Kinh tế quốc tế QT207 luyenthi

83 580 3
Kinh tế quốc tế   QT207   luyenthi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: [Góp ý] Quan điểm phái trọng thương Chọn câu trả lời • A) Hiểu sai khái niệm “mậu dịch quốc tế” Sai • B) Một quốc gia thu lợi hy sinh quốc gia khác Sai • C) Hiểu sai khái niệm “Tài sản quốc gia” Sai • D) Đánh giá cao vai trò Nhà nước ngoại thương mua bán hàng hóa, dịch vụ Đúng Sai Đáp án là: Đánh giá cao vai trò Nhà nước ngoại thương mua bán hàng hóa, dịch vụ Vì: Trường phái trọng thương coi trọng hoạt động thương mại coi xương sống kinh tế Chính vậy, để thúc đẩy hoạt động ngoại thương, nhà nước phải giữ vai trò trọng tâm điều tiết hoạt động thương mại Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 chủ nghĩa trọng thương Câu 2: [Góp ý] Lý thuyết lợi tuyệt đối gắn liền với tên tuổi nhà khoa học nào? Chọn câu trả lời • A) David Hume Sai • B) Adam Smith Đúng • C) David Ricardo Sai • D) HaberlerSai Sai Đáp án là:Adam Smith Vì:Trong tác phẩm «Của cải dân tộc» (1776), Adam Smith đưa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích nguồn gốc lợ ích thương mại quốc tế Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Chủ nghĩa trọng thương Câu 3: [Góp ý] Đặc điểm mậu dịch quốc tế so với mậu dịch quốc gia là: Chọn câu trả lời • A) Có lợi Đúng • B) Gắn liền với hình thức hạn chế mậu dịch Sai • C) Chính trị ổn định Sai • D) Không có tình trạng hàng giả hàng chất lượng Sai Sai Đáp án là: Có lợi Vì: Mậu dịch quốc tế mang lại lợiích lớn so với mậu dịch quốc gia, nhiên tồn tình trạng hàng giả chất lượng, phức tạp Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 4: [Góp ý] Khi cạnh tranh người bán mạnh cạnh tranh người mua, giá có xu hướng: Chọn câu trả lời • A) TăngSai • B) Không đổi Sai • C) Giảm Đúng • D) không xác định Sai Sai Đáp án là: Giảm Vì: Cạnh tranh người bán giúp tăng nguồn cung hàng hóa, giá sẽ có xu hướng giảm Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 5: [Góp ý] Gia công thuê cho nước / Thuê nước gia công nội dung của: Chọn câu trả lời • A) Thương mại quốc tế Đúng • B) Đầu tư quốc tế Sai • C) Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Sai • D) Lao động quốc tế Sai Sai Đáp án là: Thương mại quốc tế Vì: Thương mại quốc tế bao gồm nội dung bản: Xuất nhập hàng hóa, gia công quốc tế, tái xuất chuyển khẩu, xuất chỗ Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 6: [Góp ý] Lý thuyết sau dựa hiệu suất không đổi theo quy mô? Chọn câu trả lời • A) H - O Đúng • B) Adam Smith Sai • C) Trọng thươngSai • D) David Hamen Sai Sai Đáp án là: H - O Vì: Ricardo H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5 Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển) Câu 7: [Góp ý] Lợi nước có chủ yếu dựa vào lợi tự nhiên quan điểm ai? Chọn câu trả lời • A) David Hume Sai • B) Adam Smith Đúng • C) David Ricardo Sai • D) HaberlerSai Sai Đáp án là: Adam Smith Vì:Trong tác phẩm «Của cải dân tộc» (1776), Adam Smith đưa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích nguồn gốc lợi ích thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối dựa sở chủ yếu khác biệt điều kiện tự nhiên quốc gia Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Chủ nghĩa trọng thương Câu 8: [Góp ý] Theo lý thuyết H-O, nhân tố quy định thương mại? Chọn câu trả lời • • • A) Mức độ dư thừa/dồi (factor abundance) rẻ yếu tố sản xuất quốc gia khác Đúng B) Các đặc điểm kinh tế xã hội đặc thù Sai C) Tình hình ổn định trị Sai • D) Số lượng công ty có ngành nước sở Sai Sai Đáp án là:Mức độ dư thừa/dồi (factor abundance) rẻ yếu tố sản xuất quốc gia khác Vì: Theo quan điểm H-O, nhân tố quy định thương mại: · Mức độ dư thừa/dồi (factor abundance) rẻ yếu tố sản xuất quốc gia khác · Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) yếu tố sản xuất để tạo mặt hàng khác Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5 Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển) Câu 9: [Góp ý] Vấn đề sau mục tiêu theo quan điểm nhà kinh tế thuộc thuyết trọng thương? Chọn câu trả lời • A) Mậu dịch tự Sai • B) Tích luỹ nhiều vàng Đúng • C) Hạn chế gia tăng dân số Sai • D) Khuyến khích nhập Sai Sai Đáp án là: Tích luỹ nhiều vàng Vì: Theo quan điểm trường phái trọng thương, có vàng bạc tạo giàu có quốc gia, vậy, sức mạnh quốc gia sẽ tăng lên xuất nhiều nhập Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Chủ nghĩa trọng thương Câu 10: [Góp ý] Theo quan điểm trường phái trọng thương, hai nước trao đổi hàng hóa với thì: Chọn câu trả lời • A) Cả hai có lợi Sai • B) Cả hai bị thiệtSai • C) Một nước có lợi, nước bị thiệt Đúng • D) Nước lớn bị thiệt, nước nhỏ lợi Sai Sai Đáp án là: Một nước có lợi, nước bị thiệt Vì: Theo chủ nghĩa trọng thương, lợi nhuận từ buôn bán kết hoạt động trao đổi không ngang giá, mua rẻ bán đắt, lừa gạt, nước có lợi nước bị thiệt Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Chủ nghĩa trọng thương Câu 11: [Góp ý] Lợi ích từ mậu dịch quốc tế quốc gia thể điểm tiêu dùng nằm: Chọn câu trả lời • A) Trong đường giới hạn khả sản xuất quốc gia Sai • B) Trên đường giới hạn khả sản xuất quốc gia Sai • C) Ngoài đường giới hạn khả sản xuất quốc gia Đúng • D) Trên đường giới hạn khả sản xuất quốc gia Sai Sai Đáp án là: Ngoài đường giới hạn khả sản xuất quốc gia Vì: Lợi ích từ mậu dịch quốc tế quốc gia mang lại vượt khả tự sản xuất nước nên điểm tiêu dùng thể nằm đường giới hạn khả sản xuất quốc gia Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 12: [Góp ý] Quan điểm tác giả báo hiệu sai lầm trường phái trọng thương? Chọn câu trả lời • A) H - OSai • B) Karl Heinrich Marx Sai • C) David Hamen Đúng • D) Ricardo Sai Sai Đáp án là: David Hamen Vì: Quan điểm David Hume: Thặng dư thương mại dẫn đến tăng cung tiền lạm phát nước, dẫn đến tăng giá hàng hóa tiền công, dẫn đến khả cạnh tranh (xét dài hạn) Cơ chế chu chuyển-tiền đồng-giá lại góp phần rung chuông báo tử sách trọng thương Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 chủ nghĩa trọng thương Câu 13: [Góp ý] Thương mại quốc tế không bao gồm Chọn câu trả lời • A) Xuất nhập hàng hoá hữu hình vô hình Sai • B) Gia công thuê cho nước thuê nước gia công Sai • C) Tái xuất khẩu, Xuất chỗ Sai • D) Xuất nhập người phục vụ nhu cầu sức lao động Đúng Sai Đáp án là:Xuất nhập người phục vụ nhu cầu sức lao động Vì: Thương mại quốc tế bao gồm nội dung: Xuất nhập hàng hóa, Gia công quốc tế, Tái xuất chuyển khẩu, Xuất chỗ Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 14: [Góp ý] Theo lý thuyết hecksher-ohlin, quốc gia xuất mặt hàng Chọn câu trả lời • A) Việc sản xuất tốn tiền Sai • B) Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi • Quốc gia Đúng C) Việc sản xuất có truyền thống Sai • D) Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng cách tương đối yếu tố sản xuất dồi Quốc gia Sai Sai Đáp án là:Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi Quốc gia Vì: Một quốc gia sẽ xuất mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi Quốc gia nhập mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực khan Quốc gia Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5 Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển) Câu 15: [Góp ý] Quá trình mậu dịch quốc tế không diễn hai quốc gia hai quốc gia có: Chọn câu trả lời • A) Cùng sở thích thị hiếu khác yếu tố sản xuất Sai • B) Khác sở thích thị hiếu giống yếu tố sản xuất Sai • C) Khác biệt sở thích thị hiếu lẫn yếu tố sản xuất Sai • D) Cùng sở thích thị hiếu, yếu tố sản xuất Đúng Sai Đáp án là:Cùng sở thích thị hiếu, yếu tố sản xuất Câu 1: [Góp ý] Thương mại quốc tế không bao gồm Chọn câu trả lời • A) Xuất nhập hàng hoá hữu hình vô hình Sai • B) Gia công thuê cho nước thuê nước gia công Sai • C) Tái xuất khẩu, Xuất chỗ Sai • D) Xuất nhập người phục vụ nhu cầu sức lao động Đúng Sai Đáp án là:Xuất nhập người phục vụ nhu cầu sức lao động Vì: Thương mại quốc tế bao gồm nội dung: Xuất nhập hàng hóa, Gia công quốc tế, Tái xuất chuyển khẩu, Xuất chỗ Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 2: [Góp ý] Lợi nước có chủ yếu dựa vào lợi tự nhiên quan điểm ai? Chọn câu trả lời • A) David Hume Sai • B) Adam Smith Đúng • C) David Ricardo Sai • D) HaberlerSai Sai Đáp án là: Adam Smith Vì:Trong tác phẩm «Của cải dân tộc» (1776), Adam Smith đưa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích nguồn gốc lợi ích thương mại quốc tế Lợi tuyệt đối dựa sở chủ yếu khác biệt điều kiện tự nhiên quốc gia Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Chủ nghĩa trọng thương Câu 3: [Góp ý] Theo lý thuyết H-O, nhân tố quy định thương mại? Chọn câu trả lời • • A) Mức độ dư thừa/dồi (factor abundance) rẻ yếu tố sản xuất quốc gia khác Đúng B) Các đặc điểm kinh tế xã hội đặc thù Sai • C) Tình hình ổn định trị Sai • D) Số lượng công ty có ngành nước sở Sai Sai Đáp án là:Mức độ dư thừa/dồi (factor abundance) rẻ yếu tố sản xuất quốc gia khác Vì: Theo quan điểm H-O, nhân tố quy định thương mại: · Mức độ dư thừa/dồi (factor abundance) rẻ yếu tố sản xuất quốc gia khác · Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) yếu tố sản xuất để tạo mặt hàng khác Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5 Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển) Câu 4: [Góp ý] Vấn đề sau mục tiêu theo quan điểm nhà kinh tế thuộc thuyết trọng thương? Chọn câu trả lời • A) Mậu dịch tự Sai • B) Tích luỹ nhiều vàng Đúng • C) Hạn chế gia tăng dân số Sai • D) Khuyến khích nhập Sai Sai Đáp án là: Tích luỹ nhiều vàng Vì: Theo quan điểm trường phái trọng thương, có vàng bạc tạo giàu có quốc gia, vậy, sức mạnh quốc gia sẽ tăng lên xuất nhiều nhập • C) Không có tác động Sai • D) Tác động nhiều chiều Sai Sai Đáp án là:Tác động gián tiếp Vì:Hạn ngạch nhập khác với thuế nhập chỗ can thiệp vào giá hàng nhập thị trường nội địa gián tiếp trực tiếp Thông qua việc điều chỉnh số lượng hàng nhập sẽ có ảnh hưởng tới giá bán thị trường Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1 Hạn ngạch (import quota) Câu 17: [Góp ý] Nhận định không với đặc điểm kinh tế giới giai đoạn ? Chọn câu trả lời • A) Sự bùng nổ khoa học công nghệ Sai • B) Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới ngày tăng cao Đúng • C) Xu quốc tế hóa kinh tế giới ngày rõ nét Sai • D) Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt Sai Sai Đáp án là: Tốc độ tăng tưởng kinh tế giới ngày tăng cao Vì: Trong giai đoạn nay, khủng hoảng suy thoái kinh tế khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng chậm lại, đồng hành với bùng nổ khoa học công nghệ, xu hướng liên kết quốc tế diễn rõ nét Các ván đề kinh tế toàn cầu lạm phát, phân biệt giàu nghèo diễn gay gắt Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3 Những vấn đề kinh tế giới có ảnh hưởng đến kinh tế quốc tế Câu 18: [Góp ý] Lý thuyết sau dựa hiệu suất không đổi theo quy mô? Chọn câu trả lời • A) H - O Đúng • B) Adam Smith Sai • C) Trọng thươngSai • D) David Hamen Sai Sai Đáp án là: H - O Vì: Ricardo H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5 Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển) Câu 19: [Góp ý] Một khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp loại thuế gì? Chọn câu trả lời • A) Thuế đối kháng Đúng • B) Thuế VAT Sai • C) Thuế tiêu thụ đặc biệt Sai • D) Thuế thu nhập doanh nghiệp nhập Sai Sai Đáp án là: Thuế đối kháng Vì: Thuế đối kháng hay gọi thuế chống trợ cấp xuất khẩu: Là khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.3 Các loại thuế quan đặc thù Câu 20: [Góp ý] Theo lý thuyết hecksher-ohlin, Mặt hàng X coi có hàm lượng lao động cao so với mặt hàng Y nếu: Chọn câu trả lời • A) • B) Sai • C) Sai • D) Sai Đúng Sai Đáp án là: Vì: Cách xác định hàm lượng yếu tố sản xuất: Mặt hàng X coi có hàm lượng lao động cao so với mặt hàng Y nếu: Trong đó: LX LY lượng lao động cần thiết để sản xuất đơn vị X Y KX KY lượng vốn cần thiết để sản xuất đơn vị X Y, cách tương ứng Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5 lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển) Câu 21: [Góp ý] Mở cửa kinh tế quốc gia KHÔNG phải Chọn câu trả lời • A) Xuất phát từ điều kiện chủ quan Sai • B) Đòi hỏi từ thực tế khách quan • C) Tác động xu toàn cầu hóa Sai • D) Nhu cầu lợi ích cá nhân Đúng Sai Sai Đáp án là: Nhu cầu lợi ích cá nhân Vì: Mở cửa kinh tế quốc gia xuất phát từ điều kiện chủ quan, đòi hỏi từ thực tế khách quan tác động xu toàn cầu hóa; khống phải động cá nhân Tham khảo: Bài 1, mục 1.1 Các vấn đề kinh tế giới kinh tế học quốc tế Câu 22: [Góp ý] Khi cạnh tranh người bán mạnh cạnh tranh người mua, giá có xu hướng: Chọn câu trả lời • A) TăngSai • B) Không đổi Sai • C) Giảm Đúng • D) không xác định Sai Sai Đáp án là: Giảm Vì: Cạnh tranh người bán giúp tăng nguồn cung hàng hóa, giá sẽ có xu hướng giảm Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 23: [Góp ý] Cấm doanh nghiệp nước tham gia đấu thầu hợp đồng mua sắm phủ công cụ thương mại nào? Chọn câu trả lời • A) Hạn chế xuất tự nguyện Sai • B) Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Sai • C) Các điều khoản mua sắm phủ Đúng • D) Hạn ngạch Sai Sai Đáp án là: Các điều khoản mua sắm phủ Vì: Hạn chế việc mua sắm hàng hóa nước quan phủ hình thức · Cấm doanh nghiệp nước tham gia đấu thầu hợp đồng mua sắm phủ; · Ưu đãi doanh nghiệp nước, sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ nước thực hợp đồng mua sắm phủ, ưu đãi giá cả, … · Đặt điều kiện, quy định tư cách thể nhân, phân biệt đối xử để ngăn cản doanh nghiệp nước tham gia dự thầu… Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.7 Các điều khoản mua sắm phủ Câu 24: [Góp ý] Trong nhận định sau đây, nhận định không phù hợp với lý thuyết mậu dịch quốc tế? Chọn câu trả lời • A) Mậu dịch quốc tế mang đến lợi ích cho tất quốc gia Sai • B) Mậu dịch quốc tế góp phần xoá bỏ cách biệt giá yếu tố sản xuất quốc gia Sai • • C) Mậu dịch quốc tế mang đến lợi ích cho nước phát triển thiệt hại cho nước phát triển Đúng D) Mậu dịch quốc tế làm cho sản xuất có hiệu Sai Sai Đáp án là:Mậu dịch quốc tế mang đến lợi ích cho nước phát triển thiệt hại cho nước phát triển Vì: Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất quốc gia tham gia hoạt động thương mại, không xét đến trình độ phát triển Quan điểm làm rõ học thuyết Ricardo Các nước nhận lợi ích từ hoạt động thương mại Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 25: [Góp ý] Phương thức giao dịch thương mại hàng hóa sử dụng hàng hóa để toán? Chọn câu trả lời • A) Tái xuất Sai • B) Giao dịch qua trung gian Sai • C) Buôn bán đối lưu Đúng • D) Giao dịch sở giao dịch Sai Sai Đáp án là: Buôn bán đối lưu Vì: Phương thức giao dịch thương mại hàng hóa buôn bán đối lưu sử dụng hàng hóa để toán buôn bán đối lưu (hay mậu dịch đối lưu, thương mại đối lưu) phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 7, mục 7.2 Giao dịch ngoại hối hệ thống tỷ giá hối đoái Câu 26: [Góp ý] Mục đích áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật là: Chọn câu trả lời • A) Mở cửa thị trường mạnh mẽ Sai • B) Nâng cao trình độ khoa học công nghệ nước Sai • C) Bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia người tiêu dùng Đúng • D) Tăng trao đổi chủ thể Sai Sai Đáp án là: Bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia người tiêu dùng Vì: Mục đích áp dụng biện pháp mang tính kỹ thuật bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia người tiêu dùng, hạn chế hàng nhập Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.6 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Câu 27: [Góp ý] Thuế đối kháng gọi gì? Chọn câu trả lời • A) Thuế chống trợ cấp xuất Đúng • B) Thuế VAT Sai • C) Thuế thu nhập doanh nghiệp nhập Sai • D) Thuế tiêu thụđặc biệt Sai Sai Đáp án là: Thuế chống trợ cấp xuất Vì: Thuế đối kháng hay gọi thuế chống trợ cấp xuất khẩu: Là khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.3 Các loại thuế quan đặc thù Câu 28: [Góp ý] Nội dung liên kết kinh tế quốc tế tư nhân diễn lĩnh vực: Chọn câu trả lời • A) Sản xuất kinh doanh Đúng • B) Kinh tế vĩ mô Sai • C) Kinh tế - xã hội Sai • D) Chính trị - xã hội Sai Sai Đáp án là: Sản xuất kinh doanh Vì: Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân với mục đích kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận Tham khảo: Mục 4.1 Liên kết kinh tế quốc tế Câu 29: [Góp ý] Quá trình mậu dịch quốc tế không diễn hai quốc gia hai quốc gia có: Chọn câu trả lời • A) Cùng sở thích thị hiếu khác yếu tố sản xuất Sai • B) Khác sở thích thị hiếu giống yếu tố sản xuất Sai • C) Khác biệt sở thích thị hiếu lẫn yếu tố sản xuất Sai • D) Cùng sở thích thị hiếu, yếu tố sản xuất Đúng Sai Đáp án là:Cùng sở thích thị hiếu, yếu tố sản xuất Vì:Nếu không xét tới vấn đề tỷ giá, trình mậu dịch quốc tế bắt nguồn từ khác biệt hai yếu tố yếu tố sở thích thị hiếu yếu tố sản xuất Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế Câu 30: [Góp ý] Đối tượng nghiên cứu kinh tế học quốc tế nội dung nội dung sau đây? Chọn câu trả lời • A) Nghiên cứu phụ thuộc lẫn quốc gia Đúng • B) Nghiên cứu khác biệt, lợi cá nhân công ty tham gia thương mại Sai • C) Nghiên cứu độc lập quốc gia tham gia thương mại Sai • D) Nghiên cứu phụ thuộc cá nhân tham gia thương mại Sai Sai Đáp án là: Nghiên cứu phụ thuộc lẫn quốc gia Vì: Đối tượng nghiên cứu kinh tế học quốc tế : · Nghiên cứu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia · Nghiên cứu giao dịch kinh tế quốc gia · Nghiên cứu sách quy định giao dịch kinh tế quốc gia Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học quốc tế Câu 31: [Góp ý] Nguyên tắc MFN nhằm không phân biệt đối xử giữa: Chọn câu trả lời • A) Hàng hóa nhà kinh doanh nước với Đúng • B) Hàng hóa nhà kinh doanh nước với nước Sai • C) Hàng hóa nhà kinh doanh nước với Sai • D) Hàng hóa nước nhà kinh doanh nước với Sai Sai Đáp án là: Hàng hóa nhà kinh doanh nước với Vì: Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation, viết tắt MFN) quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương (WTO) Chế độ tối huệ quốc đòi hỏi quốc gia phải bảo đảm dành cho tất quốc gia đối tác chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi Cụ thể điều ước quốc tế thương mại cũng luật thương mại quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc thường thể dạng quy định cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ có xuất xứ từ quốc gia đối tác hưởng chế độ thương mại "không ưu đãi chế độ ưu đãi nhất" mà quốc gia sở dành cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ tương tự bất kỳ quốc gia khác Chế độ đối huệ quốc chất việc ưu quốc gia chủ nhà với quốc gia hưởng chế độ mà ưu đãi tương tự, giống quốc gia mối liên hệ với quốc gia chủ nhà Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Câu 32: [Góp ý] Thuế quan biện pháp Chọn câu trả lời • A) Tài chính, áp dụng nhằm bảo hộ sản xuất nước Sai • B) Phi tài chính, nhằm phát triển thương mại quốc tế, điều tiết thương mại quốc tế bảo hộSai • C) Tài chính, áp dụng nhằm phát triển, điều tiết thương mại quốc tế bảo hộ Sai • D) Tài chính, áp dụng nhằm điều tiết thương mại quốc tế bảo hộ Đúng Sai Đáp án là: Tài chính, áp dụng nhằm điều tiết thương mại quốc tế bảo hộ Vì: Thuế xuất nhập hay thuế xuất-nhập thuế quan tên gọi chung để gọi hai loại thuế lĩnh vực thương mại quốc tế Đó thuế nhập thuế xuất Thuế nhập thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, thuế xuất thuế đánh vào hàng hóa xuất Nó biện pháp tài chính, áp dụng nhằm điều tiết thương mại quốc tế bảo hộ Tham khảo: Bài 3, mục 3.2 Các công cụ thuế quan sách thương mại quốc tế Câu 33: [Góp ý] Theo trường phái cổ điển, lợi so sánh sản xuất gạo Việt Nam có do: Chọn câu trả lời • A) Năng suất lao động sản xuất gạo Việt Nam cao nước khác Đúng • B) Năng suất lao động sản xuất gạo Việt Nam thấp nước khác Sai • C) Chi phí hội để sản xuất gạo Việt Nam cao nước khác Sai • D) Đông lao độngSai Sai Đáp án là:Năng suất lao động sản xuất gạo Việt Nam cao nước khác Vì:Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận tiện cho việc sản xuất mặt hàng nông nghiệp lúa gạo, nói cách khác suất sản xuất lúa gạo Việt Nam cao nước khác, lợi so sánh theo trường phái cổ điển Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 chủ nghĩa trọng thương Câu 34: [Góp ý] Căn vào đối tượng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế chia thành nhóm? Chọn câu trả lời • A) nhómSai • B) nhómSai • C) nhóm Đúng • D) nhómSai Sai Đáp án là: nhóm Vì: Căn vào đối tượng vận động, quan hệ kinh tế quốc tế chia thành nhóm:Thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghệ, dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2 Các chủ thể kinh tế giới Câu 35: [Góp ý] Người có lợi trường hợp phủ trợ cấp xuất là: Chọn câu trả lời • A) Người tiêu dùng nước Đúng • B) Người tiêu dùng nước Sai • C) Chính phủ nước trợ cấp Sai • D) Các công ty đa quốc gia Sai Sai Đáp án là: Người tiêu dùng nước Vì: Người tiêu dùng nước sẽ mua sắm mức giá rẻ phủ nước xuất tiến hành trợ cấp cho sản phẩm Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.Khái niệm, nội dung công cụ sách thương mại Câu 36: [Góp ý] Theo quan điểm trường phái trọng thương, hai nước trao đổi hàng hóa với thì: Chọn câu trả lời • A) Cả hai có lợi Sai • B) Cả hai bị thiệtSai • C) Một nước có lợi, nước bị thiệt Đúng • D) Nước lớn bị thiệt, nước nhỏ lợi Sai Sai Đáp án là: Một nước có lợi, nước bị thiệt Vì: Theo chủ nghĩa trọng thương, lợi nhuận từ buôn bán kết hoạt động trao đổi không ngang giá, mua rẻ bán đắt, lừa gạt, nước có lợi nước bị thiệt Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1 Chủ nghĩa trọng thương Câu 37: [Góp ý] Các số liệu cho Mô hình mậu dịch quốc gia là: Chọn câu trả lời • A) Mỹ nhập lúa mì trà Sai • B) Mỹ xuất Trà, nhập Lúa mì Sai • C) Mỹ xuất Lúa mì Trà Sai • D) Srilanka xuất Trà, nhập lúa mì, Mỹ xuất lúa mì, nhập Trà Đúng Sai Đáp án là:Srilanka xuất Trà, nhập lúa mì, Mỹ xuất lúa mì, nhập Trà Vì:NSLĐ quốc gia : Ta có: Lúa mì: NSLĐ Mỹ > NSLĐ Srilanka Trà: NSLĐ Srilanka > NSLĐ Mỹ ->Srilanka xuất Trà, nhập lúa mì, Mỹ xuất lúa mì, nhập Trà Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3 Lý thuyết lợi so sánh (David Ricardo) Câu 38: [Góp ý] Quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy tác nhân chủ yếu sau đây? Chọn câu trả lời • A) Các tổ chức kinh tế quốc tế, phủ, công ty quốc tế Sai • B) Các tổ chức tài quốc tế, phủ, công ty quốc tế Sai • C) Các tổ chức quốc tế, phủ, công ty quốc tế, công ty quốc gia Sai • D) Các tổ chức quốc tế, phủ, công ty quốc tế Đúng Sai Đáp án là: Các tổ chức quốc tế, phủ, công ty quốc tế Vì: Trong tất phương án trả lời có phần đúng, câu trả lời Các tổ chức quốc tế, phủ, công ty quốc tế Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 Hội nhập kinh tế quốc tế Câu 39: [Góp ý] Chủ thể tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế? Chọn câu trả lời • A) Chính phủ quốc gia độc lập Sai • B) Các đơn vị kinh doanh quốc gia Đúng • C) Các tổ chức tài quốc tế Sai • D) Các cá nhân Sai Sai Đáp án : Các đơn vị kinh doanh quốc gia Vì: Các đơn vị kinh doanh quốc gia chủ thể tham gia nhiều hoạt động kinh tế quốc tế Chính phủ quốc gia độc lập đại diện tham gia hoạt động trao đổi sách thương mại Các tổ chức tài quốc tế tham gia chủ đạo lĩnh vực trao đổi quốc tế liên quan tới tài Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2 chủ thể kinh tế giới Câu 40: [Góp ý] VTV mua quyền chương trình “Ai triệu phú” kênh truyền hình OPT1 (Nga), thuộc phương thức cung cấp dịch vụ nào? Chọn câu trả lời • A) Cung cấp dịch vụ thông qua di chuyển dịch vụ qua biên giới Đúng • B) Tiêu dùng dịch vụ nước Sai • C) Hiện diện thương mại Sai • D) Hiện diện tự nhiên nhân Sai Sai Đáp án là: Cung cấp dịch vụ thông qua di chuyển dịch vụ qua biên giới Vì: Cung cấp dịch vụ thông qua di chuyển dịch vụ qua biên giới, có dịch chuyển dịch vụ biên giới Việt Nam Nga Tham khảo: Bài 2, mục 2.1 Thương mại quốc tế ... quốc tế, phủ, công ty quốc tế Sai • C) Các tổ chức quốc tế, phủ, công ty quốc tế, công ty quốc gia Sai • D) Các tổ chức quốc tế, phủ, công ty quốc tế Đúng Sai Đáp án là: Các tổ chức quốc tế, phủ,... quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc gia lĩnh vực: Thương mại, đầu tư, khoa học lao động Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], Bài 1, mục 1.1 Các vấn đề kinh tế giới kinh tế học quốc tế Câu... • A) Thương mại quốc tế Đúng • B) Đầu tư quốc tế Sai • C) Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Sai • D) Lao động quốc tế Sai Sai Đáp án là: Thương mại quốc tế Vì: Thương mại quốc tế bao gồm nội

Ngày đăng: 09/09/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1:

  • Câu 2:

  • Câu 3:

  • Câu 4:

  • Câu 5:

  • Câu 6:

  • Câu 7:

  • Câu 8:

  • Câu 9:

  • Câu 10:

  • Câu 11:

  • Câu 12:

  • Câu 13:

  • Câu 14:

  • Câu 15:

  • Câu 1:

  • Câu 2:

  • Câu 3:

  • Câu 4:

  • Câu 5:

  • Câu 6:

  • Câu 7:

  • Câu 8:

  • Câu 9:

  • Câu 10:

  • Câu 11:

  • Câu 12:

  • Câu 13:

  • Câu 14:

  • Câu 15:

  • Câu 1:

  • Câu 2:

  • Câu 3:

  • Câu 4:

  • Câu 5:

  • Câu 6:

  • Câu 7:

  • Câu 8:

  • Câu 9:

  • Câu 10:

  • Câu 11:

  • Câu 12:

  • Câu 13:

  • Câu 14:

  • Câu 15:

  • Câu 16:

  • Câu 17:

  • Câu 18:

  • Câu 19:

  • Câu 20:

  • Câu 21:

  • Câu 22:

  • Câu 23:

  • Câu 24:

  • Câu 25:

  • Câu 26:

  • Câu 27:

  • Câu 28:

  • Câu 29:

  • Câu 30:

  • Câu 31:

  • Câu 32:

  • Câu 33:

  • Câu 34:

  • Câu 35:

  • Câu 36:

  • Câu 37:

  • Câu 38:

  • Câu 39:

  • Câu 40:

  • Câu 1:

  • Câu 2:

  • Câu 3:

  • Câu 4:

  • Câu 5:

  • Câu 6:

  • Câu 7:

  • Câu 8:

  • Câu 9:

  • Câu 10:

  • Câu 11:

  • Câu 12:

  • Câu 13:

  • Câu 14:

  • Câu 15:

  • Câu 16:

  • Câu 17:

  • Câu 18:

  • Câu 19:

  • Câu 20:

  • Câu 21:

  • Câu 22:

  • Câu 23:

  • Câu 24:

  • Câu 25:

  • Câu 26:

  • Câu 27:

  • Câu 28:

  • Câu 29:

  • Câu 30:

  • Câu 31:

  • Câu 32:

  • Câu 33:

  • Câu 34:

  • Câu 35:

  • Câu 36:

  • Câu 37:

  • Câu 38:

  • Câu 39:

  • Câu 40:

  • Câu 1:

  • Câu 2:

  • Câu 3:

  • Câu 4:

  • Câu 5:

  • Câu 6:

  • Câu 7:

  • Câu 8:

  • Câu 9:

  • Câu 10:

  • Câu 11:

  • Câu 12:

  • Câu 13:

  • Câu 14:

  • Câu 15:

  • Câu 16:

  • Câu 17:

  • Câu 18:

  • Câu 19:

  • Câu 20:

  • Câu 21:

  • Câu 22:

  • Câu 23:

  • Câu 24:

  • Câu 25:

  • Câu 26:

  • Câu 27:

  • Câu 28:

  • Câu 29:

  • Câu 30:

  • Câu 31:

  • Câu 32:

  • Câu 33:

  • Câu 34:

  • Câu 35:

  • Câu 36:

  • Câu 37:

  • Câu 38:

  • Câu 39:

  • Câu 40:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan