tạo, hạt gồm lớp vỏ dai cứng Lớp vỏ dày hơn, xốp, cấu tạo giống tổ ong, có chất lỏng nhớt đỏ nâu (gọi dầu vỏ hạt điều) Lớp vỏ mỏng, cứng rắn, hạt màu trắng Thông thường kg có khoảng 128 – 368 hạt - Phần giả: hạt (quả thật) đạt tới kích thước tối đa cuống nhanh chóng phình ra, mọng lên chứa đầy nước Quả chín có dạng trứng, kích thước thay đổi, trọng lượng thường gấp 10 lần hạt 73 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vỏ hạt điều sau ép dầu nguồn phế liệu lĩnh vực chế biến hạt điều có khối lượng lớn xong chưa sử dụng có hiệu Từ kết nghiên cứu đánh giá khả sử dụng vỏ hạt điều sau ép dầu làm nguyên liệu sản xuất ván dăm từ kết thu trình thực đề tài “Nghiên cứu xác định số thông số công nghệ ép để tạo ván dăm từ nguyên liệu vỏ hạt Điều (Anacardium occidentale) dăm gỗ Tràm (Melaleuca cajiputy )” rút số kết luận chủ yếu sau Về đặc điểm nguyên liệu: - Vỏ hạt điều có hàm lượng lignin 24,24%, hàm lượng xenluloza 19,08% - Vỏ hạt điều sau ép dầu tồn vỏ lượng dầu dư 10,76 ÷ 11,59%, chiếm khoảng 10-20% trọng lượng vỏ Với đặc điểm VHĐ với công nghệ hoàn toàn sản xuất ván dăm từ hỗn hợp VHĐ - dăm gỗ (với tỷ lệ pha trộn 1:3), sử dụng keo UF, dăm VHĐ dùng làm dăm lớp lõi Qua nghiên cứu thông số chế độ ép cho thấy - Khi nhiệt độ thời gian thay đổi theo mức tính chất ván thay đổi theo quy luật: 74 + Khi nhiệt độ ép tăng khoảng từ 132 ÷ 160 0C, thời gian ép tăng khoảng từ ÷ 10 phút độ trương nở ván giảm, tính chất ván tăng + Khi nhiệt độ ép tăng khoảng từ 160 ÷ 1900C, thời gian ép tăng khoảng 10 ÷ 14 (phút) độ trương nở ván tăng, tính chất học ván giảm - Căn vào tiêu chuẩn TCVN 7754 : 2007 (ván sản xuất đạt tiêu chuẩn ván dăm dùng đồ mộc) chế độ ép hợp cho ván dăm hỗn hợp rơm - dăm gỗ dùng cho đồ mộc thông dụng là: Áp suất ép : 21 Mpa Nhiệt độ ép : 1600C Thời gian ép : 10 phút Ván sản phẩm có = 0,7 g/cm3 , kích thước ván 350 × 350 × t (mm), tỷ lệ pha trộn 1:3 - So với ván dăm tiêu chuẩn tính chất học (độ bền uốn tĩnh, độ bền kéo) ván dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Tràm có Tồn Việc xử nguyên liệu sấy dăm vỏ hạt điều, loại bỏ lượng dầu dư hạn chế Một số công đoạn việc làm sản phẩm phải thực thủ công nên độ xác sai số lớn, để có kết tốt đề nghị chuẩn bị tốt trang thiết bị 5.2 Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài, chưa thể nghiên cứu hết vấn đề liên quan đến trình sản xuất sử dụng nguyên liệu hỗn hợp VHĐ - dăm gỗ Để 75 hoàn thiện công nghệ sản xuất khả sử dụng loại vật liệu đề xuất tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng lượng dầu vỏ hạt điều đến chất lượng ván dăm - Tiếp tục nghiên cứu tạo sản phẩm ván dăm từ loại nguyên liệu gỗ khác kết hợp với vỏ hạt Điều - Nghiên cứu xác định loại keo tạo ván dăm kết hợp tỷ lệ keo trộn - Nghiên cứu phương pháp tạo dăm từ vỏ hạt Điều để nâng cao cường độ ván - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ chất chống ẩm đến tính chất vật học ván dăm hỗn hợp VHĐ - dăm gỗ - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần tỷ lệ chất phụ gia đến tính chất vật liệu Do khả dán dính dăm vỏ hạt điều hạn chế (do lớp vỏ chứa silic lượng dầu vỏ hạt điều dư) nên cần nghiên cứu thêm giải pháp loại bỏ hàm lượng silic chọn lựa loại keo thích hợp cho độ dán dính tốt 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Ái (2008), Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản Luận án tiến sĩ kỹ thuật, 2008-Hà Nội Bùi Văn Ái (2009), Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô nhỏ Báo cáo nhiệm vụ khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Lai, Trần Thị Thu Thủy (2003), Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng gỗ ván dăm Việt Nam – Một số vấn đề luận thực tế Thông tin khoa học Lâm nghiệp số – 2003 Nguyễn Phan Thiết (1993), Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu tre Việt Nam Luận án Phó giáo sư, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Hoàng Thanh Hương (2002), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván tre lồ ô, gỗ cao su kết hợp Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Xuân Niên (2004), Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu xơ dừa Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Trọng Nhân (1999), Định hướng tính chất ván dăm để sản xuất đồ mộc Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Trọng Nhân (2002), Báo cáo đề tài cấp Xác định tính chất nguyên liệu gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp ván dăm ván ghép với Keo Bạch đàn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 77 Bùi Văn Ái, Phạm Thị Thanh Miền, Nguyễn Xuân Quyền (2009) Nghiên cứu đánh giá khả sử dụng vỏ hạt điều để sản xuất ván dăm Tạp chí khoa học Lâm nghiệp số – tháng 7/2009, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 TS Nguyễn Văn Bỉ (2005), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Luận văn tốt nghiệp (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ép tới số tính chất học chủ yếu ván dăm hỗn hợp mùn cưa – vỏ trấu Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Bùi Duy Ngọc (2008), Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp nguyên liệu gỗ Tràm (Melaleuca cajupti) gỗ Keo lai để sản xuất ván dăm Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 10 – tháng 10/2008, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 Trần Đăng Thông (1997), Dùng bã mĩa sản xuất ván ép thay gỗ Công ty đường Hiệp Hòa – Long An Tạp chí Lâm nghiệp 12/1997 14 Đĩa CD-Rom, phòng thông tin liệu, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Đề án phát triển sản xuất triệu m3 ván nhân tạo vào năm 2010 Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (T11 – 1997) 16.Ván gỗ nhân tạo – phương pháp thử, TCVN 7756-1÷12:2007, tiêu chuẩn quốc gia 17 Moslemi A A (1978), Particleboard, Southern Ilinois University Press, London and Amsterdam, Volume 1, pp 123 – 131 18 Chao Chison, Hua Yukin Huang Ying, Zang Min (1994) Properties and Utilization of fast growing tree China Forestry Publishing House 78 19 Han – Seung Yang, Dae – Jun Kim and Hyun - Joong Kim (2003), Rice Straw-Wood Particle Composite for sound absorbing wooden construction materials Bioresource Technology 20 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/San-xuat-ma-phanh-tu-vo-hatdieu/40137038/188 21 http://binhphuoc.org/tin-tuc-binh-phuoc/vo-hat-dieu-xin-dung-dot.html 22 http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/3cms 23 http://fsiu.mard.gov.vn/data/trongtrot.htm 79 PHỤ LỤC Phụ biểu 01: KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA VÁN T T Nhi ệt độ C 160 180 180 160 160 160 160 Thờ i gian Lầ n (ph út) 10 13 10 14 10 Chiều rộng ván (mm) Chiều dày ván (mm) Khối lượn g KLT T KL TT TB (g/c m3) S1 S2 S3 S4 R1 R2 (g) (g/cm ) 15.99 16.02 16.09 16.08 50.05 50.44 27.93 0.690 15.84 16.05 16.07 15.97 50.31 50.3 28.66 0.709 16.07 16,00 16.01 16.15 50.13 50.39 27.24 0.672 16.25 16.29 16.25 16.28 50.34 50.29 28.84 0.700 15.91 15.98 15.97 15.94 50.41 50.42 28.47 0.702 16.04 16.03 16.21 16.14 50.14 49.93 30.04 0.745 15.64 15.89 16.02 15.92 50.29 50.23 27.79 0.693 15.94 15.99 15.91 16.06 50.14 50.27 27.70 0.688 16.16 16.23 16.18 16.04 50.42 50.31 31.01 0.757 15.53 15.64 15.67 15.61 50.01 50.32 29.38 0.748 15.77 15.75 15.58 15.72 50.4 49.22 25.81 0.662 15.53 15.57 15.61 15.6 48.98 50.2 24.5 0.640 16.07 16.21 16.25 16.25 50.26 50.23 28.88 0.706 16.05 16.06 15.92 15.99 50.13 50.56 28.14 0.694 16.04 16.11 16.10 16.17 50.07 50.17 29.19 0.722 15.54 15.67 15.78 15.74 50.42 50.16 27.31 0.689 15.57 15.61 15.64 15.62 49.95 50.04 29.08 0.745 15.58 15.57 15.53 15.52 50.01 49.86 26.94 0.695 16.06 16.01 16.14 16.16 50.44 50.64 26.36 0.641 0,69 0,71 0,71 0,68 0,70 0,71 0,69 80 1 1 140 188 160 140 132 160 13 10 10 10 10 16.41 16.52 16.26 16.37 50.34 50.36 30.24 0.728 16.56 16.48 16.6 16.57 50.45 50.3 29.94 0.713 16.51 16.48 16.69 16.5 49.97 50.27 27.98 0.673 16.26 16.29 16.2 16.35 50.63 50.68 31.12 0.745 16.58 16.66 16.58 16.43 50.6 50.57 29.91 0.706 16.76 16.61 16.62 16.57 50.91 50.32 30.92 0.725 16.66 16.56 16.57 16.52 50.37 50.74 29.39 0.694 16.7 16.91 16.87 16.95 50.4 50.27 28.81 0.675 16.47 16.53 16.31 16.24 50.69 50.5 29.94 0.714 16.03 15.95 16 15.95 50.76 50.63 27.34 0.666 15.56 15.87 15.88 15.75 50.78 50.47 29.44 0.729 15.92 16.07 15.97 15.99 50.76 51.14 30.05 0.724 16.02 15.97 16.10 16.06 50.80 50.34 28.19 0.687 15.87 15.82 15.94 16.06 50.28 50.76 30.63 0.754 16.03 16.08 16.14 16.07 50.94 50.23 27.66 0.672 16.01 16.09 16.16 16.04 50.54 50.45 30.03 0.733 16.02 15.94 15.91 16.04 50.05 50.63 28.60 0.706 15.93 15.91 15.87 15.99 51.08 50.94 28.10 0.678 16.21 16.18 16.16 16.26 50.34 50.59 28.58 0.693 15.94 16.03 16.12 16.04 50.26 50.49 26.66 0.655 0,70 0,69 0,70 0,72 0,70 0,67 81 Phụ biểu 02: ĐỘ TRƯƠNG NỞ CỦA VÁN Nhiệt Thời gian Lần TT độ ( C) (phút) 160 180 180 160 160 160 160 140 10 13 10 14 10 13 Chiều dày ván S S1 S2 S3 S4 Stb Stb trước sau S S tb 15.39 16.21 15.57 15.19 15.26 18.58 10.02 16.45 16.33 15.68 16.23 16.59 18.34 15.74 15.68 15.75 15.73 15.72 16.74 10.53 15.99 15.82 15.89 15.87 15.89 18.25 12.68 15.77 15.81 15.77 15.67 15.76 18.34 13.64 13.38 16.17 16.06 15.96 16.07 16.07 18.15 13.83 15.80 16.01 15.42 15.58 15.67 15.48 15.53 16.54 10.04 15.69 15.84 15.73 15.74 15.75 16.97 9.31 15.83 15.74 15.88 15.78 17.48 9.31 15.87 15.55 15.67 15.7 15.69 17.81 8.97 15.57 15.54 15.55 15.76 15.60 16.47 9.43 16.2 16.18 16.17 16.3 16.21 17.82 13.60 16.17 16.14 16.27 16.2 16.19 17.65 10.20 12.01 16.51 16.53 16.38 16.33 16.43 19.24 12.22 15.77 15.81 15.77 15.67 15.76 18.34 12.96 16.17 16.06 15.96 16.07 16.07 18.15 16.14 16.20 16.14 16.11 16.15 18.34 13.89 15.59 15.75 15.59 15.62 15.63 17.06 10.38 15.83 15.63 15.66 15.59 15.67 17.83 10.47 10.52 15.81 15.87 15.69 15.66 15.75 17.24 10.71 15.56 15.87 15.88 15.75 15.77 17.66 10.91 16.20 16.03 16.09 16.02 16.09 18.51 15.8 15.7 15.75 15.84 17.86 9.80 10.09 8.67 9.66 9.35 9.34 9.24 12.17 10.73 82 10 11 12 13 188 160 140 132 160 10 10 10 10 15.99 15.91 16.03 16.00 15.98 18.45 11.91 16.20 16.03 16.09 16.02 16.09 18.51 9.10 15.99 15.91 16.03 16.00 15.98 18.45 9.20 15.97 16.02 16.07 16.08 16.04 18.48 9.95 16.06 15.95 15.98 15.96 15.99 18.91 11.30 16.03 15.95 16.00 15.95 15.98 18.24 9.20 15.56 15.87 15.88 15.75 15.77 17.66 7.55 16.51 16.53 16.38 16.33 16.43 19.24 8.72 16.2 16.13 16.13 16.07 16.25 16.14 17.46 10.88 16.07 16.06 16.07 16.13 16.08 17.90 14.06 15.97 15.99 16.01 15.98 15.99 18.37 10.96 11.46 15.78 15.70 15.60 15.64 15.68 18.36 15.81 15.87 15.69 15.66 15.75 17.24 11.64 15.64 15.71 15.79 15.79 15.73 17.67 9.63 15.63 15.55 15.57 15.60 15.58 16.86 7.73 16.26 16.17 16.42 16.26 17.26 10.31 9.42 9.35 9.97 9.37 9.67 83 Phụ biểu 03: ĐỘ BỀN UỐN TĨNH CỦA VÁN TT Nhiệt độ (0C) 160 180 180 160 160 160 160 140 Thời gian Kích thước(mm) Lần (phút) 10 13 10 14 10 13 Pmax (KGf) MO MO Độ R RTB võng (Mpa (Mpa ) ) Dày Rộng 15.65 50.17 30.35 10.99 11.23 15.76 50.18 27.30 9.62 12.71 12.83 15.79 49.52 28.21 9.98 14.53 15.96 50.17 25.77 10.61 9.68 15.75 50.28 21.32 12.36 8.20 15.72 49.51 14.71 9.92 5.77 15.65 49.97 28.30 10.95 14.27 15.81 49.97 28.41 10.63 12.84 13.44 16.02 49.95 27.74 10.11 13.21 15.81 50.07 25.72 10.61 12.65 15.79 50.43 26.03 9.17 13.02 13.05 15.86 49.31 27.97 9.45 13.47 16.09 50.43 31.22 5.56 13.60 15.80 50.55 30.36 9.70 10.20 11.68 15.92 50.54 36.19 14.07 11.22 15.81 50.21 29.45 9.17 10.38 15.89 49.73 28.10 9.06 10.47 10.52 15.70 50.50 31.04 12.04 10.71 15.64 50.93 29.81 10.79 14.06 15.73 50.58 32.61 12.48 10.96 11,46 15.79 50.43 26.03 9.17 9.37 15.74 49.99 31.17 10.92 9.91 7.88 9.29 84 10 11 12 13 188 160 140 132 160 10 10 10 10 15.64 49.74 35.38 12.76 8.35 15.72 50.17 32.46 11.40 9.61 15.65 50.17 30.35 10.99 11.10 15.76 50.18 27.30 9.62 9.20 15.79 49.52 28.21 9.98 7.95 15.65 49.97 28.30 10.95 11.30 15.81 49.97 28.41 10.63 9.20 16.02 49.95 27.74 10.11 9.55 15.81 50.07 25.72 10.61 11.72 15.35 50.01 22.01 9.29 10.31 10.64 15.38 50.10 23.26 10.62 9.88 15.31 49.63 24.12 12.64 7.64 15.38 49.70 23.08 11.97 10.63 15.41 49.73 22.24 12.31 6.73 15.46 49.89 20.67 11.10 11.86 15.44 49.91 20.57 11.83 10.76 15.51 49.77 23.36 10.88 5.69 9.42 10.02 8.33 9.44 85 Phụ biểu 04: ĐỘ BỀN KÉO VUÔNG GÓC CỦA VÁN TT Nhiệt độ (0C) 160 180 180 160 160 160 160 140 Thời gian Kích thước (mm) Dày Rộng Pmax (Kgf) 50.38 50.07 89.31 0.26 50.37 50.3 64.28 0.38 50.33 50.14 71.88 0.32 50.55 50.21 54.36 0.21 50.31 50.36 45.96 0.18 50.37 50.3 64.28 0.26 49.93 50.18 122.47 0.31 49.9 50.34 105.99 0.25 50.1 50.49 56.60 0.29 50.17 50.34 47.79 0.3 50.4 50.10 58.51 0.25 50.15 50.04 76.58 0.29 50.46 50.32 48.11 0.20 50.30 50.56 48.42 0.18 50.49 50.61 65.33 0.24 50.39 50.7 53.54 0.23 50.61 50.23 70.55 0.28 50.44 50.37 51.85 0.15 50.33 50.45 85.04 0.27 50.39 50.44 72.95 0.24 50.6 50.52 73.28 0.21 50.61 50.36 50.22 0.18 Lần (phút) 10 13 10 14 10 13 IB (Mpa) IBtb (Mpa) 0.32 0.22 0.29 0.28 0.21 0.22 0.24 0.18 86 10 11 12 13 188 160 140 132 160 10 10 10 10 50.5 50.45 49.91 0.15 50.76 49.15 61.77 0.21 50.81 50.64 72.96 0.30 50.68 50.14 54.94 0.18 50.19 50.68 53.76 0.37 50.80 49.67 52.98 0.22 50.70 50.60 61.35 0.32 49.81 50.68 58.89 0.23 50.72 50.54 65.86 0.33 50.81 50.64 72.96 0.32 50.68 50.14 54.94 0.26 50.32 50.43 113.64 0.42 50.24 50.38 68.95 0.31 50.61 50.51 91.02 0.37 50.52 50.11 95.78 0.34 50.16 50.18 82.34 0.55 50.41 50.20 59.84 0.73 0.28 0.26 0.30 0.37 0.54 87 ... thể Xác định số thông số chế độ ép hợp lý (nhiệt độ ép, thời gian ép) để tạo ván dăm thông dụng từ nguyên liệu dăm vỏ hạt Điều với dăm gỗ Tràm 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên. .. hợp lý để tạo ván dăm từ nguyên liệu vỏ hạt Điều (Anacardium occidentale) dăm gỗ Tràm (Melaleuca cajuputy Powell)” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tạo ván dăm từ. .. trường vỏ hạt điều khó phân hủy Các nghiên cứu sử dụng vỏ hạt điều làm ván dăm trước nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dăm gỗ dăm vỏ hạt điều, tỷ lệ kết cấu tạo ván mà chưa nghiên cứu thông số chế độ ép để

Ngày đăng: 10/09/2017, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan