Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 5 trong dạy học các bài toán chuyển động

60 243 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 5 trong dạy học các bài toán chuyển động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== TẠ THỊ THU TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC SƠN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - TS Lê Ngọc Sơn tận tình bảo, hƣớng dẫn tác giả hoàn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Thầy/Cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian lực hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Quý Thầy/Cô bạn để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Tạ Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Vấn đề phát triển lực tự học 14 1.1.3 Một số vấn đề dạy - học toán chuyển động lớp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động 24 1.2.1 Thực tiễn dạy học phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B 24 1.2.2 Thực tiễn lực tự học học sinh lớp trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B dạy học toán chuyển động 24 Kết luận Chƣơng 25 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 26 2.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp 26 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu nội dung 26 2.1.2 Đảm bảo vừa học kiến thức, kĩ vừa rèn luyện nhân cách 26 2.1.3 Đảm bảo khắc phục khó khăn chuyên môn việc day học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 26 2.2 Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động 27 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế học toán chuyển động theo hƣớng dạy-tự học 27 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạy học toán chuyển động lớp theo hƣớng dạy-tự học 34 2.2.3 Biện pháp 3: Hƣớng dẫn gia đình giúp học sinh tự học toán chuyển động 43 Kết luận Chƣơng 46 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Nội dung thực nghiệm 47 3.3 Tổ chức thực nghiệm 47 3.4 Kết thực nghiệm 48 Kết luận Chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trò toán chuyển động nội dung môn Toán lớp Môn Toán Tiểu học có vai trò đặc biệt quan trọng, môn học công cụ Mục tiêu môn Toán Tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức sở ban đầu số học số tự nhiên, số thập phân, đại lƣợng số yếu tố hình học đơn giản Môn Toán hình thành rèn luyện kĩ thực hành tính, đo lƣờng, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống; bƣớc đầu hình thành phát triển lực trừu tƣợng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tƣởng tƣợng, gây hứng thú học tập môn Toán, phát triển hợp lí khả suy luận biết diễn đạt suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phƣơng pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt, sáng tạo Môn học hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết ngƣời lao động xã hội đại Môn toán lớp có vị trí quan trọng Bên cạnh việc củng cố kiến thức kĩ giải toán lớp dƣới, Toán cung cấp kiến thức, cách giải toán có nhiều ứng dụng thực tế: tỉ số phần trăm, diện tích, thể tích, toán chuyển động góp phần hoàn thiện hệ thống mạch kiến thức, kĩ đảm bảo giai đoạn học tập chuyên sâu hoàn thành bậc học Tiểu học nhƣ chuẩn bị cho việc học tốt môn Toán Trung học Môn Toán giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lƣợng hình dạng không gian giới thực, nhờ mà học sinh có phƣơng pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống Ngoài mục tiêu chủ yếu rèn luyện kĩ tính giải toán, môn Toán lớp trọng phát triển tƣ duy, bồi dƣỡng phƣơng pháp suy luận, phƣơng pháp giải vấn đề; góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng ngƣời lao động nhƣ cần cù, cẩn thận, làm việc có kế hoạch, nếp tác phong khoa học Các toán chuyển động có tác dụng to lớn việc phát triển tƣ duy, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo khả suy luận logic ngƣời học Toán chuyển động loại toán có văn điển hình Tiểu học, dạng toán đƣợc đánh giá hay, tƣơng đối khó trừu tƣợng học sinh nội dung toán phong phú, đa dạng Để giải đƣợc toán đòi hỏi tính linh hoạt, mềm dẻo giải vấn đề, tính nhuần nhuyễn, nhạy cảm nhận thức vấn đề, toàn diện sắc xảo xét đoán vấn đề đặt vấn đề, khả tƣ sáng tạo khả suy luận logic học sinh Trong giải toán chuyển động, việc sơ đồ hoá toán, nhìn vào sơ đồ để tìm giải vấn đề hay tóm tắt toán, đặt lại đề toán giúp học sinh hoá giải đƣợc tính trừu tƣợng logic cao dạng toán này, củng cố rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày, kĩ phát giải vấn đề làm tăng hứng thú học tập học sinh với toán chuyển động vô sinh động 1.2 Vấn đề tự học học sinh lớp yêu cầu thực tiễn Nhìn chung việc tự học học sinh lớp hạn chế, em dừng lại việc tiếp thu kiến thức cách thụ động, chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp học hiệu phù hợp với thân Mặt khác, xu toàn cầu hóa hội nhập với phát triển khoa học - công nghệ, khối lƣợng kiến thức ngày nhiều, thời gian học tập lớp có giới hạn mà học sinh khó hoàn thành đƣợc mục tiêu học tập không tích cực chủ động Thực tế đặt bên cạnh đổi nội dung cần có đổi phƣơng pháp dạy học Một trọng tâm đổi phƣơng pháp dạy học hƣớng vào ngƣời học, lấy tự học chính, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Hình thành phát triển khả tự học cho học sinh để trở thành thói quen tự học, lực tự học cần thiết đảm bảo mục tiêu giáo dục từ giáo dục trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực ngƣời học Tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, tự học không giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lƣợng hiệu học tập ngồi ghế nhà trƣờng mà trang bị cho em lực, hứng thú, thói quen, nhu cầu, có phƣơng pháp tự học thƣờng xuyên suốt đời Qua tự học giúp em rèn luyện tính tự lập, chủ động, sáng tạo ngƣời lao động xã hội đại 1.3 Đổi giáo dục toán học tiểu học vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh lớp Đổi giáo dục toán học tiểu học dựa tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi cho phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học theo hƣớng tích hợp phân hóa; ý phát triển lực Toán cho học sinh Đổi phƣơng pháp dạy học toán Tiểu học không loại bỏ hoàn toàn phƣơng pháp dạy học Toán truyền thống mà vận dụng linh hoạt mặt tích cực phƣơng pháp, kết hợp với sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực môn Toán nhƣ: phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề, phƣơng pháp dạy học kiến tạo, phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm Trƣớc yêu cầu tất yếu đổi giáo dục, vấn đề phát triển lực tự học nói chung lực tự học môn Toán nói riêng cho học sinh lớp trở thành yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục phẩm chất lực cần thiết cho học sinh Phát triển lực tự học cho học sinh tạo cho ngƣời học hội tốt để trải nghiệm trao quyền cho họ để họ tự tìm hiểu kiến thức cách độc lập, chủ động, tự tin lĩnh hội tri thức Nhờ có lực tự học, học sinh không tự nắm vững kiến thức, kĩ mà tích lũy, trau dồi lực đặc thù Toán học Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động” Qua đề tài này, mong tài liệu tham khảo hữu ích với giáo viên đồng thời tạo hứng thú học tập, lòng say mê giải toán, góp phần phát triển lực tự học Toán chuyển động cách hiệu cho học sinh Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Năng lực tự học học sinh dạy học môn Toán Học sinh lớp 5, Trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan phát triển lực tự học học sinh học toán chuyển động lớp - Tìm hiểu thực tiễn việc phát triển lực tự học dạy học toán chuyển động lớp - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến tâm lí học, lý luận dạy học môn Toán, sách giáo khoa Toán 5, sách tham khảo, tài liệu bồi dƣỡng học sinh giỏi toán, tạp chí, Toán tuổi thơ, Giúp em vui học Toán, tài liệu điện tử, tài liệu trực tuyến… 5.2 Phương pháp quan sát, điều tra Quan sát hoạt động dạy học toán chuyển động lớp, tập học sinh…để đánh giá hứng thú học tập, thái độ xây dựng học học sinh, việc dạy học giáo viên thông qua tiết dự giờ, tiết dạy lớp Quan sát đánh giá yếu tố tác động đến việc tự học học sinh Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin: trình độ, nhận thức học sinh vấn đề tự học, lực tự học học sinh, khó khăn mà ngƣời học gặp phải trình tự học 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm để minh họa tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp phát triển lực tự học học sinh lớp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung khóa luận gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động Chƣơng 2: Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Năng lực Theo Weinert – (2001): Năng lực khả kĩ nhận thức vốn có cá nhân hay học đƣợc…để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành công có trách nhiệm giải pháp…trong tình thay đổi Các nhà tâm lý học cho rằng: Vấn đề phát hiện, bồi dƣỡng phát triển lực cho học sinh vấn đề chiến lƣợc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực Đảng ta Theo đó, lực đƣợc hiểu tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trƣng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Các lực hình thành sở tƣ chất tự nhiên đóng vai trò quan trọng, lực ngƣời hoàn toàn tự nhiên mà có, phần lớn tập luyện… Có hai loại lực là: lực chung lực riêng biệt Năng lực chung: lực cần thiết cho hoạt động khác Là điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết Năng lực riêng biệt: lực thể độc đáo sản phẩm riêng biệt có tính chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực, - Để tính đƣợc thời gian ngƣợc dòng từ B A ta phải biết gì? (vận tốc ngƣợc dòng) - Tính vận tốc ngƣợc dòng ta phải dựa vào đâu? (mối quan hệ vận tốc xuôi dòng, vận tốc ngƣợc dòng, vận tốc dòng nƣớc = vận tốc bèo trôi; Vngƣợc = Vxuôi - 2Vnƣớc) - Làm để tính vận tốc xuôi dòng, vận tốc bèo trôi? (dựa vào tỉ số thời gian xuôi dòng thời gian bèo trôi) - Tỉ số thời gian bèo trôi thời gian xuôi dòng tính nhƣ nào? (192 : 32 = 6) Tổ chức cho học sinh tự trình bày lời giải Đổi 12 phút = 192 phút Tỉ số thời gian dòng nƣớc với thời gian xuôi dòng là: 192 : 32 = Vận tốc cụm bèo trôi sông vận tốc dòng nƣớc Trên quãng đƣờng, thời gian vận tốc hai đai lƣợng tỉ lệ nghịch với nên Vnƣớc = Vxuôi Ta có: Vxuôi – Vngƣợc = 2Vnƣớc Vngƣợc = Vxuôi – 2Vnƣớc (Tìm số trừ) Nếu coi Vnƣớc 1phần Vxuôi phần nhƣ Nên: Vngƣợc = 6Vnƣớc – 2Vnƣớc = 4Vnƣớc Vì thời gian thuyền ngƣợc dòng thời gian cụm b o trôi: 192 : = 48 (phút) Đáp số: 48phút Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu sâu phát triển toán 42 Bài tập: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B lại trở A Thời gian xuôi dòng hết 32 phút ngƣợc dòng hết 48 phút Hỏi cụm bèo trôi từ A đến B hết bao lâu? (Đáp số: 192phút) 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn gia đình giúp học sinh tự học toán chuyển động Ngoài việc gia đình định hƣớng xây dựng kế hoạch tự học cho học sinh, định hƣớng cho học sinh việc lựa chọn tài liệu tham khảo đồng thời thống kê chi tiết, đầy đủ dạng toán chuyển động theo mức độ từ vận dụng trực tiếp công thức đến tập đòi hỏi suy luận để đƣa dạng điển hình có ví dụ minh họa dƣới dạng phiếu học tập việc xây dựng toán chuyển động có nội dung thực tế gần gũi với ngƣời học cần thiết * Tự xác định thời gian trung bình từ nhà đến trƣờng Đi từ nhà đến trƣờng có cách: + Cách 1: Từ nhà qua xăng đến trƣờng + Cách 2: Từ nhà qua trƣờng mầm non đến trƣờng Phƣơng tiện: + Đi + Đi xe máy 43 Bằng việc theo dõi, ghi chép lại tính toán thu đƣợc kết sau: Bảng 3.1: Xác định thời gian trung bình từ nhà đến trƣờng theo cách Đi theo cách Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 25 phút 23 phút 26 phút 25 phút 24 phút Thời gian (25 + 23 + 26 + 25 + 24) : = 24,6 (phút) trung bình Đi theo 21 phút cách Thời gian 20 phút 22 phút 23 phút 22 phút (21 + 20 + 22 + 23 + 22) : = 21,6 (phút) trung bình Bảng 3.2: Xác định thời gian trung bình xe máy từ nhà đến trƣờng theo cách Đi xe máy theo cách Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ phút phút phút phút phút Thời gian (7 + + + + 6) : = 6,6 (phút) trung bình Đi xe máy theo cách Thời gian trung bình phút 5phút phút phút (4 + + + + 4) : = 3,8 (phút) 44 phút * Tự xác định thời gian trung bình từ nhà quê Bảng 3.3: Xác định thời gian trung bình từ nhà quê Đi xe máy Lần Lần Lần 47 phút 50 phút 53 phút Thời gian (47+50+53) : 3= 50 (phút) trung bình Đi xe bus Thời gian trung bình phút 60 phút = 62 phút phút = 64 phút (62+ 60+64) : = 62 (phút) = phút Nhận xét: Qua số liệu thực tế từ bảng trên, học sinh tự lập toán chuyển động nhằm so sánh, lựa chọn đƣờng phù hợp với khoảng thời gian gia đình thân 45 Kết luận Chƣơng Chƣơng đƣa định hƣớng xây dựng biện pháp biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động Các biện pháp đƣa cách tƣờng minh Mỗi biện pháp có cách tiến hành ví dụ minh họa tập cụ thể với hƣớng dẫn, lời giải chi tiết 46 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm bƣớc đầu minh họa đƣợc hiệu tính khả thi biện pháp đƣa thông qua việc dạy thực nghiệm Toán chuyển động cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thiết kế dạy thực nghiệm tiết học chuyên đề nhằm bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh Thông qua tiết dạy, r n luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo nhằm phát triển, bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh lớp Sau thời gian thực nghiệm, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đầu (bài kiểm tra số 2) để đánh giá kết bƣớc đầu việc rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua biện pháp mà đƣa Nội dung số có cấu trúc tƣơng tự kiểm tra số đƣợc thiết kế theo hƣớng dạy-tự học 3.3 Tổ chức thực nghiệm * Chuẩn bị thực nghiệm Thực nghiệm đƣợc tiến hành lớp (lớp 5A1 làm thực nghiệm lớp 5A3 đối chứng) Trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B Chúng chọn lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) theo tiêu chí: - Học lực học sinh lớp thực nghiệm đối chứng tƣơng đƣơng - Số lƣợng (SL) học sinh lớp nhƣ (mỗi lớp sĩ số 36) - Trình độ thâm niên nghiệp vụ giáo viên giảng dạy tƣơng đƣơng Chúng tiến hành cho học sinh làm kiểm tra đầu vào (bài kiểm tra số 1) Qua có nhìn khách quan khả tƣ duy, nhận thức, đánh giá đƣợc khả tự học học sinh trƣớc tiến hành thực nghiệm 47 Nội dung kiểm tra số số toán điển hình nằm phạm vi kiến thức mà em đƣợc học Các có nội dung phù hợp với trình độ học sinh lớp Các giáo viên dạy thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp đƣợc chọn làm thực nghiệm Giáo viên thực nghiệm cần tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu, cách dạy thực nghiệm nhƣ nắm rõ phƣơng án dạy học Tất vấn đề đƣợc trao đổi trƣớc thực nghiệm Để phát huy tính chủ động, sáng tạo tích cực ngƣời dạy, không đòi hỏi giáo viên phải tuân theo giáo án cách máy móc mà tùy thuộc vào tình cụ thể mà giáo viên có cách xử lí phù hợp Điều kiện sở vật chất đƣợc trang bị đầy đủ, phù hợp Các hoạt động chia nhóm học tập đƣợc tiến hành trƣớc tiến hành thực nghiệm * Tiến hành thực nghiệm Tiến hành dạy tiết thực nghiệm hƣớng dẫn học sinh thực hành luyện tập lớp thực nghiệm đƣợc chọn lựa, lớp đối chứng tiến hành dạy bình thƣờng Các lớp thực nghiệm giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp, có sử dụng biện pháp sƣ phạm để bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh Sau thực nghiệm tiến hành đồng thời kiểm tra đầu ra, tiến hành xử lí, so sánh với kết đầu vào Trên sở rút kết luận tính hiệu quả, khả thi việc vận dụng số biện pháp sƣ phạm để bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh lớp 3.4 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, vào tiết dạy thực nghiệm, vào kết kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm với theo dõi, quan sát thƣờng xuyên tiến hành đánh giá kết cách khách quan mặt: - Đánh giá mặt định lƣợng (kiến thức - kĩ năng) 48 Chúng xây dựng thang đánh giá kiến thức kĩ học sinh theo Thông tƣ 22 nhƣ sau: + Hoàn thành tốt: Thực tốt yêu cầu kiểm tra + Hoàn thành: Thực đƣợc yêu cầu kiểm tra + Chƣa hoàn thành: Chƣa thực đƣợc số yêu cầu kiểm tra - Đánh giá mặt định tính (đánh giá mặt thái độ, hứng thú học tập học sinh) bao gồm: + Mức độ tích cực tự học: Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; tự lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; tự kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh việc học mình; có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý giáo viên, bạn b …Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục + Mức độ bình thƣờng: Chú ý nghe cô giáo giảng bài, hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc yêu cầu, không làm trật tự học làm bài…Đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục + Mức độ không tích cực: Không chăm nghe giảng, không tự hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao, không hợp tác với bạn b …Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục Qua trình thực nghiệm, kết thu đƣợc: 49 Bảng 3.1: Kết điều tra trƣớc thực nghiệm học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng Số Lớp học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành SL % SL % SL % ĐC 36 16,7 22,2 22 61,1 TN 36 16,7 19,4 23 63,9 Bảng 3.2: Kết điều tra sau thực nghiệm học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng Số Lớp học Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn Thành sinh SL % SL % SL % ĐC 36 16,7 25 21 58,3 TN 36 15 41,7 16 44,4 13,9 Nhận xét: * Trƣớc thực nghiệm: - Tỉ lệ học sinh lớp thực nghiệm đối chứng mức độ chƣa hoàn thành chiếm tỉ lệ cao - Điều nói lên lực tự học học sinh lớp thực nghiệm đối chứng nhìn chung thấp có chênh lệch không đáng kể 50 * Sau thực nghiệm - Mức độ hoàn thành hoàn thành tốt kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng - Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh có lực tự học cao hẳn lớp đối chứng, làm đạt mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành tăng lên, làm mức độ chƣa hoàn thành giảm * So sánh trƣớc sau thực nghiệm lớp đối chứng Năng lực tự học học sinh lớp đối chứng trƣớc sau chênh lệch đáng kể Nhƣ bƣớc đầu khẳng định tác động cách vào trình dạy học việc nắm kiến thức, hình thành kĩ năng, lực tự học đạt hiệu không cao * So sánh trƣớc sau thực nghiệm lớp thực nghiệm Năng lực tự học học sinh lớp thực nghiệm trƣớc sau thực nghiệm có chênh lệch lớn Tỉ lệ học sinh làm kiểm tra đạt mức hoàn thành tốt hoàn thành tăng lên đáng kể Bên cạnh tỉ lệ học sinh làm kiểm tra đạt mức chƣa hoàn thành giảm rõ rệt Điều khẳng định việc vận dụng số biện pháp sƣ phạm để phát triển lực tự học cho học sinh có hiệu tính khả thi cao 51 Kết luận Chƣơng Việc vận dụng số biện pháp sƣ phạm theo hƣớng đề xuất kết hợp với việc thiết kế nhiệm vụ học tập vừa sức trình thực nghiệm sƣ phạm học sinh lớp trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B bƣớc đầu minh họa tính hiệu khả thi việc phát triển lực tự học cho học sinh Trong trình thực nghiệm, nhận thấy tiết dạy thực nghiệm không giúp học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức, tạo điều kiện để học sinh phát triển kĩ toán học mà quan trọng góp phần phát triển lực tự học cho học sinh Bên cạnh tiết dạy thực nghiệm khai thác đƣợc vốn hiểu biết, kinh nghiệm học sinh mà phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, tinh thần tự học ngƣời học 52 KẾT LUẬN Khóa luận thu đƣợc kết sau: * Khóa luận hệ thống hóa khái niệm có liên quan đến lực tự học, bàn vấn đề phát triển lực tự học nhƣ số vấn đề dạy – học toán chuyển động lớp * Khóa luận thực tiễn dạy học phát triển lực tự học cho học sinh thực tiễn lực tự học học sinh lớp trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B dạy học toán chuyển động * Khóa luận đề xuất ba biện pháp phát triển lực tự học học sinh dạy học toán chuyển động lớp Với biện pháp, khóa luận nêu rõ cách tiến hành ví dụ minh họa với hƣớng dẫn cụ thể chi tiết * Kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy, học sinh lớp trƣờng Tiểu học Thanh Lâm B, lực tự học giải toán chuyển động đƣợc cải thiện Khóa luận đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học, Ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Giáo dục NXB Đại học Sƣ phạm [3] Trần Diên Hiển, Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [4] Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [5] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán 5, NXB Giáo dục [6] Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [7] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [8] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy-tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Polia (1997), Giải toán nào?, NXB Giáo dục PHỤ LỤC Bài kiểm tra số (thời gian làm 40 phút) Bài 1: Giải toán sau: Hai đơn vị đội hai địa điểm A B cách 41km Lúc tối, đơn vị A hành quân B, đƣợc 6km Trƣớc 30 phút, đơn vị B hành quân A, đƣợc 5km Hỏi hai đơn vị gặp lúc giờ? Bài 2: Giải toán sau: Hai thành phố A B cách 186km Lúc giờ, ngƣời xe máy từ A với vận tốc 30km/giờ phía B Sau đó, lúc giờ, ngƣời khác xe máy từ B với vận tốc 35km/ phía A Hỏi lúc hai ngƣời gặp chỗ gặp cách A bao xa? Bài kiểm tra số (thời gian làm 40 phút) Bài 1: Cho toán: Lúc 12 trƣa, ô tô khởi hành từ A B Cùng lúc đó, xe máy khởi hành từ B phía A hai xe gặp địa điểm C cách A 180km Tính vận tốc xe, biết vận tốc ô tô vận tốc xe máy 15km/ quãng đƣờng AB dài 300km a, Giải toán Hƣớng dẫn Bạn có thể: - Tính quãng đƣờng xe máy phía A đến chỗ gặp nhau? - Tính tỉ số quãng đƣờng ô tô đƣợc xe máy đƣợc đến gặp nhau? - Tính tỉ số vận tốc ô tô vận tốc xe máy? - Tính vận tốc ô tô? - Tính vận tốc xe máy? b, Phát biểu toán tương tự Bài 2: Cho toán sau: Lúc sáng, Hồng đạp xe từ nhà lên huyện Một sau, Hồng tăng vận tốc thêm km/ Cùng lúc đó, bố xe máy đuổi theo Hồng với vận tốc gấp 3,5 lần vận tốc lúc đầu Hồng Khi lên đến huyện hai bố gặp Tính quãng đƣờng từ nhà lên huyện, biết tổng vận tốc Hồng lúc đầu, sau tăng vận tốc bố 60km/ a, Giải toán theo cách Hƣớng dẫn cách Bạn có thể: - Tính vận tốc Hồng đạp xe sau tăng? - Tính vận tốc bố xe máy? - Tính thời gian bố xe máy đến gặp nhau? - Tính quãng đƣờng từ nhà lên huyện? b, Phát biểu toán tương tự ... CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động ... TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động 1.1.1 Một... việc phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động 1.2.1 Thực tiễn dạy học phát triển lực tự học cho học sinh lớp dạy học toán chuyển động trường Tiểu học Thanh Lâm B Thực tế cho

Ngày đăng: 08/09/2017, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan