Tổ chức hoạt động giáo dục Âm nhạc ở trường Mầm non

27 3.2K 64
Tổ chức hoạt động giáo dục Âm nhạc ở trường Mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ThS Hồng Cơng Dụng – Vụ GDMN Hà Nội, tháng năm 2010 Mục đích, yêu cầu nội dung giáo dục âm nhạc cấp học Một số khái niệm âm nhạc thường sử dụng chương trình GDMN Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tích hợp a Mục đích Trẻ có khả cảm nhận, có biểu tích cực tiếp xúc, làm quen với âm nhạc Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc Mục đích, yêu cầu hoạt động chủ yếu GDAN CTGDMN b Các hoạt động giáo dục âm nhạc chủ yếu  Hát  Nghe nhạc, nghe hát  Vận động theo nhạc  Trò chơi âm nhạc  Làm quen tiết tấu  Hoạt động Â/N lúc nơi  Biểu diễn văn nghệ Thảo luận nhóm vấn đề sau: khái niệm, ưu,tồn  Nội dung trọng tâm  Nội dung kết hợp  Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát  Nghe nhạc, nghe hát  Vận động theo nhạc  Tiết tấu; Gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu Nội dung trọng tâm Với việc tổ chức hoạt động AN, ND trọng tâm hát nghe nhạc, nghe hát hay vận động theo nhạc GV vào mục tiêu cần đạt khả trẻ để xác định ND trọng tâm (VD) Nội dung kết hợp Trong trình tổ chức thực hoạt động học lớp, việc tập trung vào hoạt động cho nội dung trọng tâm, gv cần kết hợp thêm số ND khác Có thể chọn hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc hay nghe nhạc, nghe hát làm ND kết hợp (VD) Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát  Khả âm nhạc trẻ khác nhau; tâm sinh lí độ tuổi trẻ  Muốn cho trẻ hát gần với độ xác bài, gv nên cho trẻ hát theo cô, theo giai điệu đàn, băng, đĩa Nghe nhạc, nghe hát  Cho trẻ nghe nhạc, nghe hát giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm A.N hình thức khác  Có hai mức độ cho trẻ nghe nghe khơng có chủ đích nghe có chủ đích Vận động theo nhạc  Thể vận động theo phương tiện diễn tả âm nhạc động tác đơn giản Tiết tấu Gõ đệm theo nhịp, phách tiết tấu Có hai cách cho trẻ làm quen với tiết tấu: Cách thứ nhất: cho trẻ thực tiết tấu từ dễ đến khó Xuất phát điểm từ âm hình tiết tấu mẫu sau: 1) 2) 3) Cách thứ hai: cho trẻ gõ tiết tấu theo lời hát học: Thí dụ: Bài hát Một vịt (Kim Định) 10 Gõ theo nhịp, phách Thí dụ: 13 c Phương pháp hướng dẫn thực hành, luyện tập TH nghe nhạc: gv xếp chỗ cho trẻ, cho em nghe rõ, nhìn thấy biểu nét mặt động tác gv TH hoạt động hát, vận động theo nhạc: gv hát múa chủ yếu hướng dẫn trẻ làm theo Bố trí thay đổi dạng thực hành HĐAN từ tĩnh (nghe nhạc, cảm thụ) sang động (ca hát, vận động, trò chơi) Chú ý đến sức khỏe, khả chịu đựng trẻ độ tuổi Mỗi dạng hoạt động không nên kéo dài, trẻ chóng mệt 14 d Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học âm nhạc Tận dụng cách có hiệu phương tiện dạy học Â.N Đối với thiết bị điện tử, đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo, thành thạo, thận trọng tránh lạm dụng Sử dụng đồ chơi âm nhạc, đạo cụ kết hợp với phương pháp dùng lời để giới thiệu tác phẩm, giới thiệu loại nhạc cụ giúp trẻ làm quen với âm nhạc có tác dụng, tăng hứng thú hoạt động trẻ 15 Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc lớp Ở độ tuổi nhà trẻ: gv lựa chọn cho trẻ hát đơn giản, ngắn gọn Nhạc không lời ca khúc nhạc tiếng quen thuộc Trẻ 3-12 tháng: nghe lúc ngủ, chơi… Trẻ 12-36 tháng: nghe nhạc, tập hát hát có ca từ đơn giản, dễ hiểu GV kết hợp gõ theo phách, nhịp tiết tấu cách vỗ tay, dùng vật phát âm khác 16 Trẻ tuổi mẫu giáo -Dạy hát Làm quen hát: Có thể vào trực tiếp gián tiếp Dạy trẻ hát: Dạy trẻ hát đúng, thuộc hát thể tình cảm, kết hợp rèn kỹ hát Luyện tập, củng cố: hát kết hợp động tác vận động nhẹ nhàng, đơn giản theo hướng dẫn gv trẻ tự sáng tạo gv ý tới việc phát âm xác lời ca trẻ, giúp trẻ hát đều, nhịp nhàng 17 Thí dụ: Dạy hát Trời mưa (Trần Chinh) Lộp Chạy thơi, Lộp bộp, Nhìn mà xem, bộp, lộp bộp, chạy lộp bộp, có hạt nước thơi, trời đổ mưa có hạt nhìn mà xem nước mưa ướt sân rơi rơi 18 Mục đích yêu cầu: Trẻ thuộc hát, hiểu biết thêm thiên nhiên Chuẩn bị: tranh trình tạo mưa: nước bốc hơi, mây nhiều, mưa; đàn organ Tiến hành: GV cho trẻ xem tranh trò chuyện với trẻ tranh Sau cho trẻ xếp q trình tạo mưa GV tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ” GV cho trẻ nghe lần, giới thiệu tên hát, tên tác giả GV đệm đàn, hát lần hai để trẻ nắm rõ giai điệu Hỏi 1-2 trẻ tên hát, tác giả Dạy lớp hát 3-4 lần Sau hướng dẫn trẻ hát theo tay gv 2-3 lần GV sửa cho trẻ hát lời giai điệu GV gợi ý cho trẻ vận động minh họa theo cảm nhận trẻ nội dung giai điệu hát Cho trẻ hát theo tổ, cá nhân GV cho trẻ gõ phách, timberine… theo phách, tiết tấu lời ca hát 19 -Nghe nhạc, nghe hát: MG nghe  nhạc có chủ đích GV mở rộng hình thức tổ chức cho trẻ nghe GV không “độc diễn” cho trẻ nghe nhạc GV quan sát thái độ trẻ, hướng trẻ vào bài, khuyến khích trẻ vận động, múa hát theo trẻ muốn tham gia Nếu nhiều trẻ miễn cưỡng nghe bỏ khỏi vị trí, GV chuyển đổi sang hình thức khác 20 -Tổ chức trò chơi âm nhạc: giúp trẻ cảm nhận âm A.N tốt Lúc tham gia chơi, trẻ hịa vào với khơng khí chung nhóm, lớp, vận động, sáng tạo … Ví dụ trị chơi Đi tìm xuất xứ hát  Kết hợp hoạt động âm nhạc với hoạt động giáo dục khác: làm quen với toán, chữ viết, LQVH, môi trường, kết hợp vận động …  21  Lưu ý: tiết hoạt động âm nhạc , giáo viên không thiết phải thực đầy đủ nội dung theo trình tự mà thực cách linh hoạt sở kế hoạch lâu dài,tổng thể kì, năm, đảm bảo tiếp cận kết mong đợi mục tiêu chương trình 22 Nghe hát: CÒ LẢ (Dân ca Bắc Bộ) Kết hợp:  Trò chơi ghép tranh: Cánh đồng quê hương  Làm quen tiết tấu Cò lả Yêu cầu  Cho trẻ làm quen với điệu dân ca Bắc Bộ; nhớ tên hát Cò lả - dân ca Bắc Bộ; biết ý nghe nhạc, nghe hát Chuẩn bị  Bức tranh cánh đồng lúa với cánh cò chao lượn;  Mõ, phách, đàn organ;  Đĩa nhạc hòa tấu, đơn ca, tốp ca Cò lả;  Một mỏ dài vật liệu cứng bìa, giấy tơng dán/sơn màu đỏ, có dây đeo vào tai qua đầu, túm lông làm giấy bơng, vải trắng buộc phía sau Những thứ dùng cho giáo viên cháu vào lúc thích hợp;  Khoảng 10-20 cò nhỏ nhắn gấp giấy vật liệu khác 23 Hoạt động âm nhạc lúc nơi: Đón trẻ, tập thể dục, lúc ăn trưa, nghỉ ngơi Âm nhạc cịn làm hiệu lệnh cho trẻ thực sinh hoạt, hoạt động Đối với sinh hoạt cụ thể, gv, nhà trường chọn hát có nội dung, tính chất âm nhạc cho phù hợp  24 Biểu diễn văn nghệ: Gồm có biểu diễn sau chủ đề biểu diễn vào ngày lễ hội Lựa chọn, sử dụng phù hợp: - Tiết mục - Trang phục - Đạo cụ, âm thanh, ánh sáng thiết bị khác  Xây dựng tiết HĐAN theo chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi 25 nhóm xây dựng theo nội dung sau, nội dung kết hợp nhóm tự chọn:  Hát  Nghe hát  Kịch chương trình biểu diễn văn nghệ nhân ngày sinh nhật Bác 19/5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ThS Hồng Cơng Dụng - Vụ GDMN ĐT: 04.38684667; DĐ: 0913057776 E-mail: hcdung@moet.edu.vn 26 27 Tây Nguyên ... với âm nhạc Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc Mục đích, yêu cầu hoạt động chủ yếu GDAN CTGDMN b Các hoạt động giáo dục. .. hát  Kết hợp hoạt động âm nhạc với hoạt động giáo dục khác: làm quen với toán, chữ viết, LQVH, môi trường, kết hợp vận động …  21  Lưu ý: tiết hoạt động âm nhạc , giáo viên không thiết phải... tổ chức hoạt động AN, ND trọng tâm hát nghe nhạc, nghe hát hay vận động theo nhạc GV vào mục tiêu cần đạt khả trẻ để xác định ND trọng tâm (VD) Nội dung kết hợp Trong trình tổ chức thực hoạt động

Ngày đăng: 10/09/2017, 16:42

Hình ảnh liên quan

Phương pháp và hình thức tổ chức HĐAN theo hướng tích hợp chủ đề - Tổ chức hoạt động giáo dục Âm nhạc ở trường Mầm non

h.

ương pháp và hình thức tổ chức HĐAN theo hướng tích hợp chủ đề Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Mục đích, yêu cầu và các hoạt động chủ yếu về GDAN trong CTGDMN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan