Cách cúng Rằm tháng Giêng đúng chuẩn ít người biết

4 118 0
Cách cúng Rằm tháng Giêng đúng chuẩn ít người biết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG (GIA TIÊN VÀ THẦN LINH) Rằm tháng giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, xuất phát từ thời Hán Vũ Đế của Trung Quốc, thâm nhập vào Việt Nam, được bản địa hóa. Sau đây là văn cúng Rằm tháng giêng cho gia tiên và thần linh. 1. Văn cúng rằm tháng giêng thần linh Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần) Kính lạy: - Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần - Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân - Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần - Các Ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Phúc đức Tôn thần - Ngài tiền hậu địa chủ tài thần - Các Tôn thần cai quản ở trong khu vực này Hôm nay là ngày……tháng… năm……. Tín chủ con là: Ngụ tại: Thành tâm sửa biện, hương hoa lễ vật kim ngân trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương Ngài Đông trù tư mệnh Táo Phủ Thần quân Ngài Bản gia Thổ Địa Long mạch Tôn thần Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản ở trong khu vực này. Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. 2. Văn cúng rằm tháng Giêng gia tiên Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần) Kính lạy: - Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần - Ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn Thần. - Tổ Tiên, Hiền khảo, Hiền tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ). Hôm nay là ngày …………… gặp tiết … Nguyên tiêu, tín chủ con cảm nghĩ thâm ân trời đất, chư vị Tôn thần, nhớ đức cù lao tiên tổ, mỗi niệm không quên. Do đó chúng con sắm sanh lễ vật, sửa sang hương đăng, trần thiết trà quả dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa Ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh Gia Tiên nội ngoại trong họ, cúi xin thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị vong linh, tiền chủ hậu chủ ở trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cẩn cáo. Cách cúng rằm tháng Giêng chuẩn người biết Cúng rằm tháng Giêng hay cúng Tết Nguyên Tiêu từ lâu trở thành nét đẹp văn hóa người Việt Chả mà Ông bà ta từ xưa có câu “Lễ Phật quanh năm không ngày Rằm tháng Giêng”, ngày trăng tròn năm âm lịch, dân gian ta thường gọi Tết Nguyên Tiêu hay lễ Thượng Nguyên Ý nghĩa ngày Rằm tháng Giêng Trong dân gian, Rằm tháng Giêng hiểu cách đơn giản ngày Rằm lớn Ngày có lễ cúng:  Một lễ cúng khởi năm đón lộc cầu may  Hai Tết ăn lại (Tết bù) cho nhà dịp Tết Nguyên đán có người đau yếu, tang ma không kịp ăn Tết, khỏe mạnh trở lại, người thư thả ăn bù, chúc Tết lại cách cởi mở, kiêng khem Trước Rằm tháng Giêng thường gọi Tết muộn, để nhà giả tiếp tục ăn Tết, thưởng mai - đào nở muộn  Lễ thứ cúng giải hạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài khấn cúng Rằm Tháng Giêng Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tôn thần – Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) là: ……………………………………… Ngụ tại:……………………………………… …………………… Hôm ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án Chúng kính mời ngày Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần Cúi xin ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật Chúng kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ……………… nghe lời khẩn cầu, kính mời cháu, giáng chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng vạn tôn lành Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cúng rằm tháng Giêng vào tốt Và "chuẩn" để cúng Rằm tháng Giêng theo phong tục từ xưa cha ông ta thường cúng vào Ngọ! Nhiều người tin rằng, thời điểm lúc Phật giáng lâm Bởi ngày Rằm tháng Giêng, người Việt coi trọng lễ cúng nhà Mặc dù vậy, điều kiện sống, gia đình lại tùy biến linh động việc cúng vào ngày, khác Họ quan niệm việc thờ cúng cần thể tinh thần chung lòng thành kính biết ơn cháu tổ tiên, ông bà, thần thánh Cách làm mâm cúng Rằm tháng Giêng Từ lâu, ông bà ta thường nhắc nhở cháu, "cúng năm không Rằm tháng Giêng" Trong ngày này, gia đình thường làm mâm cỗ để thể lòng thành kính dâng lên tổ tiên Thông thường, mâm cỗ cúng Rằm năm gồm có ăn giống ngày Tết Tuy nhiên, tùy thuộc vào sở thích hoàn cảnh gia đình mà mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng cho phù hợp, quan trọng lòng thành kính gia chủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách làm lễ dâng giải hạn rằm tháng Giêng Sắm lễ cúng giải hạn Lễ vật gồm: Hương, Hoa, Quả (5 loại) Trầu, rượu, nước Vàng, Tiền (10), Gạo, Muối Lễ xong hóa tiền, vàng, văn khấn, vị Màu sắc vị cách bố trí nến làm lễ cúng giải hạn Khi gặp hạn chiếu, tùy tuổi, nam hay nữ mà Sao khác Tùy Sao mà cúng vào ngày khác nhau, bàn đặt hướng lạy, màu sắc vị, nội dung chữ ghi vị, số nến sơ đồ cắm khác nhau, nội dung khấn khác Cách tính hạn năm Tính chất hạn: Huỳnh Tiền (đại hạn): bệnh nặng, hao tài Tam Kheo (tiểu hạn): tay chân nhức mỏi Ngũ Mộ (tiểu hạn): hao tiền tốn Thiên Tinh (xấu): bị thưa kiện, thị phi Tán Tận (đại hạn): tật bệnh, hao tài Thiên La (xấu): bị phá phách không yên Địa Võng (xấu): tai tiếng, coi chững tù tội Diêm Vương (xấu): người xa mang tin buồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ông bà xưa thường nói “cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”, vậy nên ngày Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vào Rằm tháng Giêng, mọi người thường đi lễ chùa, cầu mong an lành cho bản thân và gia đình. Việc cúng rằm tại nhà cũng hết sức được chú trọng. Chính vì thế, trong ngày này, trên mạng xã hội, trong các hội nhóm nấu ăn, nhiều chị em thi nhau chia sẻ mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng của gia đình mình. Cỗ chay được chia sẻ nhiều Nhiều năm trở lại đây, việc ăn chay đã dần phổ biến và trở thành một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt. Vì thế, vào các ngày rằm, đầu tháng âm lịch, nhiều gia đình làm cơm chay để cúng. Nhiều người quan niệm, ăn chay vừa tốt cho sức khỏe lại tránh được sát sinh. Rằm tháng Giêng cũng chính là một cơ hội cho những tín đồ chay làm những món ăn yêu thích cho cả gia đình. Chị Ngọc Minh (Ba Đình, Hà Nội) cho biết, mấy năm nay, cứ vào những dịp Rằm quan trọng trong năm, gia đình chị đều làm mâm cơm chay cúng. Làm cơm chay không tốn nhiều thời gian, giá thành lại rẻ mà thấy tâm thanh thản hơn. Cỗ chay với 10 món của chị Đỗ Hằng (Hà Nội). Mâm cỗ gồm Nem cà tím, chả đậu xanh, nem lụi, mề chay xào thập cẩm, cà tím nướng phô mai, phở cuốn nấm chay, canh ngũ vị, bánh bao chay, xôi đỗ xanh, bánh ngô hấp. Các món chay tuy chủ yếu từ rau củ nhưng dưới bàn tay khéo léo của các chị em nội trợ, nó trở nên hấp dẫn hơn bao giờ hết! Nhiều chị em đã chia sẻ mâm cỗ chay cúng Rằm tháng Giêng rất sôi nổi với nhiều màu sắc, muôn màu muôn vẻ. Mâm cỗ chay rất đẹp mắt của chị có nick name Mẹ Nấm Bon. Các món ăn bao gồm bánh gấc, chè kho, canh rau củ thập cẩm nấm hạt sen, rau củ xào nấm, đậu sốt nấm hạt sen và thịt xá xíu chay Theo Mỹ Ngọc (Diễn Châu, Nghệ An), "Mọi năm, nhà mình chỉ cúng cỗ mặn, nhưng năm nay, mẹ chồng muốn cúng cỗ chay. Vì thế, từ ngày 14 âm lịch, mình đã chuẩn bị một mâm cỗ chay đơn giản giúp mẹ chồng. Làm cỗ chay không khó và cũng không cần cầu kì. Quan trọng thành tâm là chính!" Mâm cỗ chay đơn giản gồm 4 món nem rau củ, nộm miến, bì chay cuốn, canh nấm của Mỹ Ngọc Mâm cỗ chay của chị Đinh Huyền (Tp Hồ Chí Minh) Cỗ mặn truyền thống vẫn được ưu tiên Bên cạnh nhiều gia đình cúng cơm chay thì những mâm cỗ mặn truyền thống vẫn luôn được ưu tiên hàng đầu. Mâm cỗ hầu như rất đầy đặn, nhiều món ăn ngon, không khác nhiều so với Tết Nguyên Đán. Sở dĩ Rằm tháng Riêng (hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu), các gia đình cúng to như vậy bởi từ xa xưa, các cụ ta đã quan niệm "cúng quanh năm không bằng cúng Rằm tháng Riêng". Mâm cỗ mặn cúng Rằm tháng Giêng của dòng họ chị Mỹ Ngọc (Nghệ An) Trước đây, lễ rằm tháng Giêng còn thường gọi là Tết muộn bởi những gia đình khá giả tiếp tục ăn Tết và chơi mai, đào nở muộn; những người đi làm ăn xa ở lại qua ngày rằm tháng Giêng mới lên đường; những người không may đau yếu vào đúng dịp Tết, sau Tết đã khoẻ mạnh trở lại hoặc nhiều gia đình tang ma có người chết vào dịp Tết Nguyên Đán, được ăn Tết bù... Vì thế, từ lâu trong tâm thức người Việt, rằm tháng Giêng đã có ý nghĩa không khác gì ngày Tết Nguyên Đán. Nhiều chị em dù không còn sống ở Việt Nam nhưng vẫn là người Việt, vẫn muốn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc, vì thế cũng chia sẻ mâm cỗ mặn cúng Rằm của gia đình mình. Mâm cỗ mặn của chị Hoàng Anh (Séc) Hiểu thế nào cho đúng giáo án điện tử [22/06/2006 - Khoa Vật lý - ĐHSPHN] Từ lâu đã có nhiều người gọi bản trình chiếu bằng power point là giáo án điện tử, thực ra cách hiểu này là không đúng. Giáo án theo lí thuyết dạy học là bản thiết kế bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện để thực hiện một bài học. Bản trình chiếu bằng power point chỉ đóng vai trò phương tiện và trong một số phương pháp dạy học thì nó cũng chứa đựng nội dung của bài học. - Mục tiêu : Xác định dựa theo phân phối chương trình, khung chương trình của trường - Phương pháp: là cách thức hoạt động của thầy của trò trong toàn bộ bài học - Phương tiện: là các thiết bị để chuyển tải các nội dung, cũng có thể người học, người dạy tác động vào đó để lĩnh hội hoặc hình thành kiến thức mới ở người học. Bản trình chiếu là một loại phương tiện hiện đại có thể thay thế cho loại phương tiện truyền thống là phấn bảng. Trong phương pháp dạy học thuyết giảng thì nội dung của toàn bộ bài giảng có thể chứa trong nội dung trình chiếu. Thế nào là giáo án điện tử: Hiện tại chưa có định nghĩa chính xác do đó cũng chưa có qui chế sử dụng tuy nhiên có thể hiểu giáo án điện tử là giáo án được soạn thảo bằng máy tính và có thể in ra để thay thế cho giáo án viết tay. Trong giáo án điện tử này có chứa các nội dung trình chiếu, các mô phỏng ( hay được gọi là thí nghiệm ảo) cũng như hình ảnh, âm thanh và các dụng cụ thí nghiệm thật (đương nhiên chỉ có thể mô tả cách sử dụng ). Vấn đề hiện đang đau đầu là có thể dùng giáo án đánh máy vi tính này nộp cho hội đồng kiểm tra hay không. Ở đây nó liên quan đến nhiều vấn đề nhưng vấn đề then chốt là sự tự ý thức của người thầy trong hoạt động của mình. Mục đích của việc kiểm tra giáo án là nhằm buộc ông thầy luôn không ngừng trăn trở về bài giảng của mình, chuẩn bị chu đáo bài giảng của mình cả về nội dung cũng như phương pháp. Điều này cũng có mặt hạn chế nhất định đó là khiến giáo viên có cảm giác mình luôn là "đứa học trò nhỏ" thiếu ý thức tự giác. Tuy nhiên nó là truyền thống của ngành rồi nên ai cũng cho là một chuyện bình thường. Nói một cách cực đoan thì việc kiểm tra giáo án chẳng đem lại tác dụng gì nhiều, chỉ là cái cớ để lãnh đạo phòng, sở đe nẹt giáo viên. Vì nếu chỉ kiểm tra với mục tiêu trên thì khá là vô nghĩa vì với người có ý thức và tâm huyết với nghề thì chẳng kiểm tra họ cũng soạn , cũng chuẩn bị bài dạy chu đáo. Còn với những người amatuer thì họ soạn mang tính chất đối phó ( thậm chí là nhờ người khác chép hộ giáo án năm trước rồi thay cái mục ngày tháng năm). Theo cá nhân tôi, giáo án điện tử có thể sử dụng vào hầu hết các ngành của hệ thống giáo dục. Nhưng mục đích chính của giáo án điện tử là cung cấp cho người học sự tiếp nhận kiến thức một cách trực quan, sinh động. Chừng nào nếu người giáo viên thiết kế giáo án không đạt được các tiêu chí về trực quan sinh động, thì không thể giảng dạy bằng giáo án điện tử một cách tràn lan để rồi tự làm cho nó mất ý nghĩa của một phương pháp truyền đạt mới. Để có một bài giáo án hay, sinh động. Bạn không chỉ có kinh nghiệm với thiết kế bài giảng điện tử, mà chính bạn sẽ xây dựng bài giáo án điện tử phù hợp với các nguyên tắc dạy học để đạt hiệu quả cao nhất trong giảng dạy. Kinh nghiệm thiết kế là một chuyện, nhưng để thiết kế bài giáo án tốt thì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cúng rằm tháng Giêng cho đúng? Rằm tháng Giêng (còn gọi lễ Thượng Nguyên, Tết Nguyên Tiêu), ngày trăng tròn năm Dưới cách cúng rằm tháng Giêng chuẩn VnDoc xin mời bạn tham khảo Ý nghĩa ngày rằm tháng Giêng Trong dân gian, Rằm tháng Giêng hiểu cách đơn giản ngày Rằm lớn Ngày có lễ cúng:    Một lễ cúng khởi năm đón lộc cầu may Hai Tết ăn lại (Tết bù) cho nhà dịp Tết Nguyên đán có người đau yếu, tang ma không kịp ăn Tết, khỏe mạnh trở lại, người thư thả ăn bù, chúc Tết lại cách cởi mở, kiêng khem Trước Rằm tháng Giêng thường gọi KiÓm tra bµi cò Vọng Lư sơn bộc bố. ( Xa ngắm thác núi Lư) Nam quốc sơn hà. ( Sông núi nước Nam) Bánh trôi nước. Hồi hương ngẫu thư. ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) Nhận xét về thể thơ của các văn bản trên? Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Trình bày những hiểu biết của em về Bác Hồ kính yêu? Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya. Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc Chú thích. 1, Tác giả. -Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ). 2. Tác phẩm. a, Hoàn cảnh ra đời ViÖt B¾c Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi Hang P¸c Bã Suèi Lª nin Rằm tháng giêng. (Nguyên tiêu) Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch nghĩa Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Em hiểu cổ thụ là gì ? Em hiểu nguyên tiêu là gì ? Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát Trăng lồng cổ thụ bóng lồng Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước Nguyên tiêu ( Rằm tháng giêng). Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn xa, hoa. nhà. viên, thuyền. thiên; Xác định vần của từng bài thơ? Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc Chú thích. 1, Tác giả. - Hồ Chí Minh ( 1890 1969 ). 2. Tác phẩm. a, Hoàn cảnh ra đời. b, Đọc. c, Từ khó. d, Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyêt. II. Tìm hiểu văn bản. Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng có điểm gì chung về cấu trúc tác phẩm và phương thức biểu đạt ? 1. Bài Cảnh khuya * Hai câu đầu: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên ở đâu? Vào thời điểm nào? Với những nét cảnh gì? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để miêu tả cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng? Em đã học bài thơ nào miêu tả tiếng suối? Cách so sánh như thế giúp em cảm nhận tiếng suối trong thơ Bác có vẻ đẹp gì mới mẻ? Nghệ thuật tạo hình và điệp từ lồng trong câu thơ thứ hai giúp em hình dung ra khung cảnh như thế nào? II. Tìm hiểu văn bản. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 Bài 12 Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya . Rằm tháng giêng. ( Hồ Chí Minh). I. Đọc Chú thích. 1, Tác giả. 2. Tác phẩm: II. Tìm hiểu văn bản. 1. Bài Cảnh khuya * Hai câu đầu: * Hai câu cuối: - Cảnh Trăng ngàn Việt Bắc lung linh, huyền ảo, hoà hợp, hữu tình. Văn khấn cúng Rằm tháng Bảy – Lễ Vu Lan tại nhà Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc. Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành… Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên. Cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. 1. Cúng Phật Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi. 2. Cúng thần linh và gia tiên Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn. a. Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này. Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Tín chủ chúng con tên là:… ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám. Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp. Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám! b. Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ ………… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị hương linh. Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ) Gặp Lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa. Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ …… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính ... phí Cúng rằm tháng Giêng vào tốt Và "chuẩn" để cúng Rằm tháng Giêng theo phong tục từ xưa cha ông ta thường cúng vào Ngọ! Nhiều người tin rằng, thời điểm lúc Phật giáng lâm Bởi ngày Rằm tháng Giêng, ... kính biết ơn cháu tổ tiên, ông bà, thần thánh Cách làm mâm cúng Rằm tháng Giêng Từ lâu, ông bà ta thường nhắc nhở cháu, "cúng năm không Rằm tháng Giêng" Trong ngày này, gia đình thường làm mâm... dâng lên tổ tiên Thông thường, mâm cỗ cúng Rằm năm gồm có ăn giống ngày Tết Tuy nhiên, tùy thuộc vào sở thích hoàn cảnh gia đình mà mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng cho phù hợp, quan trọng lòng thành

Ngày đăng: 08/09/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan