Giáo án Địa lý 6 bài 2: Bản đồ - Cách vẽ bản đồ

3 304 0
Giáo án Địa lý 6 bài 2: Bản đồ - Cách vẽ bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ 4 ngày 9 tháng 1 năm 2008 Tiết 19-Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I.Mục tiêu cần đạt: -Hs hiểu các khái niệm khoáng vật , đá,khoáng sản,mỏ khoáng sản -Biết phân loại các khoáng sản theo công dụng -Hiểu biết về khai thác hợp ,bảo vệ tài nguyên khoáng sản II. Chuẩn bị: -Bản đồ khoáng sản việt nam -Một số mẫu đá,khoáng sản III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kỳ I 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS GV:Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ trái đất gồm các loại khoáng vật và đá.Khoáng vật thường gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể trong thành phần các loại đá. Đá còn gọi là nham thạch là vật chất tự nhiêncó độ cứng góp phần tạo nên lớp vỏ trái đất ,dưới tác dụng của quá trình phong hoá ,khoáng vật và đá có loại có ích ,có loại không có ích.Những loại có ích gọi là khoáng sản. Hỏi: Khoáng sản là gì?Mỏ khoáng sản là gì?Tại sao KS tập trung nơi nhiều nơi ít? Nham thạch và khoáng sản có khác nhau không? GV yêu cầu học sinh đọc bảng công dụng các loại KS.Kể tên một số KS và nêu công dụng từng loại Hỏi:KS phân thành mấy nhóm ,căn cứ vào những yếu tố nào? (Ngày nay với tiến bộ của KH con người đã bổ sung các nguồn KS Nội dung chính: 1. Các loại khoáng sản: a.Khoáng sản là gì ? -Là những khoáng vật có ích dược con người khai thác và sử dụng. -Mỏ khoáng sản :nơi tập trung nhiều KS có khả năng khai thác b. Phân loại khoáng sản : -Dựa theo tính chất và công dụng KS được chia làm ba nhóm : +KS năng lượng (nhiên liệu) +KS kim loại +KS phi kim loại ngày càng hao kiệt đi bằng các thành tựu khoa học.Ví dụ năng lượng mặt trời,thuỷ triều . Xác định trên bản đồ VN ba nhóm KS. Hỏi: Nguồn gốc hình thành các mỏ KS có mấy loại?Mỗi loại do tác động của yếu tố nào trong quá trình hình thành? (Chú ý:một số khoáng sản có hai nguồn gốc:nội và ngoại sinh,như quặng sắt) Dựa vào bản đồ KS VN và bản đồ KS TGđọc tên và chỉ một số KS chính?Hình thành trong bao lâu? -90%mỏ quặng sắt hình thành cách đây 500-600 triệu năm;than hình thành cách đây 230-280 triệu năm;dầu mỏ :từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2-5 triệu năm. GV kết luận:Các mỏ KS được hình thành trong thời gian rất lâu,chúng rất quý và ko phải là vô tận .Do đó vấn đề khai thác,sử dụng,bảo vệ phải được coi trọng. 2. Các mỏ khoáng sản ngoại sinh và nội sinh: -Quá trình hình thành mỏ nội sinh là quá trình những KS hình thành do mắc ma , được đưa lên phần mặt đất (do tác động của nội lực). -Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh:Là quá trình những KS được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng(do tác động ngoại lực). 3. Vấn đề khai thác,sử dụng bảo vệ: -Khai thác sử dụng hợp lý. -Sử dụng tiết kiệm,có hiệu quả IV. Củng cố:Hệ thống kiến thức toàn bài. V. Bài tập về nhà: Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ,xem lại bài 3 trang 19. Chuẩn bị một số bản đồ địa hình tỉ lệ lớn. Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2008 Tiết 20-Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu khái niệm đường đồng mức -Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. II. Chuẩn bị: -Lược đồ địa hình hình 44 phóng to -Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: KS là gì ?Trình bày sự phân loại KS theo công dụng? Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện ntn? 2. Bài mới: a. Nhiệm vụ của bài thực hành:tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức. b. Hướng dẫn cách tìm: -Cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức. -Cách tính độ cao của một số địa điểm,có ba loại : +địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số +Địa điểm cần cần xác định độ cao trên đường đồng mức koghi số + nằm giữa hai khoảng cách. c. Hoạt động nhóm:Hoàn thành bài viết trả lời câu hỏi trong bài . Câu 1 . Đường đồng mức là những đường ntn? tại sao dựa vào câc đường đồng mức trên bản đồ chưa có thể biết được hình dạng địa hình? Câu 2. Hãy xác GIÁO ÁN ĐỊA Bài 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I Mục tiêu học Kiến thức: HS Định nghĩa đơn giản đồ Biết số công việc vẽ đồ Kỹ năng: Thu thập thông tin để vẽ biểu đồ Thái độ: Bản đồ có tầm quan trọng việc dạy học II Phương pháp giảng dạy: Thực hành, thuyết trình, vấn đáp, so sánh III Chuẩn bị giáo cụ: GV: - Quả địa cầu - Một số đồ khác HS: Soạn xem trước nội dung nhà IV Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức 6a……………………………………………………………………… 6b ……… …………………… ……………………………………… Kiểm tra cũ ? Vị trí trái đất hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa? ? Xác định địa cầu đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu B-NĐ-T Nội dung a Đặt vấn đề: GV treo số loại đồ lên bảng ? Ở bảng thầy treo gì? (bản đồ) ? Bản đồ gì? cách vẽ đồ sao? Hôm tìm hiểu học b Triển khai dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GIÁO ÁN ĐỊA Hoạt động 1 Bản đồ gì? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK GV: Giới thiệu số đồ khác Định nghĩa đồ: Bản đồ hình vẽ ? Bản đồ gì? Tầm quan trọng đồ việc học thu nhỏ mặt phẳng giấy, tương môn địa lí? đối xác khu vực hay toản (Có đồ để có khái niệm xác vị trí, phân bố bề mặt Trái Đất đối tượng, tượng địa lí vùng đất khác trái đất) ? Em tìm điểm giống khác hình dạng lục địa đồ đ/cầu (Giống: hình ảnh thu nhỏ TĐ Khác: + Bản đồ thể mặt phẳng + Quả địa cầu thể mặt cong) Vậy Vẽ đồ làm công việc gì? Vẽ đồ: Quan sát hình trang - Là biểu mặt cong hình cầu ? Bản đồ hình khác hình điểm (Hình chưa trái đất lên mặt phẳng giấy nối lại với nhau) phương pháp chiếu đồ ? Vì diện tich đảo Grơn len lại gần lục địa Nam - Các vùng đất biểu đồ Mĩ? có biến dạng so với thực tế (khi dàn mặt cong lên mặt phẳng có sai số Với phương Càng cực sai lệch lớn pháp chiếu đồ đường kinh tuyến đường vĩ tuyến đường thẳng song song nên cực Một số công việc phải làm vẽ sai lệch lớn) đồ ? Hãy nhận xét khác hình dạng đường kinh - Thu thập thông tin đối tượng địa - vĩ tuyến đồ H5, 6, lí (có khác nhau) - Tính tỉ lệ, lựa chọn ký hiệu để ? Vì có khác thể đối tượng địa lí (Do dùng phương pháp chiếu đồ khác nhau) đồ GV: Vì để vẽ tương đối sác đồ người Tầm quan trọng đồ GIÁO ÁN ĐỊA ta kết hợp sử dụng nhiều phương pháp chiếu đồ khác Hoạt động việc học môn địa lí Cung cấp cho ta khái niệm GV: Yêu cầu đọc mục sác vị trí, phân bố đối ? Để vẽ đồ phải làm công việc tượng, tượng địa lí tự nhiên - gì? Kinh tế - xã hội vùng đất khác ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn việc học môn ĐL đồ Củng cố: ? Bản đồ gì? Tầm quan trọng đồ việc học môn ĐL? ? Tại nhà hàng hải không dùng đồ đường kinh - vĩ tuyến đường thẳng? Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị trước "Tỉ lệ đồ" - Xem số tỉ lệ đồ - Chuẩn bị thước kẽ có tỉ lệ Tuần: 2 TCT: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 20/08/07 ND: 29/08/07 I. Mục tiêu:  Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:  Ước lượng độ dài cần đo.  Chọn thước đo thích hợp.  Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo.  Đặt thước đo đúng.  Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng.  Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.  Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bò:  Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK.  Hình vẽ to minh họa 3 trường hợp: + Đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước. + Đầu cuối của vật gần sau (gần trước) 1 vạch chia tiếp theo của thước. + Đầu cuối của vật nằm giữa 2 vạch chia của thước. III. Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Anh Vũ 5 GV: Nguyễn Anh Vũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 15phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đơn vò đo độ dài? Khi dùng thước cần phải chú ý điều gì? GHĐ và ĐCNN của thước được xác đònh như thế nào? 3. Khởi động: Ở tiết trước, muốn đo độ dài một vật ta làm thế nào? Tiết này ta sẽ tìm hiểu kỷ hơn. HĐ2: Thảo luận về cách đo độ dài: Y/c hs nhớ lại bài học trước, thảo luận theo nhóm để trả lời từ câu C1 đến câu C5. Sau khi hs trả lời, gv đánh giá câu trả lời của hs. Dùng thước kẻ hay thước cuộn đều đo được độ dài cạnh bàn, tại sao không chọn ngược lại? Hs trả lời. Chọn thước cuộn đo độ dài cạnh bàn, thước kẻ đo bề dày quyển sách vì: Nếu chọn thước kẻ đo độ dài cạnh bàn thì phải đo nhiều lần (cạnh bàn dài), nếu chọn thước cuộn đo bề dày cuốn sách thì ĐCNN của thước lớn mà bề dày sách thì nhỏ nên kết quả đo không chính xác. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cái bàn, vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của bàn. I.Cách đo độ dài: 6 IV. Phuù luùc: V. Ruựt kinh nghieọm: GV: Nguyeón Anh Vuừ 7 Giáo án địa 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá I. mục tiêu: Sau bài học , học sinh cần: - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá; - Biết lí do hình thành tổchức liênkết kinh tế khu vực và 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Sử dụng bản đồ tg để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khuvực. - Phân tích bảng số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường của t/c liên kết kinh tế khu vực. II. đồ dùng dạy học và phương pháp: - Bản đồ các nước / tg; lược đồ các t/c liên kết kt thế giới. - Đàm thoại gợi mở; chia nhóm; giảng giải III. hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự tương phản về quả trình độ phát triển KT – XH của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển ? 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung chính * Học sinh đọc sgk. ? Toàn cầu hoá kinh tế là gì ? GV chuẩn kiến thức.  Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung của biểu hiện Toàn cầu hoá và có liên hệ với Việt nam. GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới ngày càng lớn. I. xu hướng toàn cầu hoá kinh tế 1. Toàn cầu hoá kinh tế  Nguyên nhân: - Tác động của cuộc CM khoa học- công nghệ - Nhu cầu phát triển của từng nước - Xuất hiện các v/đ mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết.  Biểu hiện: a. Thương mại quốc tế phát triển mạnh b. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh  HS đọc sgk; từng bàn thảo luận và trả lời: ? Toàn cầu hoá kt tác động tích cực, tiêu cực tới nền kt thế giới ? Vì sao ? GV chuẩn kiến thức. - Quan sát bảng 2.2 để so sánh dân số, GDP giữa các khối, rút ra nhận xét về quy mô, vai trò của các khối kt thế giới; - Xác định /bản đồ khu vực phân bố các khối liên kết kt khu vực - Nguyên nhân liên kết ? c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng to lớn với nền kinh tế thế giới 2. Hệ quả của toàn cầu hoá a. Mặt tích cực: - Sản xuất: thúc đẩy sx phát triển, nâng cao tốc độ tăng trưởng kt toàn cầu. - Khoa học – công nghệ: Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để hơn. - Hợp tác quốc tế: tăng cường sự hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. b. Mặt tiêu cực: - Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp xã hội, giữa HS nghiên cứu sgk; Chia các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời: ? Khu vực hoá có những măt tích cực nào? Nó đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia ? GV chuẩn kiến thức các nhóm nước. - Số lượng người nghèo tăng. II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế 1. các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. Các tổ chức lớn: NAFTA, eu, asean,apec, mercosur. c. Các tổ chức liên kết tiểu vùng ( một số nước trong các tổ chức lớn kể trên liên kết với nhau hình thành nên) tam giác tăng trưởng Xinhgapo – Malaixia – Inđônêxia, hiệp hội thương mại tự do châu Âu 2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế a. Mặt tích cực: - Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. - Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ. - Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn. - Thúc đẩy quá trình BÀI 2: BẢN ĐỒ, CÁCH BÀI 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ VẼ BẢN ĐỒ BÀI GIẢNG ĐỊA 6 BÀI GIẢNG ĐỊA 6 I. Bản I. Bản đ đ ồ là gì ? ồ là gì ? Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng. II. Vẽ bản II. Vẽ bản đ đ ồ : ồ : Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các ph ph ươ ươ ng pháp chiếu ng pháp chiếu đ đ ồ. ồ. Bề mặt Địa Cầu Bề mặt Địa Cầu đư đư ợc dàn phẳng ợc dàn phẳng Nhận xét về hình dạng của Nhận xét về hình dạng của kinh tuyến, vĩ tuyến trên kinh tuyến, vĩ tuyến trên hình? hình? Nhóm 1-2 : Hình 5. Nhóm 1-2 : Hình 5. Nhóm 3-4 : Hình 6. Nhóm 3-4 : Hình 6. Nhóm 5-6 : Hình 7. Nhóm 5-6 : Hình 7. Kinh tuyến và vĩ tuyến song song và vuông Kinh tuyến và vĩ tuyến song song và vuông góc với nhau. góc với nhau. Kinh tuyến là những Kinh tuyến là những đư đư ờng cong. ờng cong. Vĩ tuyến là các Vĩ tuyến là các đư đư ờng thẳng. ờng thẳng. Kinh tuyến và vĩ Kinh tuyến và vĩ tuyến tuyến đ đ ều là các ều là các đư đư ờng cong. ờng cong. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có sự biến dạng so với thực tế. - Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn. III. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ : - Thu thập thông tin về đối tượng Địa Lý. - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng Địa trên bản đồ. ĐỊA 6 BÀI 18. THỜI TIẾT , KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức Biết được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. Biết nhiệt độ không khí,nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí. 2.Kĩ năng - Quan sát ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản địa phương(nhiệt độ gió mưa) trong một ngày(hoăc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin thời tiết của tỉnh / thành phố. Dựa vào bảng số liệu tính lượng mưa trung bình ngày ,tháng ,năm . -Tư duy : phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu , thu thập và xử thông tin về nhiệt độ không khí phán đoán sự thay đổi nhiệt độ không khí - Giao tiếp :phản hồi /lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân : ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu. 3.Thái độ :Nhận thức được tình hình thời tiết ,yêu thiên nhiên . II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV sgk, bản tin thời tiết, nhiệt kế Hs sgk, chuẩn bị bài ở nhà III. TỔ CHÚC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : ĐỊA 6 Lớp vỏ khí được cấu tạo bởi những tầng nào? Nêu đặc điểm không khí tầng đối lưu? 2. Khởi động: thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Cách đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm ra sao? Trên Trái Đất khí hậu thay đổi ntn? 3/ Kết nối: Họat động thầy trò Nội dung HĐ1 Tìm hiểu thời tiết & khí hậu.( cá nhân) Hs cho biết bản tin thời tiết dự báo hiện tượng gì? Bao lâu? Thời tiết là gì? G nhận xét . chốt hiện tượng khí tượng diễn ra trong thời gian ngắn phạm vi hẹp GV giới thiệu“ Ở miền Bắc nước ta năm nào cũng vậy từ tháng 10 đến tháng 4 có gió mùa Đông Bắc thổi làm cho nhiệt độ giảm dưới 20 0 C , lượng mưa không đáng kể Nhận xét biểu hiện của khí hậu miền bắc ? - Khí hậu là gì? ?So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Gv Bổ sung: Thời tiết thay đổi ,không theo qui luật khác nhau giữa các nơi và thời gian nên phải dự báo thường xuyên .khí hậu mang tính qui luật nên không dự báo. HĐ2. Tìm hiểu nhiệt độ không khí , cách đo nhiệt độ không khí.( cá nhân) 1.Thời tiết và khí hậu. - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở địa phương, trong một thời gian ngắn. - Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. II./ Nhiệt độ không khí, cách đo nhiệt độ không khí. ĐỊA 6 Gv yêu cầu Hs cho biết nhiệt độ không khí thay đổi t o cao nóng ; t o thấp lạnh . - Nhiệt độ không khí là gì? - Vì sao không khí có nhiệt độ? -GV nêu quy trình hấp thụ nhiệt của đất và không khí? - Tại sao không khí không nóng nhất lúc 12h mà là lúc 13h? -Dụng cụ đo nhiệt độ không khí?Cách đo? - QS h 47. Tại sao phải đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? -Tính nhiệt độ trung bình BT sgk? -Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày qua BT , nhiệt độ trung bình tháng , nhiệt độ trung bình năm? HĐ 3: Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ không khí (nhóm) - Gv giới thiệu tính chất của đất đá và nước - Tìm hiểu nhiệt độ vào mùa hạ ( đất liền cao, nước thì thấp)Mùa đông( đất liền thấp ,nước cao) Cho HS thảo luận nhóm 3’( 4 nhóm) -Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ ? - Vì sao mùa hạ ven biển ấm hơn trong đất liền mùa đông ngược lại ? - Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của không khí - Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế rồi tính ra nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. III.Sự thay đổi nhiệt độ không khí . - Vị trí gần hay xa biển : nhiệt độ không khí những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác ĐỊA 6 - Ảnh hưởng của biển đối với vùng ven bờ ntn? HS: Trình bày GV: Chuẩn xác ? Tại sao mùa hạ người ta thường ra biển nghỉ và tắm? H: Dựa vào H48 SGK. Nhận xét sự thay đổi ...GIÁO ÁN ĐỊA LÝ Hoạt động 1 Bản đồ gì? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK GV: Giới thiệu số đồ khác Định nghĩa đồ: Bản đồ hình vẽ ? Bản đồ gì? Tầm quan trọng đồ việc học thu... hình ảnh thu nhỏ TĐ Khác: + Bản đồ thể mặt phẳng + Quả địa cầu thể mặt cong) Vậy Vẽ đồ làm công việc gì? Vẽ đồ: Quan sát hình trang - Là biểu mặt cong hình cầu ? Bản đồ hình khác hình điểm (Hình... địa lí tự nhiên - gì? Kinh tế - xã hội vùng đất khác ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn việc học môn ĐL đồ Củng cố: ? Bản đồ gì? Tầm quan trọng đồ việc học môn ĐL? ? Tại nhà hàng hải không dùng đồ

Ngày đăng: 10/09/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan