BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG 4 HÓA HỌC 9

14 1.5K 53
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG 4 HÓA HỌC 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CHỦ ĐỀ CHUONG HÓA HỌC A - Tên chủ đề: Chương : Hiđrocacbon – nhiên liệu I/ Định hướng lực: Tuỳ theo từng bài mà sử dụng 3-5 nhóm lực sau: + Năng lực tự học + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học + Năng lực thực hành thí nghiệm + Năng lực giải vấn đề + Năng lực tính tốn hố học + Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống II/ Chuẩn kiến thức, kỹ : 1/ Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu a/ Kiến thức : biết được : - Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu - Phân loại hợp chất hữu - Công thức phân tử , công thức cấu tạo ý nghĩa của nó b/ kỹ năng: - Phân biệt được chất vô hay hữu theo CTPT - Quan sát thí nghiệm ,rút kết luận - Tính thành phần phần trăm nguyên tố một hợp chất hữu - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố 2/ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu a/ Kiến thức : biết được : Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu ý nghĩa của nó b/ kỹ năng: - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử,rút được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu đơn giản (< 4C)khi biết CTPT 3/ Metan a/ Kiến thức : biết được : - Công thức phân tử,công thức cấu tạo,đặc điểm cấu tạo của phân tử metan - Tính chất vật lí : trạng thái ,màu sắc , tính tan nước ,tỉ khới so với khơng khí - Tính chất hố học : Tác dụng được với clo(phản ứng thế),với oxi (phản ứng cháy) - Mêtan được dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất b/ kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm ,hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm,rút nhận xét - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí metan với mợt vài khí khác , tính phần trăm khí metan hỡn hợp 4/ Etilen a/ Kiến thức : biết được : - Công thức phân tử,công thức cấu tạo,đặc điểm cấu tạo của phân tử etilen - Tính chất vật lí : trạng thái ,màu sắc , tính tan nước ,tỉ khới so với khơng khí - Tính chất hố học : phản ứng cộng brôm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE,với oxi (phản ứng cháy) - Ứng dụng : Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE,ancol(rượu)etylic,axitaxetic b/ kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mô hình rút được nhận xét cấu tạo tính chất của etilen - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hố học - Tính phần trăm thể tích khí etilen hỡn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứngở đktc 5/ Axetilen a/ Kiến thức : biết được : - Công thức phân tử,công thức cấu tạo,đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen - Tính chất vật lí : trạng thái ,màu sắc , tính tan nước ,tỉ khới so với khơng khí - Tính chất hố học : phản ứng cợng brơm dung dịch,với oxi (phản ứng cháy) - Ứng dụng : Làm nhiên liệu , nguyên liệu công nghiệp b/ kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mô hình rút được nhận xét cấu tạo tính chất của axetilen - Viết PTHH dạng cơng thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hố học - Tính phần trăm thể tích khí axetilen hỡn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứngở đktc - Cách điều chế axetilen từ CaC2 CH4 6/ Benzen a/ Kiến thức : biết được : - Công thức phân tử,công thức cấu tạo,đặc điểm cấu tạo của phân tử benzen - Tính chất vật lí : trạng thái ,màu sắc , tính tan nước , khới lượng riêng,nhiệt đợ sơi đợc tính - Tính chất hố học : phản ứng với brơm lỏng (có bột Fe, đun nóng),với oxi (phản ứng cháy),phản ứng cộng với hiđro clo - Ứng dụng : Làm nhiên liệu dung môi tổng hợp hữu b/ kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm , mơ hình phân tử , mẫu vật rút được đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất - Viết PTHH dạng cơng thức phân tử CTCT thu gọn - Tính khối lượng benzen đã tham gia phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất 7/ Dầu mỏ khí thiên nhiên a/ Kiến thức : biết được : - Khái niệm ,thành phần ,trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu phương pháp khai thác chúng; mợt số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Ứng dụng : Dầu mỏ khí thiên nhiên ng̀n nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp b/ kỹ năng: - Đọc trả lời câu hỏi,tóm tắt được thơng tin dầu mỏ,khí thiên nhiên ứng dụng của chúng - Sử dụng có hiệu một số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên 8/ Nhiên liệu a/ Kiến thức : biết được : - Khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến (rắn ,lỏng ,khí) - Hiểu được cách sử dụng nhiên liệu (gas,dầu hoả ,than ) an toàn có hiệu quả,giảm thỉu ảnh hưởng không tốt tới môi trường b/ kỹ năng: - Biết cáh sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả,an tồn c̣c sớng hằng ngày - Tính nhiệt lượng toả đớt cháy than,khí metan thể tích khí cacbonic tạo thành B – Bảng mơ tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) - Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu ý nghĩa của nó - Tính chất vật lí : trạng thái ,màu sắc , tính tan nước ,tỉ khới so với khơng khí của metan, etilen, axetilen - Tính chất vật lí : trạng thái ,màu sắc , tính tan nước , khới lượng riêng,nhiệt đợ sơi đợc tính - Nêu được ứng dụng của - Phân loại hợp chất hữu - Viết được một số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu đơn giản (< 4C) biết CTPT - Viết được công thức phân tử,công thức cấu tạo,đặc điểm cấu tạo của phân tử : Metan Etilen,Axetilen, Benzen - Phân biệt khí metan với mợt vài khí khác - Phân biệt khí etilen với khí metan bằng phương pháp hố học - Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương 1/ Khái Câu hỏi/bài niệm tậpđịnh tính hợp chất hữu hoá học hữu 2/ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu 3/ Metan 4/ Etilen 5/ Axetilen 6/ Benzen 7/ Dầu mỏ khí thiên nhiên - Dự đốn tính chất hố - Xác định được cùng một học của một số chất từ CTPT có cấu trúc phân tử CTCT ngược lại - Viết được PTHH cho chất đã dự đốn - Xác định được cơng thức được tính chất phân tử,cơng thức cấu -Vận dụng được cách tạo,đặc điểm cấu tạo của sử dụng nhiên liệu phân tử : Metan , (gas,dầu hoả ,than ), Etilen, Axetilen, Benzen sản phẩm dầu mỏ an -Viết được PTHH thể tồn có hiệu tính chất hố học dạng đời sớng thực tiễn cơng thức phân tử CTCT thu gọn của phân tử : Metan , Etilen, Axetilen, Benzen 8/Nhiên liệu chất chủ đề - Khái niệm ,thành phần ,trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Khái niệm nhiên liệu, dạng nhiên liệu phổ biến (rắn ,lỏng ,khí) - Cách điều chế axetilen từ CaC2 CH4 Câu hỏi/bài tậpđịnh lượng Câu hỏi/bài pháp hoá học - Hiểu được cách sử dụng nhiên liệu (gas,dầu hoả ,than ) an toàn có hiệu quả,giảm thỉu ảnh hưởng không tốt tới môi trường - Sử dụng có hiệu mợt sớ sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên - Tính thành phần phần trăm nguyên tố một hợp chất hữu - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm ngun tớ - Tính phần trăm thể tích khí metan,etilen hỡn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứngở đktc - Tính khới lượng benzen đã tham gia phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất - Tính nhiệt lượng toả đớt cháy than,khí metan thể tích khí cacbonic tạo thành - Giải được toán có liên quan đến hiệu suất , xác định CTPT, % khí hỗn hợp hoặc tập có liên quan đến thực tiễn Mơ tả được TN, nhận - Giải thích được Giải thích phân tích - Phát được mợt tập gắn với thực hành thí nghiệm biết được tượng tượng thí nghiệm TN sớ tượng thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải được kết TN để rút thích; đề xuất được kết luận phương án thí nghiệm để giải tình huống thực tiễn C – Câu hỏi / tập minh hoạ đánh giá theo mức độ đã mô tả Chủ đề: Chương : Hiđrocacbon – nhiên liệu I- Khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1: Hợp chất hữu dược phân thành loại ? ► Đáp án : ( SGK) Câu 2: Chọn phát biểu đúng nhất: a- Những hợp chất chứa cacbon gọi hợp chất hữu b- Những hợp chất có thể sống gọi hợp chất hữu c- Những hợp chất chứa cacbon (trừ CO,CO2,muối cacbonat,H2CO3 )gọi hợp chất hữu d- Những hợp chất có tự nhiên hợp chất hữu ► Đáp án : c Câu : Thế hợp chất hiđrocacbon ,dẫn xuất hiđrocacbon? ► Đáp án : (SGK) 2/ Mức độ thông hiểu: Câu 1: Có chất : CaCO3, Na2CO3, C2H6, C2H6O, CO, C2H5O2N Các hợp chất có điểm gì chung? ► Đáp án : Đều hợp chất của cacbon Câu 2: Sản phẩm chủ yếu của hợp chất hữu cháy gì? ► Đáp án : CO2 H2O Câu : Chất sau hợp chất hữu cơ? a- C2H5Cl b- C2H6O c- CH2O d- (NH4)2CO3 ► Đáp án : d 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Có chất : CaCO3, Na2CO3, C2H6, C2H6O, CO, C2H5O2N Các hợp chất thuộc loại hợp chất đã học (vô , hữu cơ) ? ► Đáp án : Hợp chất vô Hợp chất hữu CaCO3, Na2CO3, CO C2H6, C2H6O, C2H5O2N Câu 2: Tre , gỗ , giấy ,dầu hoả , cồn ,nến ,đường ăn , gạo ,ngô chứa chủ yếu chất hữu Các chất có cháy không ? Khi đốt cháy sản phẩm thu được có điểm gì chung? ► Đáp án : Các chất cháy được,sản phẩm thu được có CO Câu : Có công thức của axit axetic C2H4O2 Tính thành phần % khới lượng của nguyên tố axitaxetic ► Đáp án : %C=40% ; %H=6,67% ; %O = 53,33% 4/ Mức độ vận dụng cao : Câu 1: Hãy so sánh % khối lượng của C hợp chất sau : CH 4,CH3Cl,CH2Cl2,CHCl3 ► Đáp án : CH4 >CH3Cl >CH2Cl2 >CHCl3 Câu 2: Có thể phân biệt muối ăn đường bằng cách đớt chúng khơng khí khơng ? Giải thích ► Đáp án : Có thể phân biệt ḿi ăn đường bằng cách đớt khơng khí Vì muối ăn không cháy,đường cháy bị phân huỷ Câu : Hợp chất hữu A có chứa nguyên tố C,H,O Trong đó thành phần % khối lượng của cacbon 60%và hiđro 13,33% Xác định CTPT A , biết khối lượng của A 60 g/mol ► Đáp án : CTPT: C3H6O II- Cấu tạo phân tử hợp chất hữu 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1: Hoá trị của C,H,O hợp chất hữu lần lượt là: a- 4,2,2 b- 4,3,2 c- 2,4,1 d- 4,1,2 ► Đáp án : d Câu 2: Hãy chọn câu đúng câu sau : a- Ứng với mỗi CTPT có thể có nhiều chất hữu b- Mỗi CTCT biểu diễn nhiều chất hữu c- Ứng với mỗi CTPT chỉ có một chất hữu d- Mỗi CTCT chỉ biểu diễn một chất hữu ► Đáp án : a,d Câu :Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết: a- Thành phần phân tử b- Thành phần phân tử,phân tử khối c- Thành phần phân tử,phân tử khối trật tự liên kết nguyên tử phân tử d- Trật tự liên kết nguyên tử phân tử Chọn câu trả lời đúng ► Đáp án : c 2/ Mức độ thông hiểu: Câu 1: Viết CTCT dạng mạch vòng a-C3H6 b-C4H8 Câu 2: Chỉ chổ sai công thức sau viết lại cho đúng: aH O b- H H H C H C C H H H H H Câu : Công thức sau biểu diễn cùng một chất a- CH3 – CH2 – CH2 – CH3 b- CH3- CH – CH3 c- CH3 – CH2 – CH2 CH CH3 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Hãy viết CTCT có thể có ứng với mỗi CTPT sau: a- C3H7Cl b- C3H8O ► Đáp án : a/ CH3 – CH2 - CH2 – Cl CH3 – CH - CH3 Cl b/ CH3 – CH2 - CH2 –OH CH3 – CH - CH3 OH Câu 2: Tỉ khối của ankan Y đối với hiđro 36 Vậy CTPT của Y : a- C2H6 b- CH4 c- C5H12 d- C3H6 ► Đáp án : c Câu : Một hiđrocacbon thành phần chứa 25% hiđro( theo khối lượng ) Hiđrocacbon có công thức : a- C2H6 b- CH4 c- C2H4 d- C3H6 ► Đáp án : b 4/ Mức độ vận dụng cao : Câu 1: Phân tử hợp chất hữu A có nguyên tố đốt cháy gam chất A thu được 5,4 g H 2O Hãy xác định CTPT của A, biết A có khối lượng mol 30 ► Đáp án : C2H6 Câu 2: Hai chất hữu A,B có cùng CTPT.Khi đốt cháy 2,9 g A thu được 8,8gCO2 ; 4,5gH2O.Ở đktc2,24 lit khí B có khối lượng 5,8g Hãy xác định CTPT của A,Bvà viết CTCT của mỗi chất ► Đáp án : CTPT: C4H10 CTCT: CH3 – CH2 - CH2 – CH3 CH3 – CH - CH3 CH3 Câu : Tìm CTPT của hợp chất hữu Z,khi phần % khối lượng của C, H lần lượt 52,17%,13,04% phân tử khối của Z 46 ► Đáp án : 12 x y 16 z 46 = = = → CTPT : C2H6O 52 ,17 13 ,04 34 ,79 100 III- Metan 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1: Có công thức phân tử sau : C2H6 ,CH4, CH2O Đâu CTPT của metan Câu 2: Chọn câu đúng câu sau : a- Metan có nhiều khí quyển b- Metan có nhiều nước biển c- Metan có nhiều mỏ khí,mỏ dầu ,mỏ than d- Metan có nhiều nước ao ► Đáp án : a,c Câu : Viết CTCT , nêu đặc điểm cấu tạo của metan cho biết metan ở thể gì ? 2/ Mức độ thơng hiểu: Câu 1: Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết khí đựng bình riêng biệt: a/ Metan , hiđro,oxi b/ Metan , hiđro,cacbonđioxit ► Đáp án : Câu 2: Phản ứng metan clo (khi có ánh sáng) thuộc loại phản ứng gì? ► Đáp án : Phản ứng metan clo (khi có ánh sáng) thuộc loại phản ứng Câu : Trong khí sau : CH4,H2,O2 a/ Những chất khí có thể tác dụng với ? b/ Hai chất khí trợn với tạo hỡn hợp nổ? ► Đáp án : a/ CH4 O2 ; H2 O2 b/ CH4 O2 ; H2 O2 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Khi khai thác than , có trường hợp nổ mỏ than đâu? Làm gì để tránh tai nạn nổ mỏ than? ► Đáp án : Do sự cháy của khí metan có mỏ than Làm nhiều biện pháp khác : thơng gió để giảm lượng khí metan,cấm gây tia lửa Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 13,44lit khí metan khơng khí a/ Viết PTHH b/ Tính thể tích khí CO2 sinh sau phản ứng ► Đáp án : 13,44lit Câu : Nếu tỉ khới của khí A đới với CH4 1,75 thì khối lượng phân tử của A bao nhiêu? ► Đáp án : khối lượng phân tử của A 28g/mol 4/ Mức độ vận dụng cao : Câu 1: Propan hiđrocacbon có tính chất tương tự mêtan có công thức phân tử C 3H8 a/ Viết CTCT của propan b/ Viết PTHH của phản ứng đốt cháy propan c/ Viết PTHH của phản ứng pro pan clo chiếu sáng để tạo C 3H7Cl Câu 2: Đốt cháy 11,2 lit hỗn hợp khí gờm CH4 H2 ở đktc thu được 16,2g H2O a/ Viết PTHH b/ Tính thành phần % theo thể tích của mỡi khí hỡn hợp c/ Tính thể tích khí CO2 tạo ở đktc ► Đáp án : b/ %VCH4=80% ; %VH2=20% c/ Vco2= 8,96lit Câu : Khi cho metan phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 thì thu được sản phẩm là: CH3Cl aCH2Cl2 bCHCl3 cCCl4 d► Đáp án : b IV- Etilen 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1: Viết CTCT , nêu đặc điểm cấu tạo của etilen cho biết ở thể gì ? Câu 2: Có công thức phân tử sau : C2H6 ,CH4, CH2O, C2H4 Đâu CTPT của etilen Câu : Điền từ thích hợp “có” hoặc “khơng” vào cợt sau : Có liên kết đôi Làm màu dd Br2 Phản ứng trùng hợp Metan Etilen 2/ Mức độ thông hiểu: Câu 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết khí đựng bình riêng biệt: C 2H4 , CH4 ,CO2 ► Đáp án : -Dùng nước vôi Ca(OH)2 nhận biết CO2 ;PT: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O - Dùng dd Br2 nhận biết C2H4 PT: Br2 + C2H4 → C2H4Br2 - Còn lại CH4 Câu 2: Có chất : CH4 , CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 a/ Chất làm màu dd Br2 b/ Chất cho được phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi ► Đáp án : a/ Chất làm màu dd Br2 : CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 b/ Chất cho được phản ứng trùng hợp : CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 Câu : Phản ứng đặc trưng cho liên kết đôi gì ? ► Đáp án : Phản ứng cộng (cộng Br2 trùng hợp) 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Có chất : CH4 , CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 Viết PTHH cho chất làm màu dd Br2 aViết PTHH cho chất cho được phản ứng trùng hợp bCâu 2: 5,6g etilen phản ứng tối đa với g Br2.: a- 16g b- 32g c- 40g d- 120g ► Đáp án : b Câu :Tại xếp mợt sớ chín vào xanh thì tồn bợ sớ xanh nhanh chóng chín ? ► Đáp án : Vì q trình chín đã mợt lượng nhỏ khí etilen,khí etilen sinh xúc tiến trình hô hấp của tế bào trái làm cho xanh mau chín 4/ Mức độ vận dụng cao : Câu 1:Đớt cháy hồn tồn 5,6g C2H4 khơng khí a/ Viết PTHH b/ Tính thể tích khí CO2 tạo ở đktc c/ Tính thể tích khơng khí cần thiết để đớt cháy Biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí (các khí đo ở đktc) ► Đáp án : Câu 2: Đớt cháy hồn tồn 3,36 lit hỡn hợp khí gờm CH4 C2H4 ở đktc rồi cho sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư ,thấy tạo 20g kết tủa a/ Viết PTHH b/ Tính thành phần % theo thể tích của mỡi khí hỗn hợp ► Đáp án : %VCH4 = 66,67% ;%VC2H4 = 33,33% Câu : Cho 1,12lit khí etilen tác dụng hoàn toàn với dd brom 8% chỉ thu được C2H4Br2 a/ Viết PTHH b/ Tính khới lượng dd brom 8% tham gia phản ứng ► Đáp án : V- Axetilen 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1:Có công thức phân tử sau : C2H6 ,CH4, C2H2 Đâu CTPT của axetilen Câu 2: Viết CTCT , nêu đặc điểm cấu tạo của axetilen cho biết ở thể gì ? Câu : CH ≡ CH,CH4 , CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 , CH ≡ C - CH3 Chất có liên kết phân tử 2/ Mức độ thơng hiểu: Câu 1:Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết khí đựng bình riêng biệt: C2H2 , CH4 ,CO2 ► Đáp án : -Dùng nước vôi Ca(OH)2 nhận biết CO2 ;PT: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O - Dùng dd Br2 nhận biết C2H2 PT: 2Br2 + - Còn lại CH4 C2H2 → C2H2Br4 Câu 2: Phản ứng đặc trưng cho liên kết ba gì ? Vì sao? ► Đáp án : phản ứng cộng Vì có liên kết kém bền Câu : Có chất : CH4 , CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 , CH ≡ CH,CH ≡ C - CH3 a/ Chất làm màu dd Br2 b/ Chất cho được phản ứng trùng hợp c/ Chất cho được phản ứng với clo ► Đáp án : a/ Chất làm màu dd Br2 : CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 , CH ≡ CH,CH ≡ C - CH3 b/ Chất cho được phản ứng trùng hợp:CH = CH2,CH2=CH-CH3 c/ Chất cho được phản ứng với clo : CH 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Có chất : CH4 , CH2 = CH2,CH2=CH-CH3 , CH ≡ CH Viết PTHH cho chất làm màu dd Br2 aViết PTHH cho chất cho được phản ứng trùng hợp bCâu 2: CH ≡ C - CH3 hiđrocacbon có tính chất tương tự axêtilen a/ Viết PTHH của phản ứng đốt cháy c/ Viết PTHH của phản ứng CH ≡ C - CH3 với dd Br2 Câu : Cần ml dd brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lit axetilen ở đktc ► Đáp án : 200ml 4/ Mức độ vận dụng cao : Câu 1: Cho 0,56 lit (đktc) hỡn hợp khí gờm C2H4 C2H2 tác dụng hết với dd Br2 dư, lượng Br2 đã tham gia phản ứng 5,6gam a/ Viết PTHH b/ Tính thành phần % theo thể tích của mỡi khí hỡn hợp ► Đáp án : %VC2H4 = 60% ; %VC2H2 = 40% Câu :A hiđrocacbon mạch hở ,trong phân tử có liên kết cho 4g A tác dụng với dd Brom dư thấy lượng brom đã tham gia phản ứng 32g.Hãy xác định CTPT của A ► Đáp án : C3H4 VI- Benzen 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1:Có công thức phân tử sau : C2H6 ,CH4, C2H2 , C6H6 Đâu CTPT của benzen Câu 2: Viết CTCT , nêu đặc điểm cấu tạo của benzen cho biết ở thể gì ? Câu : Chọn câu đúng câu sau : a- Benzen không làm màu dd brom vì benzen chất lỏng b- Benzen không làm màu dd brom vì phân tử có cấu tạo vòng c- Benzen không làm màu dd brom vì phân tử có liên kết đôi d- Benzen không làm màu dd brom vì phân tử có cấu tạo vòng đó có liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn ► Đáp án : d 2/ Mức độ thông hiểu: Câu 1: Có chất : CH2 = CH2, , CH ≡ CH, (benzen) a/ Chất làm màu dd Br2 b/ Chất cho được phản ứng trùng hợp c/ Chất cho được phản ứng với brom Câu 2: Viết hai phản ứng để chứng minh : benzen vừa có tính chất hiđrocacbon no hiđrocacbon khơng no ? ► Đáp án : benzen thể tính chất hiđrocacbon no ( phản ứng với brom) , to PT : C6H6 + Br2 Fe   → C6H5Br + HBr benzen thể tính chất hiđrocacbon khơng no ( phản ứng cộng với hiđro) , to PT: C6H6 + H2 Ni   → C6H12 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Để đốt cháy 0,1mol benzen cần dùng lit oxi ở đktc? Bao nhiêu lit khơng khí ở đktc? ► Đáp án : Vo2 = 16,8lit ; Vkk=16,8.100:20=84lit Câu 2: a/ Để đốt cháy 0,1mol benzen cần dùng lit oxi ở đktc? Bao nhiêu lit khơng khí ở đktc? b/ Từ kết hãy giải thích tại cháy khơng khí lại sinh nhiều ṃi than ► Đáp án : a/ Vo2 = 16,8lit ; Vkk=16,8.100:20=84lit b/ Vậy để đốt cháy 0,1mol benzen cần dùng một lượng khơng khí lớn nên benzen cháy khơng khí thường sinh ṃi than vì thiếu oxi Câu : Trong hiđrocacbon sau : CH2 = CH2, CH3 – CH3 , CH ≡ CH , (benzen) a/ Những chất có phản ứng với dd brom b/ Những chất có phản ứng cộng với dd brom Viết phương trình ghi rõ điều kiện phản ứng ► Đáp án : a/ Chất có phản ứng với dd brom chiếu sáng : CH – CH3 , to C2H6 + Br2 Fe   → C2H5Br + HBr Chất có phản ứng với dd brom có mặt bột sắt đun nóng : C 6H6(benzen) , to C6H6 + Br2 Fe   → C6H5Br + HBr b/ Chất có phản ứng cộng với dd brom: CH2 = CH2 , CH ≡ CH 4/ Mức độ vận dụng cao : Câu 1: cho benzen tác dụng với dd Brom tạo thành 31,4g brombenzen a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính khối luượng benzen cần dùng , biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 90% ► Đáp án : b/ mC6H6 thực tế = mC6H6 lí thuyết 100:90= 0,2.78.100:90=17,3g Câu 2: : cho 15,6g benzen tác dụng với dd Brom a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính khới lượng dd brom 4% tham gia phản ứng c/ Tính khới luượng brombenzentạo thành sau phản ứng , biết rằng hiệu suất phản ứng 80% ► Đáp án :b/ mddBr2=800g c/ hiệu suất 80% → mC6H5Br =31,4.80:100 = 25,12 g Câu : Khi cho 11,7gbenzen phản ứng với clo dư có bột sắt làm xúc tác Sau phản ứng thu được 13,5g clobenzen Hiệu suất của phản ứng : A – 60% B- 75% C- 80% D- 85% ► Đáp án :C VII- Dầu mỏ và khí thiên nhiên 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1:Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi định vì : a- Dầu mỏ không tan nước b- Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon c- Dầu mỏ chất lỏng sánh d- Dầu mỏ có màu đen ► Đáp án : b Câu 2: Thành phần của khí thiên nhiên khí gì? (► Đáp án : khí metan) 2/ Mức độ thơng hiểu: Câu 1: Người ta đã làm gì để tăng thêm lượng xăng ? Câu 2: Nêu ứng dụng của sản phẩm chế biến dầu mỏ kinh tế 3/ Mức độ vận dụng thấp: Sử dụng tập 3-SGK 4/ Mức độ vận dụng cao : Sử dụng tập – SGK hoặc : Câu 1: Các tàu chở dầu gặp sự cố tràn dầu biển Để không gây ô nhiễm môi trường , theo em nên xử lí nào? ► Đáp án : Dùng phao để khoanh vùng,không cho dầu loang rộng , sau đó dùng máy bơm để hút vào thiết bị để tách lấy dầu khỏi nước Câu 2: dầu mỏ ngấm vào cát ở ven biển Để không gây ô nhiễm môi trường , theo em nên xử lí nào? ► Đáp án : xúc cát ngấm dầu đem rửa bằng nước Khi đó , dầu nhẹ nổi lên mặt nước tách dầu VIII- Nhiên liệu 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1: Nhiên liệu gì? Câu 2: Nhiên liệu có loại nào? 2/ Mức độ thông hiểu: Câu 1: Làm để sử dụng nhiên liệu cho có hiệu ? (mục III- SGK) Câu 2: Dựa vào sơ đồ suất toả nhiệt Hãy cho biết sử dụng nhiên liệu nào(rắn,lỏng ,khí) dễ cháy , gây độc hại cho môi trường 3/ Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Sử dụng tập –SGK Câu 2: Hãy giải thích tại cácchất khí dễ cháy hoàn toàn chất rắn chất lỏng ► Đáp án : Các chất khí dễ cháy hoàn toàn chất rắn chất lỏng vì dễ tạo được hỡn hợp với khơng khí,khí đó diện tích tiếp xúccủa nhiên liệu với khơng khí lớn nhiều so với chất lỏng chất rắn 4/ Mức độ vận dụng cao : Sử dụng tập - SGK ... Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả mức độ cần đạt) (mô tả. .. 52,17%,13, 04% phân tử khối của Z 46 ► Đáp án : 12 x y 16 z 46 = = = → CTPT : C2H6O 52 ,17 13 , 04 34 , 79 100 III- Metan 1/ Mức độ nhận biết : Câu 1: Có công thức phân tử sau : C2H6 ,CH4, CH2O... a- 4, 2,2 b- 4, 3,2 c- 2 ,4, 1 d- 4, 1,2 ► Đáp án : d Câu 2: Hãy cho? ?n câu đúng câu sau : a- Ứng với mô? ?i CTPT có thể có nhiều chất hữu b- Mô? ?i CTCT biểu diễn nhiều chất hữu c- Ứng với mô? ?i

Ngày đăng: 09/09/2017, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan