Tin Hoc 6 Paint-Worpad

13 323 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tin Hoc 6 Paint-Worpad

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG MS-PAINT I- Khái niệm : - Paint là chương trình ứng dụng thi hành trên môi trường Windows, cho phép vẽ và hiệu chỉnh những mẫu hình ảnh ở dạng đơn giản. Nó là một thành phần đi kèm trong bộ Windows do hãng Microsoft sản xuất. II- Khởi động – Màn hình – Thoát 1/ Khởi động : + Cách 1 : Start -> Programs -> Accessories -> Paint + Cách 2 : Start -> Run -> gõ vào -> Mspaint -> OK 2/ Màn hình : + Ngoài các thành phần cơ bản của một cửa sổ thì ứng dụng Mspaint còn có giao diện như sau : - Hộp chứa công cụ (Tool box) nằm bên trái - Hộp màu (Color box) nằm ở phía bên dưới - Ở giữa và vùng để vẽ * Để bật hoặc tắt Hộp chứa công cụ và Hộp màu ta chọn Menu View -> chọn Tool box hoặc Color box. 3/ Thoát : + Chọn Menu File -> Exit, hoặc Click nút X, hoặc nhấn Alt + F4 III- Sử dụng các công cụ trong hộp chứa công cụ 1/ Công cụ + Công dụng : cho phép vẽ hình Ellipse, hình chữ nhật, đường thẳng (nếu muốn vẽ hình tròn, hình vuông, đường thẳng thì khi vẽ phải nhấn giữ phím Shift) + Thao tác vẽ : - Click công cụ - Drag mouse tại vùng trống để xác đònh kích cỡ cho hình vẽ 2/ Công cụ + Công dụng : cho phép vẽ tự do + Thao tác vẽ : - Click công cụ - Drag mouse tại vùng trống vẽ tùy ý 3/ Công cụ + Công dụng : cho phép vẽ đường cong + Thao tác vẽ : - Click công cụ - Drag mouse tại vùng trống vẽ đường thẳng - Drag mouse tại hai điểm nằm trên đường thẳng để tạo nét cong tùy ý VD: hãy vẽ mẫu đường cong như sau * Thực hiện : . Click công cụ . Vẽ đường thẳng A -> B . Drag mouse tại 1 để kéo lên trên và drag mouse tại điểm 2 để kéo xuống dưới 4/ Công cụ + Công dụng : cho phép vẽ các đường thẳng nối tiếp nhau (dùng để vẽ các hình có nhiều cạnh) + Thao tác vẽ : - Click công cụ - Drag mouse tại vùng trống vẽ đường thẳng VD: hãy vẽ mẫu hình tam giác như sau * Thực hiện : . Click công cụ . Vẽ đường thẳng A -> B . Click mouse tại điểm C . Click mouse tại điểm A 5/ Công cụ + Công dụng : cho phép chọn tô màu cho hình vẽ . : chọn phun màu . : chọn tô màu cho các hình vẽ ở dạng khép kín (nếu hình vẽ có chỗ hở thì màu sẽ bò tràn ra nền) + Thao tác : - Click công cụ - Chọn màu ở hộp màu - Click mouse tại nơi cần tô màu, nếu muốn phun màu thì drag mouse để phun tùy ý 6/ Công cụ + Công dụng : cho phép nhập chữ + Thao tác : - Click công cụ - Drag mouse vẽ khung hình chữ nhật để chứa chữ - Chọn Font chữ, kích cỡ, đậm, nghiêng tùy ý trên Text Toolbar - Đặt dấu nháy vào bên trong khung hình chữ nhật và bắt đầu nhập chữ 7/ Công cụ + Công dụng : cho phép phóng to mẫu vẽ để xem va hiệu chỉnh + Thao tác : - Click công cụ - Click mouse tại nơi cần phóng to để xem hoặc hiệu chỉnh - Sau khi xem và hiệu chỉnh xong -> click mouse tại công cụ -> chọn mục 1X để trở về như ban đầu. 8/ Công cụ + Công dụng : cho phép hút màu từ mẫu vẽ này bơm sang các mẫu vẽ khác + Thao tác : - Click công cụ - Click mouse tại mẫu vẽ có màu cần hút - Click mouse tại mẫu vẽ cần bơm màu sang PAINT 9/ Công cụ + Công dụng : cho phép chọn xóa các mẫu vẽ + Thao tác : - Click công cụ (nhấn giữ phím Ctrl vớiø dấu + hoặc – ở bên phải bàn phím để thu nhỏ hoặc phóng to mẫu xóa) - Drag mouse tại mẫu vẽ cần xóa. Nếu muốn xóa 1 màu tùy ý trên mẫu vẽ có nhiều màu thì ta click chọn màu cần xóa (trong hộp màu) -> rồi nhấn mắt phải chuột đè và xóa (những màu khác trên mẫu vẽ sẽ không bò xóa) 10/ Công cụ + Công dụng : cho phép chọn các mẫu vẽ + Thao tác : - Click công drag mouse tạo khung hình chữ nhật bao quanh vùng có đối tượng cần chọn hoặc - Click công drag mouse vẽ (tự do) bao quanh vùng có đối tượng cần chọn IV- Các thao tác cơ bản trên hình vẽ, hình ảnh 1/ Xóa - Đánh dấu chọn phạm vi vùng chứa các đối tượng cần xóa (muốn chọn tất cả thì nhấn Ctrl + A) - Nhấn phím Delete 2/ Di chuyển - Đánh dấu chọn phạm vi vùng chứa các đối tượng cần di chuyển -> drag mouse mang sang vò trí khác 3/ Sao chép - Thực hiện giống di chuyển nhưng phải nhấn giữ thêm phím Ctrl 4/ Chọn sao lặp mẫu vẽ nhiều lần + Thực hiện giống di chuyển nhưng nhấn giữ thêm phím Shift 5/ Chọn xoay/lật mẫu hình vẽ + Đánh dấu chọn phạm vi chứa mẫu hình vẽ cần xoay hoặc lật + Chọn menu Image -> Flip/Rotate (Ctrl + R) => chọn như sau :  Flip horizontal : chọn lật ngang mẫu hình vẽ  Flip vertical : chọn lật dọc mẫu hình vẽ  Rotate by angle : chọn xoay mẫu hình vẽ (muốn xoay bao nhiêu độ thì chọn các mục nằm bên dưới) 6/ Chọn co giãn/kéo nghiêng mẫu hình vẽ + Đánh dấu chọn phạm vi chứa mẫu hình vẽ cần co giãn hoặc kéo nghiêng + Chọn menu Image -> Stretch/Skew (Ctrl + W) => chọn như sau : * Stretch : chọn co giãn mẫu hình vẽ - Horizontal : chọn co giãn mẫu hình vẽ theo chiều ngang - Vertical : chọn co giãn mẫu hình vẽ theo chiều dọc (100% : bình thường, >100% : giãn ra, <100% : co nén lại) * Skew : chọn kéo nghiêng mẫu hình vẽ - Horizontal : chọn kéo nghiêng mẫu hình vẽ theo chiều ngang - Vertical : chọn kéo nghiêng mẫu hình vẽ theo chiều dọc (muốn kéo nghiêng bao nhiêu độ thì khai báo tuỳ ý ) IV- Thao tác trên tập tin 1/ Mở mới 1 tập tin (chưa có trên đóa) + Chọn menu File -> New (Ctrl + N) => khi tập tin mới được mở thì tập tin hiện hành sẽ bò đóng lại, vì vậy nếu ta chưa lưu tập tin hiện hành mà mở tập tin mới thì màn hình sẽ đưa ra thông báo nhắc nhở lưu (Yes : lưu, No : không lưu, Cancel : bỏ qua tiếp tục làm việc) 2/ Lưu tập tin a) Lưu tập tin lần đầu hoặc lưu thêm dữ liệu vào tập tin + Chọn Menu File -> Save (Ctrl + S) - Tại mục Save in : chọn ổ đóa nơi cần lưu tập tin - Tại mục File name : gõ vào tên cần đặt cho tập tin (không cần gõ phần đuôi cho tập tin, vì mặc nhiên là .BMP) * Nếu muốn tạo mới 1 thư mục để lưu tập tin thì ta click công cụ Create Folder -> nhập tên thư mục -> Ok -Click nút Save * Chú ý : khi lưu tập tin lần đầu thì màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại để chọn nơi lưu và đặt tên cho tập tin, còn nếu chọn lưu thêm dữ liệu vào tập tin thì nó chỉ cập nhật thêm dữ liệu vào tập tin mà không xuất hiện hộp thoại. b) Lưu tập tin thêm lần nữa với tên khác hoặc chọn lưu vào nơi khác + Chọn Menu File -> Save as => chọn nơi lưu khác hoặc gõ vào tên khác cho tập tin tùy ý -Click nút Save * Tập tin cũ lúc này vẫn còn nhưng sẽ có thêm 1 tập tin mới với tên khác hoặc lưu ở nơi lưu khác. 3/ Mở tập tin đã được lưu trên đóa + Chọn Menu File -> Open (Ctrl + O) - Tại mục Look in : chọn ổ đóa nơi chứa tập tin cần mở - Chọn tên tập tin -> click Open 4/ Chọn đưa tập tin hình ảnh lên nền Desktop - Mở tập tin hình ảnh cần đưa lên nền Desktop - Chọn menu File -> chọn như sau : . Set as Background (Tiled) : chọn cho hình ảnh lặp lại nhiều lần để điền đầy nền Desktop . Set as Background (Centered) : chọn cho hình ảnh nằm giữa nền Desktop 5/ Chụp cả màn hình đang làm việc: - Nhấn phím Print Sreen - Mở chương trình Paint - Edit -> Past 6/ Chụp hộp thoại - Mở hộp thoại cần chụp - Nhấn tổ hợp phím Alt + Print Sreen - Mở chương trình Paint - Edit -> Past ỨNG DỤNG WORDPAD I- Khái niệm : là chương trình dùng để soạn thảo và đònh dạng văn bản ở dạng đơn giản. Nó là một thành phần đi kèm trong bộ Windows do hãng Microsoft sản xuất. II- Khởi động – Màn hình – Thoát 1/ Khởi động : + Cách 1 : Start -> Programs -> Accessories -> Wordpad + Cách 2 : Start -> Run -> gõ vào -> Wordpad -> OK 2/ Màn hình : + Ngoài các thành phần cơ bản của một cửa sổ thì ứng dụng Mspaint còn có giao diện như sau : - Hai thanh công cụ Toolbar và Format bar nằm ở phía trên, giúp người sử dụng có thể chọn nhanh các lệnh bằng chuột - Màn hình soạn thảo . Dấu nháy văn bản : cho biết vò trí nhập dữ liệu . Thanh thước (Ruler) nằm ở trên : cho biết lề của văn bản 3/ Thoát : + Chọn Menu File -> Exit, hoặc Click nút , hoặc nhấn Alt + F4 III- Thao tác nhập dữ liệu 1/ Khái niệm khối văn bản + Từ : gồm 1 hoặc nhiều kí tự và được cách nhau bởi 1 kí tự khoảng trắng + Câu : gồm 1 hoặc nhiều từ và được kết thúc bởi dấu chấm câu (dấu chấm phải nằm sát với từ cuối cùng của câu, dấu phẩy cũng vậy) + Đoạn : gồm 1 hoặc nhiều câu và được kết thúc bởi phím Enter 2/ Cách gõ dấu tiếng Việt Kiểu gõ VNI + Kiểu gõ TELEX 1 : dấu sắc (Á) AA = Â 2 : dấu huyền (À) S : dấu sắc (Á) EE =Ê 3 : dấu hỏi (Ả) F : dấu huyền (À) OO = Ô 4 : dấu ngã (Ã) R : dấu hỏi (Ả) DD = Đ 5 : dấu nặng (Ạ) X: dấu ngã (Ã) OW = Ơ 6 : dấ mũ (Â) J : dấu nặng (Ạ) UW = Ư 7 : dấu móc (Ư, Ơ) AW = Ă 8 : dấu á (Ă) 9 : dấu gạch ngang (Đ) 3/ Cách mở và chọn bảng mã tiếng Việt (có 2 bảng mã tiếng Việt là Vietkey và Unikey) + Cách mở bảng mã : - C1 : Double click vào shortcut Vietkey hoặc Unikey ở trên nền Desktop nếu có - C2 : Right mouse tại biểu tượng chữ V nằm ở góc trái thanh Taskbar chọn Hiện cửa sổ Vietkey hoặc Bảng điều khiển - C3 : Chọn Start -> Run -> chọn mở nơi chứa tập tin bảng mã Vietkey hoặc Unikey ( máy ở trường C:\App\Unikey\Unikey.exe ) + Cách chọn các mục có trong hộp thoại Vietkey hoặc Unikey * Hộp thoại Vietkey - Thẻ Kiểu Gõ . Chọn kiểu gõ VNI hoặc TELEX . Chọn mục  Bỏ dấu tự do . Gõ bàn phím và Bàn phím cần gõ -> chọn Tiếng Việt - Thẻ Bảng Mã . Chọn mục  VNI-Win (VNI-Times) => Click nút Taskbar * Hộp thoại Unikey - Tại mục Bảng mã -> chọn VNI-Windows - Tại mục Kiểu gõ phím -> chọn VNI hoặc TELEX - Tại mục Chuyển phím -> chọn mục  ALT + Z => Click nút Đóng 4/ Nhập dữ liệu + Chọn Font chữ VNI-Times + Chọn kích cỡ chữ 12 -> 14 (nếu kích cỡ chữ không có trong muc chọn thì tự gõ từ bàn phím rồi nhấn Enter) + Bắt đầu nhập dữ liệu từ bàn phím IV- Thao tác trên khối văn bản 1/ Chọn khối + Sử dụng chuột : . Drag mouse tại khối văn bản cần chọn + Sử dụng bàn phím: . Nhấn giữ phím Shift và sử dụng tổ hợp phím mũi tên để chọn . Ctrl + A : chọn tất cả dữ liệu có trên văn bản 2/ Xóa khối văn bản + Chọn khối văn bản cần xóa -> nhấn Delete 3/ Sao chép khối văn bản * Bước 1 : + Chọn khối văn bản cần sao chép + Chọn 1 trong các cách sau đây - Nhấn Ctrl + C - Click công cụ (copy) - Chọn menu Edit -> chọn Copy - Right mouse tại khối -> chọn Copy * Bước 2 : + Đặt dấu nháy tại nơi cần chép khối văn bản đến + Chọn 1 trong các cách sau đây - Nhấn Ctrl + V - Click công cụ (Paste) - Chọn menu Edit -> chọn Paste - Right mouse tại khối -> chọn Paste 4/ Sao chép khối văn bản * Bước 1 : + Chọn khối văn bản cần di chuyển + Chọn 1 trong các cách sau đây - Nhấn Ctrl + X - Click công cụ (cut) - Chọn menu Edit -> chọn Cut - Right mouse tại khối -> chọn Cut * Bước 2 : + Đặt dấu nháy tại nơi cần di chuyển khối văn bản đến + Chọn 1 trong các cách sau đây - Nhấn Ctrl + V - Click công cụ (Paste) - Chọn menu Edit -> chọn Paste - Right mouse tại khối -> chọn Paste 5/ Phục hồi các thao tác đã thực hiện trước đó C1: Click công cụ: C2: Nhấn Ctrl + Z C3: Chọn Menu Edit -> Undo V/ Đònh dạng dữ liệu * Sử dụng đònh dạng bằng các công cụ trên thanh công cụ Format Bar - (Font): cho phép chọn Font, kiểu chữ. - (Size): chọn kích cỡ chữ - (Bold): chọn cho chữ dậm - (Italic): chọn cho chữ in ngiêng - (Underline): chọn cho chữ có nét gạch dưới - (Align Left): chọn canh dữ liệu nằm theo lề trái - (Color): chọn màu cho chữ - (Center): chọn canh dữ liệu nằm giữa - (Align Right): chọn canh dữ liệu nằm theo lề phải - (Bullets): chèn kí tự đặt biệt ở đầu đoạn văn. VI - Thao tác trên tập tin * Thực hiện giống như các thao tác trên tập tin đã học của Mspaint WINDOWS EXPLORER I. Khái niệm Là chương trình ứng dụng cho phép người dùng có thể sắp xếp và quản lý dữ liệu trên máy tính của mình, thông qua các lệnh như: tạo thư mục, xóa, sao chép, di chuyển, đổi tên, tìm kiếm…Nó là một thành phần đi kèm trong bộ Windows Double click hãng Microsoft sản xuất. => Tập tin dùng để khởi đông nó là: Explorer . exe II. Khởi động - thoát khỏi Windows explorer 1. Khởi động windows explorer C1: Start \ Programs \ Accessories \ Windows explorer C2: Start \ Run − Hộp thoại run: tại mục Open: gõ Explorer.exe − Click OK C3: Tổ hợp nhấn phím lá cờ Windows + E C4: Click phải Mouse tại mục My Documents, rồi click chọn Explorer C5: Click phải Mouse tại mục Recycle Bin rồi click Explorer C6: Click phải Mouse tại mục My Computer, rồi click chọn Explorer 2. Đóng cửa sổ Windows Explorer: C1: Click chuột vào nút C2: Alt + F4 C3: C4: [Menu]File \ Close C5: III. Các thao tác trên hai thành phần cơ bản của cửa sổ 1. Thành phần bên trái −Các thành phần bên trái được thể hiện dưới dạng cây thư mục − Chọn 1 đối tượng: Click Mouse tại trên đối tượng cần chọn, nội dung bên trong của đối tượng được chọn sẽ được thể hiện ở bên phải. − Mở cây thư mục: Click Mouse tại dấu + để mở nhánh cây thư mục − Đóng nhánh cây thư mục: Click Mouse tại 2. Thành phần bên phải − Chọn 1 đối tượng: Click đối tượng cần chọn, đối tượng được chọn có màu xanh − Chọn nhiều đối tượng liên tiếp nhau:  Click chọn đối tượng đầu tiên  n và giữ Shiff, Click đối tượng cuối cùng Click vào đây, rồi chọn Close Double Click vào đây để thoát khỏi Explorer − Chọn nhiều đối tượng không liên tiếp nhau  Click chọn đối tượng đầu tiên  n và giữ phím Ctrl, Click đối tượng không liên tiếp − Chọn tất cả các đối tượng  C1: nhấn Ctrl + A  C2: [Menu] Edit \ Select All − Mở thư mục  Double click tại thư mục cần mở. Click nút Back để quay trở lại thư mục cha. − Gọi thi hành 1 tập tin chương trình  Double click tại tập tin cần gọi thi hành 3. Chọn hiển thò các đối tượng − Chọn Menu View -> (hoặc click công cụ ) -> chọn như sau:  Thumbnails: hiển thò ở dạng nội dung hình ảnh  Icon: hiển thò biểu tượng (biểu tượng nhỏ)  List: hiển thò danh sách  Details: hiển thò ở dạng chi tiết (gồm 4 cột) 4. Sắp xếp các đối tượng − Chọn Menu View -> Arrange Icon By -> chọn như sau:  Name: sắp xếp theo tên  Size: sắp xếp theo kích cở  Type: sắp xếp theo kiểu (phần duôi của tập tin)  Modified: sắp xếp theo thời gian  Autoarrange: sắp xếp tự động 5. Qui đònh hiển thò cho các đối tượng − Chọn Menu Tools -> Folder Options -> thẻ View  Double click not show hidden files and foders: chọn hiển thò các tập tin bò gán thuộc tính ẩn  Hide extensions for known file types: chọn bật / tắt hiển thò phần mở rộng (phần duôi) của tập tin IV. Sử dụng các lệnh trên ứng dụng Explorer 1. Xóa (Delete) − Chọn đối tượng cần xóa − Thực hiện 1 trong cách cách sau: C1: Nhấn Delete C2: Menu File -> Delete C3: Right Mouse -> chọn Delete − Xuất hiện hộp thoại nhắc nhở:  Yes: đồng ý xoá  No: không đồng ý xoá Vd: Hãy xóa tất cả các tập tin và thư mục trên đóa G: 2. Cách tạo thư mục (Folder) Thao tác: − Mở ổ đóa, thư mục (Folder) nơi chứa thư mục (Folder) sắp tạo − [Menu] File \ New \ Folder − Gõ phím Delete để xóa chữ New Folder − Gõ tên mới, rồi Enter 3. Đổi tên: − Chọn đối tượng cần đổi tên C1: Nhấn phím F2 C2: Menu file -> Rename C3: Right Mouse -> chọn Rename − Gõ vào tên mới -> nhấn Enter 4. Sao chép (Copy) Bước 1: − Mở ổ đóa, thư mục nơi chứa các đối tượng cần sao chép − Chọn đối tượng cần sao chép − Thực hiện 1 trong các cách sau:  Edit – copy  Click chuột tại biểu tượng Copy trên Standard  Click phải chuột chọn Copy  Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Click Bước 2: − Mở ổ đóa, thư mục nơi chứa các đối tượng cần chép đến − Thực hiện một trong các cách sau:  Edit – Paste  Click chuột tại biểu tượng lệnh Paste trên Standard  Click phải chuột chọn Paste  Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V 5. Di chuyển (Remove) Bước 1: − Mở ổ đóa, thư mục nơi chứa các đối tượng cần sao chép − Chọn đối tượng cần di chuyển − Thực hiện 1 trong các cách sau:  Edit _ chọn Cut  Click tại biểu tượng Cut trên Standard  Click chuột phải chọn Cut  Nhấn tổ hợp phím Ctrl+X Bước 2: − Mở ổ đóa, thư mục nơi chứa các đối tượng cần di chuyển đến − Thực hiện một trong các cách sau:  Edit – Paste  Click chuột tại biểu tượng lệnh Paste trên Standard  Click phải chuột chọn Paste  Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V 6. Tìm kiếm tập tin (Search) Thao tác: − Start \ Search \ For Files or Folders (hoặc click chọn công cụ: ) − Click mục All Files and Folders: tìm tất cả tập tin, thư mục Tại mục:  All or part of the file name: tự gõ tên tập tin, thư mục theo yêu cầu (tên của các đối tượng phải cách nhau bằng dấu ;)  A word or phrase in the file: nhập từ hoặc nhóm từ có trong tập tin  Look in: chọn ổ đóa, thư mục nơi chứa đối tượng  When was it modified: chọn thời gian tạo ra các đối tượng cần tìm  What size is it: chọn kích cở của các đối tượng cần tìm. [...]... tìm 7 Đặt thuộc tính cho cây thư mục, tập tin Thao tác: − Click phải chuột vào tập tin, thư mục cần đặt thuộc tính − Chọn Properties − Chọn thẻ General  Read only: Chỉ đọc, không cho phép sữa, xoá nội dung  Hidden: ẩn tập tin, thư mục  Archive: thuộc tính lưu trữ (cho phép lưu, chỉnh, xoá nội dung), mặc đònh − Click Apply → OK 8 Nén và giải nén a Nén tập tin, thư mục: cho phép làm giảm kích cỡ của... cần nén Click chọn: Add To WinZip.Zip: nén tập tin tại cùng ổ đóa, nơi chứa tập tin ban đầu Add To zip: nén tập tin sang đòa chỉ khác  Add Tool Bar Archave: gõ vào đường dẫn (ổ đóa, thư mục) nơi chứa và tên của đối tượng sau khi nén (phần tên không cần gõ phần mở rộng vì mặc nhiên phần mở rộng là Zip) − Click nút Add để nén − − − − b Giải nén từng tập tin, thư mục Thao tác: − Double click vào đối tượng... tập tin có ký tự đầu và ký tự thứ tư trong phần tên chính là chữ W, còn phần mở rộng có ký tự cuối là chữ E, và Coppy vào thư muc My Document Thao tác: tương tự Vd 3: Hãy tìm 2 tập tin có kiểu dll, kích thước . Thao tác trên tập tin 1/ Mở mới 1 tập tin (chưa có trên đóa) + Chọn menu File -> New (Ctrl + N) => khi tập tin mới được mở thì tập tin hiện hành sẽ. tập tin a) Lưu tập tin lần đầu hoặc lưu thêm dữ liệu vào tập tin + Chọn Menu File -> Save (Ctrl + S) - Tại mục Save in : chọn ổ đóa nơi cần lưu tập tin

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan