Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 4 trong dạy học giải bài toán có lời văn

69 4.5K 21
Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp 4 trong dạy học giải bài toán có lời văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== PHÙNG THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC SƠN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hết lòng giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Sơn - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy/ Cô bạn để nâng cao chất lƣợng vấn đề nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng năm Tác giả Phùng Thị Lan Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt DH GTTH Viết đầy đủ Dạy học Giao tiếp toán học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SING LỚP TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực giao tiếp 1.1.2 Năng lực giao tiếp toán học 1.1.3 Dạy học giải toán có lời văn lớp 1.1.4 Vai trò toán có lời văn phát triển lực giao tiếp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Năng lực giao tiếp Toán học học sinh lớp 10 1.2.2 Thực tiễn phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh lớp giải toán có lời văn 11 Tiểu kết Chƣơng 14 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI CÓ LỜI VĂN 15 2.1 Biện pháp Tăng cƣờng hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép ngôn ngữ toán học dạy học giải toán có lời văn 15 2.1.1 Mục đích biện pháp 15 2.1.2 Cách tiến hành thực biện pháp 15 2.1.3 Những lƣu ý thực biện pháp 17 2.1.4 Ví dụ 18 2.2 Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh tạo lập ngôn ngữ nói việc giải toán có lời văn 23 2.2.1 Mục đích biện pháp 23 2.2.2 Cách thực biện pháp 23 2.2.3 Ví dụ 25 2.3 Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh tạo lập ngôn ngữ viết việc giải toán có lời văn 28 2.3.1 Mục đích biện pháp 28 2.3.2 Cách thực biện pháp 28 2.3.3 Ví dụ 29 2.4 Biện pháp Tổ chức HĐ học tập tƣơng tác việc giải toán có lời văn 30 2.4.1 Mục đích biện pháp 30 2.4.2 Cách thực biện pháp 31 2.4.3 Ví dụ 32 Tiểu kết Chƣơng 38 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 39 3.1 Mục đích 39 3.2 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 39 3.3 Nội dung 39 3.3.1 Nội dung dạy học thực nghiệm 39 3.3.2 Nội dung kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm 40 3.4 Tổ chức thực nghiệm 45 3.5 Kết thực nghiệm 52 Tiểu kết Chƣơng 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học Xu hƣớng phát triển lực giáo dục phổ thông quốc tế yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Việt Nam hƣớng tới trụ cột giáo dục kỉ 21 UNESCO học để biết, học để làm, học để làm ngƣời học để chung sống Chƣơng trình giáo dục phổ thông nhiều nƣớc tiên tiến giới xác định rõ lĩnh vực yêu cầu phẩm chất, thái độ Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020 Việt Nam xác định lực học sinh định hƣớng quan trọng để phát triển chƣơng trình sách giáo khoa sau năm 2015 Trong năm gần đây, phong trào đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập nhiều hơn, đƣợc quan tâm nhiều xã hội ngành giáo dục Các lý thuyết phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc nhiều chuyên gia, nhà giáo dục nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp tích cực vào môn học, giảng giáo viên đặc biệt cấp Tiểu học hạn chế; tình trạng giáo viên thuyết trình, thầy đọc, trò chép chủ yếu Định hƣớng xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo phát triển lực ngƣời học; việc dạy học phải hƣớng tới trọng phát triển lực cho học sinh 1.2.Định hướng phát triển lực giao tiếp dạy học môn toán cho học sinh tiểu học Trong dạy học môn Toán, lực học sinh đƣợc nhiều nƣớc quan tâm lực giao tiếp toán học (Mathematical Communication) Theo Hội đồng Quốc gia Giáo viên Toán Hoa Kỳ (National Council Teachers Mathmatics, 2000): lực thể khả “trao đổi suy nghĩ toán học rõ ràng xác, phân tích đánh giá suy nghĩ lời giải học sinh khác sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn đạt ý nghĩ toán học cách xác” 1.3.Dạy học giải toán có lời văn lớp Toán có lời văn loại tập khó học sinh Bởi lẽ tƣ học sinh tiểu học hạn chế nên việc đọc kĩ đầu với em chƣa có, nắm cho, cần tìm lơ mơ; em chƣa biết cách biểu diễn nhƣ trình bày ý tƣởng Những khó khăn nảy sinh trình học tập môn cần đƣợc học sinh bộc lộ, trao đổi, giao tiếp Vấn đề đặt ra: làm để phát triển đƣợc lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học giải toán có lời văn? Thực tiễn dạy học giải toán có lời văn trƣờng Tiểu học cho thấy chƣa có quan tâm mực đến việc phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh Hiện nay, nƣớc ta công trình nghiên cứu phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh Chính lí trên, em chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp dạy học giải toán có lời văn” Mong muốn đƣợc góp phần vào việc bồi dƣỡng phát triển lực cho học sinh toán học Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp dạy học giải có lời văn góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Toán lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: lực giao tiếp toán học Phạm vi nghiên cứu đề tài: giới hạn dạy học giải toán có lời văn lớp 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa thông tin liên quan: nhằm mục đích điều tra nội dung kiến thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, cách đọc giáo trình, tài liệu tham khảo để nắm rõ lý luận đổi vấn đề này, đọc SGK SGV để nắm đƣợc số lƣợng toán có lời văn chƣơng trình Toán vị trí tập từ xây dựng lên sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, quan sát: nhằm mục đích điều tra thực trạng lực giao tiếp toán học HS lớp thông qua giải toán có lời văn, tiến hành thông qua vấn GV HS, phát phiếu điều tra, xem HS, từ xây dựng lên sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Thực nghiệm sƣ phạm: nhằm kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp đƣợc đề xuất đề tài, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Tiểu học nơi thực tập, tiến hành cho HS làm kiểm tra trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm, sau tiến hành thu thập xử lý số liệu 4.3 Phương pháp xử lý số liệu/ chuyên gia Nhằm mục đích đƣa khác biệt rõ rệt lực giao tiếp toán học HS lớp giải toán có lời văn trƣớc kiểm nghiệm sau kiểm nghiêm, tiến hành thu thập số liệu kết kiểm tra 38 HS lớp 4A2, trƣờng Tiểu học Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh phúc tiến hành xử lý số liệu Từ việc làm giúp có kết luận xác kết biện pháp đề xuất đề tài Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp dạy học giải có lời văn Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SING LỚP TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực giao tiếp a) Khái niệm Năng lực giao tiếp lực chung cốt lõi đƣợc xác định Dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông (sau 2015) Theo đó, lực giao tiếp thể qua khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phƣơng diện đời sống xã hội bối cảnh/ ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ ngƣời với xã hội.[5] Năng lực giao tiếp giúp ngƣời biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhƣng không làm hại hay gây tổn thƣơng cho ngƣời khác.Giao tiếp đƣợc thực cá nhân với cá nhân cá nhân với nhóm Giao tiếp đƣợc coi thành công nhóm tình nhƣng không đƣợc coi thành công nhóm khác tình khác b) Các tiêu chí đánh giá lực giao tiếp Năng lực giao tiếp đƣợc cấu thành từ số tiêu chí cụ thể Từ quan niệm lực giao tiếp nêu trên, đƣa tiêu chí cấu thành nên lực giao tiếp gồm: Tiêu chí Ngôn ngữ diễn đạt/ cách trình bày Tiêu chí Thái độ, biểu cảm Tiêu chí Trình bày suy nghĩ, ý tƣởng Tiêu chí Lắng nghe phản hồi Ta có sơ đồ: ? Số lớp 4A: Số lớp 4B: 330 ? Theo sơ đồ, tổng số phần là: 34 + 32 = 66 (phần) Số lớp 4A trồng đƣợc là: 330 : 66 x 34 = 170 (cây) Số lớp 4B trồng đƣợc là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 170 Lớp 4B: 160  Hoạt động 4: Hoạt động lớp: - Hs trả lời miệng: GV treo bảng phụ nội dung nhƣ sau: Bài toán cho biết: hình chữ nhật có chu vi Một hình chữ nhật có chu vi 350m, 350m, chiều rộng chiều dài chiều rộng chiều dài Tìm Bài toán yêu cầu: tìm chiều dài, chiều chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật rộng hình chữ nhật - Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn Bài toán cho biết gì? Bài toán vị đo) nhân với yêu cầu gì? - Tổng chiều dài chiều rộng - GV hƣớng dẫn HS tìm tòi cách chu vi chia cho Tổng đo đƣợc gọi giải toán hệ thống nửa chu vi câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật? - Biết tổng tỉ số chiều dài chiều rộng Muốn tìm chiều dài Tính tổng chiều dài chiều chiều rộng ta đƣa dạng toán: “tìm hai rộng cách nào? Tổng đƣợc gọi số biết tổng tỉ số hai số đó” 50 gì? Trình bày giải nhƣ sau: - Biết tổng tỉ số chiều dài Bài giải: chiều rộng Muốn tìm chiều dài Nửa chu vi hình chữ nhật là: chiều rộng ta đƣa dạng toán nào? 350 : = 175 (m) - Khi hƣớng dẫn HS tìm tòi cách Ta có sơ đồ: giải, GV đồng thời ghi vắn tắt lên bảng Chiều rộng: nhƣ sau: ?m 175m Chiều dài: Chu vi = (chiều dài + chiều rộng) x ?m Theo sơ đồ, tổng số phần là: Chu vi : = chiều dài + chiều rộng + = (phần) 350 : Chiều rộng hình chữ nhật là: 175 : x = 75 (m) Nửa chu vi Chiều dài hình chữ nhật là: - GV yêu cầu HS trình bày giải 175 - 75 = 100 (m) miệng Đáp số: Chiều rộng: 75m - GV gọi HS nhận xét câu trả lời Chiều dài: 100m bạn - GV đánh giá, bổ sung - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày giải, lớp trình bày giải vào - HS trao đổi để kiểm tra làm bạn bên cạnh Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS nhà chuẩn bị Luyện tập (tiếp theo) 51 Trong này, điều chỉnh bổ sung thêm số yêu cầu tập sách Toán 4, trang 148 nhằm giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học Cụ thể là: - Cho HS thảo luận theo nhóm để em thoải mái trao đổi với bạn ý kiến nhƣ học hỏi đƣợc kinh nghiệm bạn khác nhóm - Cho HS tiếp cận toán dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: cho sơ đồ yêu cầu học sinh nêu toán theo sơ đồ; cho toán, yêu cầu HS tóm tắt toán theo ý hiểu nhiều hình thức nhƣ kí hiệu, sơ đồ, qua giúp phát triển HS khả đọc hiểu, ghi chép - Cho HS đƣợc trình bày giải miệng, trình bày dƣới dạng văn giúp phát triển HS khả tƣ duy, lập lập khả nói lƣu loát, trình bày sẽ, lập luận chặt chẽ Bài dạy nhận đƣợc đồng tình số góp ý GV dạy khối nhƣ: - Đƣa câu hỏi đơn giản cho HS - Mỗi tiết dạy có 35 phút nên bị thiếu thời gian nhƣ đƣa cho HS nhiều câu hỏi Từ góp ý GV, rút học áp dụng vào tiết dạy sau để tiết học đạt hiệu cao Cụ thể: tăng dần số lƣợng độ khó câu hỏi Khi HS đƣợc luyện tập thƣờng xuyên chắn lực giao tiếp toán học em phát triển em hoạt động nhanh hơn, qua tiết kiệm đƣợc thời gian 3.5 Kết thực nghiệm Với tuần tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất đề tài, tiến hành kiểm tra thu thập khác biệt lực HS trƣớc thực 52 nghiệm sau thực nghiệm kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: 50 45 40 35 30 25 Trước thực nghiệm 20 Sau thực nghiệm 15 10 Mức Mức Mức Mức Mức Biểu đồ so sánh kết trƣớc thực nghiệm với kết sau thực nghiệm lớp 4A2 theo mức độ lực giao tiếp toán học Qua biểu đồ so sánh kết trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm lớp 4A2 cho thấy chênh lệch rõ rệt kết giải toán có lời văn học sinh Khả đọc hiểu, ghi chép, phân tích, lập luận trình bày giải em tiến rõ rệt Điều chứng tỏ biện pháp có ảnh hƣởng tích cực tới việc giải toán HS 53 Tiểu kết Chƣơng Chƣơng trình bày trình thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm biện pháp sƣ phậm phát triển lực giao tiếp toán học cho HS lớp thông qua giải toán có lời văn Kết thực nghiệm với kiểm tra trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm minh họa tính hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất Kết kiểm tra qua quan sát, phân tích, xem xét ghi HS cho thấy: trƣớc thực nghiệm, HS diễn đạt dài, thiếu mạch lạc sáng tạo; sau thực nghiệm, HS trình bày giải khoa học, ngắn gọn hợp logic Có thể nói, việc thực biện pháp đề xuất khóa luận hình thành phát triển lực giao tiếp toán học cho HS, qua bồi dƣỡng tình yêu môn toán, tăng cƣờng tính chủ động, tự giác, tích cực học tập, nâng cao kết học tập môn toán 54 KẾT LUẬN Khóa luận hoàn thành nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, xây dựng đƣợc biện pháp sƣ phạm để phát triển lực giao tiếp toán học cho HS lớp DH giải toán có lời văn, nâng cao kết học tập môn toán Khóa luận thu đƣợc kết nhƣ sau: Tổng quan lực giao tiếp toán học Đƣa quan niệm khái quát lực giao tiếp lực giao tiếp toán học Trên sở đó, xác định biểu mức độ lực giao tiếp toán học HS lớp Phân tích chƣơng trình dạy học giải toán có lời văn chƣơng trình SGK toán lớp Nghiên cứu thực trạng dạy học để phát triển lực giao tiếp toán học HS lớp giải toán có lời văn Phân tích rõ nguyên nhân làm đề xuất biện pháp phát triển lực GTTH cho HS lớp DH giải toán có lời văn Xây dựng biện pháp để phát triển lực giao tiếp toán học cho HS lớp DH giải toán có lời văn Với biện pháp, nói rõ mục đích, hƣớng dẫn thực ví dụ minh họa Các biện pháp cụ thể bao gồm: - Biện pháp Tăng cƣờng hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép ngôn ngữ toán học dạy học giải toán có lời văn - Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh tạo lập ngôn ngữ nói việc giải toán có lời văn - Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh tạo lập ngôn ngữ viết việc giải toán có lời văn - Biện pháp 4: Tổ chức HĐ học tập tƣơng tác việc giải toán có lời văn Tổ chức DH thực nghiệm để minh họa tính hiệu biện pháp sƣ phạm đề xuất 55 Trên sở kết nghiên cứu, khẳng định mục đích nghiên cứu đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Nghiên cứu đề tài cho thấy biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học có hiệu quả,nâng cao kết học tập giải toán có lời văn, phát triển khả tƣ logic sử dụng ngôn ngữ xác cho HS lớp Qua đó, phát triển lực giao tiếp toán học cho HS Đồng thời, góp phần vào định hƣớng đổi DH theo hƣớng phát triển lực cho ngƣời học, hình thành tính tích cực, chủ động, tự tin trình chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả tự học hiệu quả, hƣớng tới học tập suốt đời cho HS 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ - BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ GD&ÐT (2015), Nội dung Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chương trình giáo dục phổ thông (Dự thảo) [3] Vũ Thị Bình (2016), Bồi dưỡng lực biểu diễn toán học lực giáo tiếp toán học cho học sinh dạy học môn Toán lớp 6, lớp 7, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, viện Khoa học giáo dục Việt Nam [4] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nxb Giáo dục NXB Đại học Sƣ phạm [5] Phạm Ðức Quang (2016), Cơ hội hình thành phát triển số lực chung cốt lõi qua DH môn toán truờng phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 125, tháng 2/2016 [6] Hoa Ánh Tuờng (2014), Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ÐHSP thành phố HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên khối 4, trƣờng tiểu học Tích Sơn) Để tìm hiểu thực trạng dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh lớp dạy học giải toán có lời văn, làm sở đề xuất biện pháp phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh, xin thầy\ cô cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ý lựa chọn Những thông tin thu đƣợc từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, không mục đích khác Thầy\ cô vui lòng cho biết số thông tin thân: Năm học 2016 - 2017 dạy lớp: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Thầy\ cô đánh giá lực giao tiếp toán học giải toán có lời văn HS lớp thầy\ cô dạy Khả Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Đọc, viết xác thuật ngữ, kí hiệu, biểu tƣợng, toán học Nghe hiểu phản hồi hiệu thông tin toán học đƣợc nói Đọc hiểu phản hồi hiệu thông tin toán học đƣợc viết Chuyển đổi ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ toán học ngƣợc lại Giao tiếp toán học hiệu nghe, nói, đọc, viết xác ngôn ngữ toán học lớp Yếu Thầy\ cô đánh giá việc HS lớp tham gia hình thức giao tiếp học giải toán có lời văn Mức độ Hình thức giao tiếp Rất Thƣờng Đôi Không thƣờng xuyên xuyên Nghe trả lời câu hỏi GV Đọc sách, thảo luận, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Lắng nghe đánh giá câu trả lời bạn Trình bày giải pháp toán học dƣới dạng văn viết (giấy, vở, bảng) Trình bày giải pháp toán học dƣới dạng nói Kết hợp nói, viết trình bày giải pháp toán học (lập luận, chứng minh, giải thích, ) Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM Tiết 140: LUYỆN TẬP (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm đƣợc quy trình làm dạng toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - HS áp dụng vào giải toán thuộc dạng toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” cách thành thạo Kĩ năng: - Rèn kĩ làm việc theo nhóm, kĩ thuyết trình kĩ trình bày - Rèn kĩ đọc hiểu, nghe hiểu ghi chép Thái độ: - HS học tập tích cực: tích cực suy nghĩ, thảo luận hăng hái phát biểu xây dựng - Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng phụ có chuẩn bị nội dung dạy - Phấn, thƣớc kẻ Học sinh: - Đồ dùng học tập: bút, thƣớc, nháp, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động dạy học Nội dung Giới thiệu: - Luyện tập giải toán: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: a) Bài toán cho thuộc dạng toán “tìm hai số biết tổng tỉ số GV treo bảng phụ nội dung nhƣ sau: hai số đó” Vì “sợi dây dài Một sợi dây dài 28m đƣợc cắt thành 28m đƣợc cắt thành hai đoạn” hai đoạn, đoạn thứ dài gấp lần cho biết tổng hai đoạn thứ hai Hỏi đoạn dài bao đoạn dây 28m “Đoạn thứ nhiêu mét? dài gấp lần đoạn thứ hai” a) Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao? b) Tóm tắt toán sơ đồ hình vẽ c) Trình bày lời giải - tỉ số hai đoạn dây b) Tóm tắt toán: - Bằng sơ đồ: ? m Đoạn thứ nhất: GV chia lớp thành nhóm, Đoạn thứ hai: ?m nhóm HS; nhóm có HS), yêu cầu HS thảo luận, - Bằng hình vẽ: 28m giải câu hỏi - 28m GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: Ý a: trình bày miệng Ý b c: trình bày bảng phụ ?m c) Bài giải: ?m nhóm, giải thích cách làm - GV gọi HS nhận xét kết thảo luận nhóm - GV đánh giá, bổ sung Ta có sơ đồ: ?m Đoạn thứ nhất: Đoạn thứ hai: 28m ?m Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Đoạn dây thứ dài số mét là: 28 : x = 21 (m) Đoạn dây thứ hai dài số mét là: 28 - 21 = (m) Đáp số: Đoạn thứ nhất: 21m Đoạn thứ hai: 7m  Hoạt động 2: Hoạt động lớp: GV treo bảng phụ nội dung nhƣ sau: Đáp án câu hỏi GV đƣa ra: Một nhóm học sinh có 12 bạn, Câu 1: đó, số bạn trai nửa số bạn - Bài toán cho biết: có tất 12 gái Hỏi nhóm có bạn trai, bạn; số bạn trai nửa số bạn gái? bạn gái - GV lần lƣợt đƣa câu hỏi yêu cầu HS trả lời miệng: Câu 1: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Câu 2: Số bạn trai nửa - Bài toán yêu cầu: tìm số bạn trai, số bạn gái Câu 2: Số bạn trai nửa số bạn gái nghĩa số bạn gái gấp đôi số bạn số bạn gái nghĩa nào? trai Câu 3: Bài toán thuộc dạng Câu 3: toán học? Vì sao? Bài toán thuộc dạng toán “tìm Câu 4: Em trình bày miệng hai số biết tổng tỉ số hai giải toán số đó” Vì biết tổng 12 bạn; số - Sau câu trả lời HS, bạn trai nửa số bạn gái GV gọi HS nhận xét câu trả tỉ số số bạn trai số bạn gái lời bạn Câu 4: - GV nhận xét, chốt lại đáp án Bài giải xác câu hỏi liên Ta có sơ đồ: quan đến toán vừa nêu ? bạn Số bạn gái: 12 bạn - GV yêu cầu HS lên bảng Số bạn trai: ? bạn trình bày giải toán, HS khác trình bày vào Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Số bạn gái là: 12 : x = (bạn) Số bạn trai là: 12 - = (bạn) Đáp số: Bạn gái: bạn Bạn trai: bạn  Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: GV treo bảng phụ nội dung nhƣ sau: a) Nhìn sơ đồ, toán thuộc dạng “tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Cho sơ đồ: Vì thấy thùng gấp lần thùng 1, tức ?l biết tỉ số hai thùng Còn biết Thùng 1: 180l tổng hai thùng 180l b)Có nhiều cách để nêu toán Ví Thùng 2: ?l dụ: Hai thùng đựng tất 180l dầu a) Nhìn sơ đồ, toán thuộc dạng Biết số lít dầu thùng gấp lần toán nào? Vì sao? số lít dầu thùng Hỏi thùng b) Nêu toán theo sơ đồ có lít dầu? c) Trình bày lời giải - GV yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi đƣợc nêu - GV gọi HS trả lời miệng ý a, b Sau đó, GV gọi HS khác nhận xét câu trả lời bạn Cuối cùng, GV nhận xét chốt câu trả lời - GV gọi HS trình bày miệng c) Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Thùng có số lít dầu là: 180 : x = 36 (l) Thùng có số lít dầu là: giải (ý c) Sau đó, GV yêu cầu HS 180 - 36 = 144 (l) lên bảng trình bày giải, HS Đáp số: Thùng 1: 36l khác trình bày vào nháp GV nhận xét, chốt lại giải toán - GV yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh giải vào Củng cố - dặn dò: - GV cho HS chia sẻ sau tiết học - GV nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS xem lại chuẩn bị cho tiết học sau Thùng 2: 144l ... phát triển đƣợc lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học giải toán có lời văn? Thực tiễn dạy học giải toán có lời văn trƣờng Tiểu học cho thấy chƣa có quan tâm mực đến việc phát triển lực giao. .. VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SING LỚP TRONG DẠY HỌC GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực giao tiếp 1.1.2 Năng lực giao tiếp. .. ngƣời học; việc dạy học phải hƣớng tới trọng phát triển lực cho học sinh 1.2.Định hướng phát triển lực giao tiếp dạy học môn toán cho học sinh tiểu học Trong dạy học môn Toán, lực học sinh đƣợc nhiều

Ngày đăng: 08/09/2017, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan