Chế độ của giáo viên mầm non nghỉ thai sản trùng với nghỉ hè

2 208 0
Chế độ của giáo viên mầm non nghỉ thai sản trùng với nghỉ hè

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THUẤN THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ VĂN THUẤN THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ TỰ KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Bahr Weiss Ths. Trần Văn Công HÀ NỘI - 2013 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABA: Applied Behavior Analysis Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng BIO: Biomedical Treatments for Autism Trị liệu y sinh CARS: Childhood Autism Rating Scale Thang đánh giá tự kỷ trẻ em CDC: Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh CHAT: The Checklist for Autism in Toddlers Test sàng lọc tự kỷ cho trẻ từ 18 – 36 tháng tuổi DIR: Developmental, Individual-Difference, Relationship-based Phương pháp chơi dưới sàn DSM – IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – Fourth Edition Sách hướng dẫn chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần của Hiệp hội Tâm thần học Mỹ. ĐTB: Điểm trung bình ICD – 10: International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh của Tổ chức Y tế thế giới WHO M - CHAT: The Modified Checklist for Autism in Toddlers Test sàng lọc tự kỷ cho trẻ từ 16 – 30 tháng tuổi 4 PECS: Picture Exchange Communication System Phương pháp hệ thống giao tiếp trao đổi tranh RDI: Relationship Development Intervention Phương pháp Can thiệp Phát triển Quan hệ xã hội SL: Số lượng TEACCH: Treatment and Education Autistic Children Communication Handicap Điều trị và giáo dục cho trẻ tự kỷ và khuyết tật giao tiếp THPT: Trung học phổ thông 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1. Số lượng khách thể ở 5 trường mầm non 43 Bảng 2.2. Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.3. Một số đặc điểm của khách thể 46 Bảng 3.1. Mức độ nhận thức của giáo viên về vấn đề tự kỷ 52 Bảng 3.2. Nguồn thông tin giáo viên tìm hiểu về tự kỷ 52 Bảng 3.3. Nhận thức của giáo viên về nguyên nhân tự kỷ 56 Bảng 3.4. Nhận thức của giáo viên về khả năng phát triển của trẻ tự kỷ 57 Bảng 3.5. Nhận thức của giáo viên về cách chẩn đoán trẻ tự kỷ 60 Bảng 3.6. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện của trẻ tự kỷ 62 Bảng 3.7. Nhận thức của giáo viên về khả năng phục hồi của trẻ tự kỷ 63 Bảng 3.8. Nhận thức của giáo viên về cách thức hỗ trợ cho trẻ tự kỷ 65 Bảng 3.9. Quan điểm của giáo viên về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 66 Bảng 3.10. Tình cảm của giáo viên với trẻ tự kỷ 69 Bảng 3.11. Hành vi của giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ trong lớp học 71 Bảng 3.12. Hành vi của giáo viên mầm non khi tiếp xúc với trẻ tự kỷ 73 6 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1. Cấu trúc ba thành phần của thái độ 18 Biểu đồ 3.1. Nhận thức của giáo viên về vấn đề tự kỷ 52 Biểu đồ 3.2. Nguồn thông tin giáo viên tìm hiểu về tự kỷ 55 Biểu đồ 3.3. Nhận thức của giáo viên về khả năng phát triển 59 Biểu đồ 3.4. Nhận thức của giáo viên về khả năng phục hồi 64 Biểu đồ 3.5. Quan điểm của giáo viên về giáo dục hòa nhập 68 Biểu đồ 3.6. Tình cảm của giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ 70 Biểu đồ 3.7. Hành vi của giáo viên mầm non với trẻ tự kỷ trong lớp học 72 7 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1. Các nghiên cứu về tự kỷ 5 1.1.2. Các nghiên cứu về thái độ với trẻ tự kỷ 7 1.2. Tổng quan về thái độ 9 1.2.1. Các thuyết về thái độ 10 1.2.2. Khái niệm thái độ 12 1.2.3. Đặc điểm của thái độ 15 1.2.4. Cấu trúc của thái độ 16 1.2.5. Chức năng của thái độ 18 1.2.6. Các cơ chế hình thành thái độ 19 Chế độ giáo viên mầm non nghỉ thai sản trùng với nghỉ hè Trường hợp giáo viên nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè Bà Hoàng Thị Dung Phó Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Lai Châu Bà sinh vào tháng 5/2017, thời gian nghỉgiáo viên (tháng tháng 7) trùng với thời gian bà Dung nghỉ thai sản Thời gian nghỉ hè thời gian nghỉ phép giáo viên nên bà Dung muốn biết, bà có tính nghỉ phép bù trước sau nghỉ thai sản không? Nếu không bà có hưởng tiền bồi dưỡng không? Trả lời: Thời gian nghỉgiáo viên mầm non: Thời gian nghỉ hàng năm giáo viên mầm non quy định Khoản 2, Điều Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25/10/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Trong đó, thời gian nghỉgiáo viên tuần, hưởng nguyên lương phụ cấp, trợ cấp (nếu có) Căn kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ năm cho giáo viên cách hợp lý theo quy định Chế độ thai sản Bảo hiểm xã hội chi trả: Theo quy định điểm a, điểm b khoản 1; khoản Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 lao động nữ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tháng Theo quy định Điều 157 Bộ Luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013, lao động nữ đáp ứng đủ điều kiện thời gian đóng BHXH theo quy định Luật BHXH nghỉ hưởng chế độ thai sản trước sau sinh tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ trở đi, người mẹ nghỉ thêm tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không tháng Ngoài ra, Điều 35 Luật BHXH quy định, mức hưởng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc Hỗ trợ tiền bồi dưỡng không bố trí việc nghỉ phép Cụ thể vấn đề bà Hoàng Thị Dung hỏi, chế độ nghỉ hè thay cho nghỉ phép giáo viên mầm non thực sau kết thúc năm học, thường ngày 1/6 đến hết ngày 31/7 hàng năm Nhưng trùng vào thời gian nghỉ hè thay cho nghỉ phép bà Dung nghỉ sinh hưởng chế độ thai sản BHXH chi trả Vì bà Dung đề nghị hiệu trưởng nhà trường bố trí cho bà nghỉ phép trước nghỉ thai sản lùi thời gian nghỉ phép sau nghỉ thai sản Căn quy định điểm b, khoản điểm c khoản Điều Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 Bộ Tài chính, trường hợp bà Dung có đơn xin nghỉ phép trước sau bà nghỉ thai sản, yêu cầu công tác mà nhà trường không bố trí thời gian cho bà Dung nghỉ phép không bố trí đủ số ngày nghỉ phép năm, khả nguồn kinh phí, tổng số ngày chưa nghỉ phép năm bà, Hiệu trưởng định hỗ trợ tiền bồi dưỡng cho bà Mức chi hỗ trợ quy định quy chế chi tiêu nội nhà trường, tối đa không mức tiền lương làm thêm vào ngày thứ bảy, chủ nhật theo quy định hành Thời gian chi trả thực lần năm toán vào niên độ ngân sách hàng năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 THÔNG TƯ Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định 115/2010/NĐ-CP quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non, bao gồm: thời gian làm việc, thời gian nghỉ, hệ số giờ dạy, định mức giờ dạy, chế độ giảm định mức giờ dạy và quy đổi các hoạt động khác ra giờ dạy. 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Điều 2. Mục đích 1. Làm căn cứ để thủ trưởng cơ sở giáo dục mầm non phân công, bố trí, sử dụng, tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động đối với giáo viên. 1 DỰ THẢO 2. Giúp các cơ quan quản lý giáo dục có căn cứ để kiểm tra, thẩm định, đánh giá và xây dựng chính sách, chương trình giáo dục, bồi dưỡng giáo viên mầm non. 3. Làm cơ sở để giáo viên mầm non xây dựng kế hoạch giảng dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ; kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 4. Làm cơ sở để thủ trưởng cơ sở giáo dục mầm non đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm, đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của giáo viên. Chương II THỜI GIAN LÀM VIỆC, THỜI GIAN NGHỈ, HỆ SỐ GIỜ DẠY VÀ ĐỊNH MỨC GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN Điều 3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ của giáo viên 1. Thời gian làm việc trong một năm của giáo viên mầm non là 42 tuần, được quy định như sau: a) 35 tuần làm công tác chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ. b) 05 tuần dành cho học tập, tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ. c) 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới. d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học. 2. Thời gian nghỉ trong một năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉcủa giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp, trợ cấp (nếu có); b) Thời gian nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; c) Các ngày nghỉ khác thực hiện theo quy định của Bộ Luật lao động. Điều 4. Hệ số giờ dạy Hệ số giờ dạy: là hệ số quy đổi trên 01 giờ (60 phút) làm việc của giáo viên mầm non (bao gồm các công việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ gọi chung là giờ dạy), được tính hệ số 1,33. Điều 5. Định mức giờ dạy của giáo viên Định mức giờ dạy: là số giờ dạy mỗi giáo viên mầm non phải thực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Ở TRẺ DƯỚI 06 TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Ở TRẺ DƯỚI 06 TUỔI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thủy Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, cũng như toàn khóa học, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế Công cộng, các thầy cô giáo nhà trường đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học. Đặc biệt thôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thủy, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn này. Cô cũng là người truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu và các kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc và cuộc sống. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TTYT huyện Hoài Đức, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Hoài Đức, Ban giám hiệu các trường mầm non trên địa bàn huyện và các giáo viên mầm non đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu thực hiện nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn gia đình mình, tổ ấm đã cho tôi sức mạnh và nghị lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống để có được ngày hôm nay. Cảm ơn tất cả các anh chị và các bạn trong đại gia đình lớp Cao học Y tế Công cộng khóa 16 đã đoàn kết, luôn yêu thương và sát cánh bên nhau trong suốt hai năm học. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc tất cả mọi người sức khỏe, thành công trong cuộc sống./. i MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Các khái niệm 4 1.1.1. Định nghĩa khuyết tật 4 1.1.2. Phân loại khuyết tật 4 1.1.3. Nguyên nhân khuyết tật ở trẻ em 5 1.1.4. Phát hiện sớm, can thiệp sớm khuyết tật ở trẻ 6 1.1.5. Đối tượng của phát hiện sớm, can thiệp sớm khuyết tật 6 1.1.6. Các bước triển khai phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ khuyết tật 6 1.2. Tỷ lệ trẻ khuyết tật trên thế giới và tại Việt Nam 7 1.2.1. Tỷ lệ khuyết tật chung 7 1.2.2. Tỷ lệ trẻ khuyết tật trên thế giới 8 1.2.3. Tỷ lệ trẻ khuyết tật tại Việt Nam 9 1.3. Tầm quan trọng của phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ 9 1.4. Vai trò của giáo viên mầm non trong phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ 11 1.5. Thực trạng phát hiện sớm khuyết tật tại trường mầm non 12 1.5.1. Phát hiện sớm trẻ khuyết tật tại các trường mầm non trên thế giới 12 1.5.2. Phát hiện sớm trẻ khuyết tật tại các trường mầm non tại Việt Nam 15 1.6. Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của giáo viên mầm non về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ trên thế giới và tại Việt Nam 19 1.6.1. Nghiên cứu trên thế giới 19 1.6.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 21 1.7. Khung lý thuyết 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 ii 2.3. Thiết kế nghiên cứu 24 2.4. Cỡ mẫu 24 2.5. Phương pháp chọn mẫu 25 2.6. Phương pháp thu thập số liệu 25 2.6.1. Công cụ thu thập số liệu 25 2.6.2. Tổ chức thu thập số liệu 26 2.7. Các biến số nghiên cứu 26 2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 27 2.8.1. Các khái niệm 27 2.8.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ 27 2.9. Phương pháp phân tích số liệu 28 2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 28 Chương 3 KẾT QUẢ 29 3.1. Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu 29 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 06 tuổi của giáo viên mầm non tại Hoài Đức 31 3.2.1. Kiến thức về phát hiện sớm khuyết tật của giáo viên mầm non 31 3.2.2. Thái độ Chế độ cho giáo viên mầm non có ĐH tiểu học (GD&TĐ)-Bộ GD&ĐT trả lời chất vấn Đồng chí H’Luộc Ntơ - Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk, yêu cầu giải đáp chế độ cho giáo viên mầm non có tốt nghiệp ĐH tiểu học Nội dung chất vấn: Thưa Bộ trưởng! Có giáo viên mầm non người dân tộc thiểu số gặp hỏi: Em dạy cháu mẫu giáo tự ôn tập dự thi vào đại học tiểu học chức trúng tuyển vào đại học chức tiểu học dịp hè hàng năm tốt nghiệp, nhận tốt nghiệp đại học tiểu học cách 18 tháng không điều chỉnh lương ngạch lương đại học Nhiều lần gặp Phòng giáo dục huyện CưMga, tỉnh ĐăkLăk, Phòng giáo dục nói:”Hồ sơ cô có đại học mầm non chỉnh lương đại học phù hợp với ngành mầm non mà cô dạy” Bộ trưởng cho biết, trường hợp nào? Mong trưởng trả lời văn để kết thúc kỳ họp lại gặp cô giáo Hwem Niê yên tâm dạy vùng sâu vùng xa Bộ Giáo dục Đào tạo trả lời sau: Theo Thông tư số 74/2005/TT-BNV ngày 26/7/2005 Bộ Nội vụ hướng dẫn số Điều Nghị định số 115/2003/NĐ-CP, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Nghị định số 117/2003/NĐCP ngày 10/10/2003 Chính phủ chế độ công chức dự bị; tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước; tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước, thì: công chức, viên chức quan, đơn vị cử cá nhân tự học tập nâng cao trình độ, cấp tốt nghiệp, đạt đủ tiêu chuẩn điều kiện quy định xem xét chuyển loại công chức, viên chức tiêu chuẩn điều kiện xét chuyển loại công chức, viên chức là: “Được bố trí làm ngành nghề đào tạo” ( Mục III) Áp dụng quy định vào trường hợp cô giáo Hwem Niê: Cô giáo tự học tốt nghiệp đại học tiểu học Theo quy định, chuyển loại viên chức cho cô giáo Hwem Niê cô bổ nhiệm giáo viên tiểu học cao cấp xếp lương đại học Nhưng nay, cô giáo Hwem Niê không dạy tiểu học mà dạy mầm non, nên việc cô giáo không bổ nhiệm xếp lương vào ngạch giáo viên mầm non cao cấp để xếp lương đại học theo quy định Cô giáo Hwem Niê đề xuất với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện CưMga, từ tình hình thực tế địa phương, xem xét bố trí dạy tiểu học để có điều kiện xếp lương theo ngành nghề đào tạo đại học tiểu học Mối quan hệ stress với hành vi ứng xử giáo viên mầm non (trường tư thục) trẻ em thành phố Hồ Chí Minh TS Huỳnh Văn Sơn – Trường ĐHSP TP HCM TÓM TẮT Báo cáo đề cập đến mối quan hệ stress với hành vi ứng xử giáo viên mầm non (trường tư thục) trẻ em thành phố Hồ Chí Minh hay Kết nghiên cứu tiến hành 162 khách thể giáo viên mầm non công tác trường tư thục Nhận định chung cho thấy stress hành vi ứng xử giáo viên có mối quan hệ với Đối với số giáo viên stress ảnh hưởng không nhỏ đến cách cô đối xử ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống bậc học, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẫm mỹ trẻ Với chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non theo định 239/QĐ - TTg phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010 - 2015, Thành phố Hồ Chí Minh đặt mục tiêu vào năm 2013 phải đạt 100% trẻ tuổi học buổi ngày Đây thách thức vô lớn thực tế giáo dục mầm non thiếu trường thiếu giáo viên [8, 10] Theo thống kê Sở Giáo Dục Đào Tạo Thành phố Hồ Chí Minh, đội ngũ giáo viên mầm non bị thiếu hụt nghiêm trọng, nhiều giáo viên bỏ nhiệm sở mức lương không tương xứng, số lượng giáo viên có trình độ chuyên môn đủ cung ứng cho trường mầm non công lập, có khoảng 1/3 học sinh mầm non học hệ công lập dẫn đến tình trạng trường tư thục phải tuyển giáo viên bảo mẫu đào tạo ngắn hạn để kịp thời đáp ứng nhu cầu cho năm học [10] Riêng khu công nghiệp, khu chế xuất chưa có trường mầm non quy phục vụ cho em công nhân lao động, điều tạo hội cho trường mầm non tư thục chất lượng mọc lên nấm sau mưa Đó khó khăn mà giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt Bên cạnh vấn đề nguồn nhân lực, sở giáo dục, vấn đề đáng báo động có ảnh hưởng không nhỏ đến nhìn xã hội vào công tác giáo dục bậc học mầm non chất lượng giáo viên mầm non trường tư thục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh [10] Những hành động “lỡ dại”, hù dọa mang tính chất răn đe “một lần cho tởn tới già” gây bao chết thương tâm cho trẻ thơ vô tội ám ảnh khó xóa nhòa ký ức tuổi thơ Đơn cử vụ cô giáo Lê Vi, trường mầm non tư thục Thiên Thơ, quận Phú Nhuận dán băng keo vào miệng bé Bảo Trân bé không quấy khóc đâu ngờ hành động cướp mạng sống bé thơ vừa tròn 18 tháng Hay vụ bé Lê Quang Vinh tuổi, ngụ quận Tân Phú bị chấn thương đầu, xuất huyết vùng cổ mặt bị cô giáo nhốt vào thang máy để hù dọa bé hiếu động Còn nhiều, nhiều vụ án hãi hùng xảy trường mầm non tư thục tiếng trống kêu oan vội vã đánh vào tâm can người Phải áp lực hàng ngày mà công việc đem lại hay căng thẳng, rối nhiễu nảy sinh từ tiếng khóc đinh tai, nhức óc, trò đùa tinh quái hồn nhiên xuất phát từ tính hiếu động trẻ thơ mà cô giáo trường mầm non tư thục phải chịu đựng hàng ngày khiến họ có hành xử ứng xử [8] Đi tìm mối quan hệ stress với hành vi ứng xử giáo viên trẻ em trường mầm non tư thục thành phố Hồ Chí Minh hy vọng giúp tháo gỡ khúc mắc cho nguyên nhân việc thiếu giáo viên, lý cô bỏ nhiệm sở đặc biệt họ lại có hành vi bạo hành với trẻ Đó lý thúc nghiên cứu đề tài KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 2.1 Thực trạng mối quan hệ stress với hành vi ứng xử giáo viên mầm non trẻ em Bảng Mối quan hệ stress với hành vi ứng xử giáo viên mầm non trẻ em Thông số Biều Biểu Stress Biểu hành vi ứng xử Điểm trung bình 1.75 1.49 Giá trị tương quan Xác xuất ý nghĩa 0.428 0.01 Kết luận Tương quan thuận có ý nghĩa Có thể kết luận rằng, stress hành vi ứng xử giáo viên mầm non (trường tư thục) trẻ em có mối quan hệ với Chỉ số tương quan 0.428 cho thấy mối tương quan stress với hành vi ứng xử giáo viên mức trung bình Như vậy, hành xử nông nỗi giáo viên mầm non trẻ em liên quan đến stress Nhưng rõ ràng stress có ảnh hưởng đến hành vi ứng xử giáo viên mầm non Nếu cộng thêm tác động từ số tác nhân khác có liên quan sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều thực tiễn giáo dục mầm non Kết vấn cô N cho biết: “Tôi thấy bị stress giáo viên mầm non dễ dàng có hành vi ứng xử sai trái trẻ như: bắt trẻ quỳ gối, cho trẻ ngậm thước thường hay đánh vào mông trẻ” Bảng Mối tương quan mức độ stress tự đánh giá hành vi ứng xử tự đánh giá giáo viên mầm non (trường tư ... Nhưng trùng vào thời gian nghỉ hè thay cho nghỉ phép bà Dung nghỉ sinh hưởng chế độ thai sản BHXH chi trả Vì bà Dung đề nghị hiệu trưởng nhà trường bố trí cho bà nghỉ phép trước nghỉ thai sản lùi... BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc Hỗ trợ tiền bồi dưỡng không bố trí việc nghỉ phép Cụ thể vấn đề bà Hoàng Thị Dung hỏi, chế độ nghỉ hè thay cho nghỉ phép giáo viên mầm non thực sau kết thúc năm... Bảo hiểm xã hội 2014 lao động nữ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tháng Theo quy định Điều 157 Bộ Luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013, lao động nữ đáp ứng đủ điều

Ngày đăng: 09/09/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan