Điểm chuẩn Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh năm 2017

1 146 0
Điểm chuẩn Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐH Mở TPHCM Điểm chuẩn: Tên ngành Mã ngànhKhối thi Điểm NV1Tin hoc 101A 14,0D1 14,0Xây dựng 102A 14,0Công nghiệp 103A 14,0Công nghệ sinh học 301A 15,0B 15,0Quản trị kinh doanh 401A 15,5D1 15,5Kinh tế 402A 15,0D1 15,0Tài chính ngân hàng 403A 16,0D1 16,0Kế toán 404A 15,0D1 15,0Hệ thống thông tin kinh tế405A 14,0D1 14,0Đông Nam á học 501C 14,0D1 14,0Xã hội học 601C 14,0D1 14,0Công tác xã hội 602C 14,0D1 14,0Tiếng Anh 701D1 14,0Tiếng Trung Quốc 704D1 14,0D4 14,0Tiếng Nhật 705D1 14,0D4 14,0D6 14,0CĐ tin học C65 A 11,0D1 11,0CĐ Quản trị kinh doanh C66 A 12,5D1 12,5CĐ Tài chính ngân hàngC67 A 13,0D1 13,0CĐ Kế toánC68 A 12,0 D1 12,0CĐ Công tác xã hộiC69 C 11,0D1 11,0CĐ Tiếng Anh C70 D1 11,0 Xét tuyển NV2 hệ ĐH và CĐ: Hồ sơ xét tuyển: Được gởi qua đường bưu điện (chuyển phát nhanh)- Giấy chứng nhận Kết quả thi tuyển sinh ĐH năm 2009- số 1 (bản chính). - 01 phong bì có dán tem, ghi rõ địa chỉ của thí sinh và số điện thoại (nếu có).- Lệ phí xét tuyển: 15.000đ Vùng xét tuyển: trên toàn quốc. Thời gian nhận xét tuyển NV2: Từ ngày 25/8 đến ngày 10/9. Nơi nhận hồ sơ: Phòng công tác sinh viên, Trường Đại học Mở TPHCM, 97 Võ Văn Tần, P6, Q3, TPHCM. ĐT: (08) 9300 072; (08) 9300 210 - 600. TT Ngành đào tạo, mã ngànhKhối xét tuyểnĐiểm xét tuyểnTrình độ Đại học - Chỉ tiêu 2.0001Tin học (101)Hệ thống thông tin ktế (405)A, D1 15,02 Xây dựng (102) A 15,03 Công nghệ Sinh học (301) A, B 16,04 Quản trị Kinh doanh (401) A, D1 16,55Kinh tế (402)Kế toán (404)A, D1 16,06 Tài chính - Ngân hàng (403) A, D1 17,07 Đông Nam Á học (501) C, D1 15,08Xã hội học (601)Công tác xã hội (602)C, D1 14,59 Tiếng Anh (701) D1 15,010 Tiếng Trung Quốc (704) D1,D4 14,5 11 Tiếng Nhật (705)D1,D4D614,5Trình độ Cao đẳng - Chỉ tiêu: 50012 Tin học (C65) A, D1 11,013 Quản trị kinh doanh (C66) A, D1 12,514 Tài chính ngân hàng (C67) A, D1 13,015 Kế toán (C68) A, D1 12,016 Công tác xã hội (C69) C, D1 11,017 Tiếng Anh (C70) D1 11,0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điểm chuẩn Đại học Luật TP HCM năm 2017 Đại học Luật TP.HCM công bố kết kiểm tra đánh giá lực, điểm xét tuyển thức năm 2017 Chiều 19/7, đại học Luật TP.HCM trường nước công bố điểm chuẩn Theo đó, mức điểm trúng tuyển (không nhân hệ số) cụ thể ngành theo tổ hợp xét tuyển sau: Ngành Điểm trúng tuyển A00 A01 C00 D01 D14 D66 D84 Quản trị - Luật 23,7 22,6 - 21,5 - Luật Thương mại quốc tế - 23,5 - 23,0 - 24,7 24,0 Luật 22,0 20,4 24,5 21,0 - - - Quản trị kinh doanh 20,0 20,0 - 20,0 - - 20,0 Ngôn ngữ Anh - - - 21,5 22,2 23,5 21,5 23,2 Điểm trúng tuyển vào ngành nêu dành cho thí sinh thuộc khu vực Mức chênh lệch điểm hai nhóm đối tượng điểm, hai khu vực 0,5 điểm 1 | P a g e MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 3 a. Quá trình hình thành 3 b. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển 4 c. Nguồn lực giảng dạy 5 II. Phân tích môi trường bên trong, bên ngoài của khoa Quản trị 6 a. Mục tiêu đào tạo của khoa Quản trị 6 b. Phân tích môi trường bên ngoài 7 c. Phân tích môi trường bên trong 18 d. Phân tích SWOT 20 III. Phát triển chiến lược cho khoa Quản trị 21 LỜI KẾT 24 2 | P a g e LỜI MỞ ĐẦU Cô và các bạn thân mến, Khi được thông báo làm bài tập về quản trị chiến lược cho khoa quản trị, nhóm chúng em đã hết sức “bấn loạn” vì không biết phải làm từ đâu và làm như thế nào. Tuy nhiên cũng phải xắn tay áo lên mà làm thôi. Và nhóm em cũng chợt nhận ra hóa ra là sinh viên của khoa quản trị mà kiến thức về khoa lại ít đến như vậy, chúng em đã bắt đầu tìm hiểu từ những điều cơ bản nhất như là mục tiêu, định hướng phát triển của khoa…cho đến tìm hiểu thông tin từng giảng viên của khoa. Bài tiểu luận về lập chiến lược phát triển cho khoa quản trị trường Đại học Luật Tp.HCM đã tiến hành nghiên cứu từ các tài liệu liên quan đến khoa quản trị trường ĐH Luật nói riêng cũng như ngành quản trị nói chung từ các lĩnh vực giáo dục cho đến kinh tế, xã hội, pháp luật… Bài tiểu luận về lập chiến lược phát triển cho khoa quản trị trường ĐH Luật giới thiệu những thông tin cơ bản về khoa quản trị trường ĐH Luật, thể hiện những điểm mạnh điểm yếu của khoa qua bảng phân tích, những yếu tố bên ngoài bên trong tác động đến khoa và ngành nói chung…từ đó đề ra biện pháp khắc phục và định hướng phát triển cho khoa. Mặc dù được hoàn thành với nhiều cố gắng nhưng tiểu luận chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót và những ý kiến trái chiều. Nhóm It’s OK chân thành mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để nhóm có cái nhìn nhiều chiều về khoa. Nhóm It’s OK xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn môn quản trị chiến lược: cô Hà Thị Thanh Mai đã hướng dẫn và trả lời những câu hỏi của chúng em. Trân trọng cảm ơn. Tp.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2014 3 | P a g e I. Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh a. Quá trình hình thành Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh là trường đào tạo luật hàng đầu ở khu vực phía Nam, đạt chất lượng cao trong giảng dạy và nghiên cứu để góp phần xây dựng cộng đồng, phát triển đất nước và hội nhập, hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới và các quốc gia trong khu vực. Năm 1982, sau khi tái thành lập Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 199- QĐ/ĐT ngày 16/10/1982 về việc thành lập Trường Trung học Pháp lý TP Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Cán bộ tư pháp trước đây. Trường có nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp pháp lý. Từ năm 1983 -1988, Trường phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội mở lớp đại học pháp lý. Ngày 25/12/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ra Quyết định số 357-CT về việc thành lập Phân hiệu Đại học Pháp lý TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tư pháp. Phân hiệu có nhiệm vụ phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội đào tạo cán bộ có trình độ đại học pháp lý cho các tỉnh phía Nam. Ngày 6/7/1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TC về việc đổi tên Phân hiệu Đại học Pháp lý TP Hồ Chí Minh thành Phân hiệu Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. Ngày 30 tháng 3 năm 1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ký Quyết định số 1234/GD-ĐT thành lập Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở sáp nhập Phân hiệu Đại học Luật TP. HCM và Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp TP. HCM. 4 | P a g e Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg về việc thay đổi tổ chức của Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Theo Quyết định số 118/2000/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ, Trường Trường Đại học Luật tách ra khỏi Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thành Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục và Các trường đại học tại TP HCM thông báo điểm xét tuyển Đa số các trường đại học ở TP HCM đều thông báo xét tuyển nguyện vọng 1 từ 15 điểm, ngưỡng chất lượng tối thiểu của Bộ GD&ĐT. Đại học Sài Gòn nhận hồ sơ xét tuyển có tổng điểm cao hơn 1 điểm so với ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào. Cụ thể, hệ đại học 16 điểm, cao đẳng 13 điểm. Điểm trúng tuyển sẽ được xác định theo ngành học. Đây là mức điểm dành cho 3 môn không nhân hệ số, đối với KV3 và nhóm không ưu tiên. Các khu vực kế tiếp sẽ được giảm 0,5 điểm. Năm nay Đại học Sài Gòn tuyển sinh với 4000 chỉ tiêu (CĐ và ĐH) trong khi năm ngoái con số này chỉ là 2900. Đại học Giao thông Vận tải TP HCM vừa thông báo ngưỡng điểm tối thiểu để nộp hồ sơ vào trường là 15 (cao đẳng 12 điểm), áp dụng cho tất cả các tổ hợp. Nhà trường sẽ xét điểm từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu. Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM dành 90% chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển kết quả kỳ thi THPT với ngưỡng điểm nộp hồ sơ bằng điểm sàn của Bộ GD&ĐT; 10% chỉ tiêu dành cho xét từ kết quả học bạ THPT cho các ngành của trường. Ba ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm không xét kết quả học bạ THPT. Điểm xét tuyển Đại học Nguyễn Tất Thành là 15, bằng ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD&ĐT. Đây là mức điểm dành cho 3 môn không nhân hệ số, đối với KV3 và nhóm không ưu tiên. Bên cạnh việc xét tuyển theo điểm thi THPT, trường còn tuyển sinh dựa vào học bạ: Xét kết quả điểm tổng kết học bạ 3 năm THPT cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng, ngưỡng điểm tối thiểu xét từ 6 trở lên đối với trình độ đại học và 5,5 đối với cao đẳng. Đại học Kinh tế Tài chính TP HCM vừa thông báo xét tuyển nguyện vọng 1 bằng ngưỡng đảm bảo chất lượng của Bộ GD&ĐT. Năm nay, trường cũng dành 30% tổng chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập 6 học kỳ THPT. Điều kiện xét tuyển là thí sinh đỗ tốt nghiệp, điểm trung bình 3 môn thi THPT phải từ 6 trở lên đối với hệ đại học và từ 5,5 điểm trở lên với hệ cao đẳng. Năm nay Đại học Công nghệ Sài Gòn cũng có đề án tuyển sinh riêng dựa vào kết quả học bạ lớp 12. Công thức tính điểm xét tuyển theo đề án này phức tạp hơn nhiều trường khác, bao gồm cả điểm thi THPT. Cụ thể: XT = TBTN + (TB1 + TB2 + TB3) + UT_KV + UT_ĐT Trong đó: XT là Điểm xét tuyển; TBTN là điểm trung bình 4 môn thi tốt nghiệp; TB1, TB2, TB3 lần lượt là điểm trung bình cả năm lớp 12 của tổ hợp 3 môn được dùng để xét tuyển; UT_KV, UT_ĐT là điểm ưu tiên khu vực và ưu tiên đối tượng (nếu có). Năm nay nhà trường dành 25% tổng chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển này. Đại học Công nghiệp TP HCM thông báo xét tuyển với điều kiện thí sinh có điểm tổ hợp 3 môn xét tuyển (đã cộng điểm ưu tiên khu vực, điểm ưu tiên diện chính sách) lớn hơn hoặc bằng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD&ĐT. Năm nay, dự kiến chỉ tiêu của trường là 7.200, giảm 800 chỉ tiêu so với năm ngoái. Đại học Kiến Trúc TP HCM vừa thông báo, chỉ những thí sinh đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD&ĐT mới được đăng ký xét tuyển. Bên cạnh đó, thí sinh thi vào ngành có môn năng khiếu đạt điểm ≥ 5,0 đối với môn thi năng khiếu mới được xét tuyển. LUẬT CẠNH TRANH ThS Nguyễn Văn Hùng Đại học Luật Tp HCM Văn pháp luậtLuật Cạnh tranh 2004/QH 11 ngày 3/12/2004 có hiệu lực 1/7/2005 • Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh • Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định s lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh • Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp • Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định việc thành lập Hội đồng cạnh tranh • Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 quy định ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Tài liệu tham khảo khác • TS Lê Hoàng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội • PGS TS Nguyễn Như Phát, Th.S Nguyễn Ng ọc S ơn(2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư Pháp, Hà Nội • Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn t ại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi • Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại (Tập I), Chương VI VII, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội CHƯƠNG1   NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH   1 Lý luận cạnh tranh  1.1 Khái niệm đặc điểm cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm: - “Cạnh tranh nỗ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” (Black’ law dictionary, ST Paul, 1999, 278p.) - “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình.” 1.1.2 Đặc điểm - Cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh - Cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp - Mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua bán sản phẩm 1.2 Ý nghĩa cạnh tranh - Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Cạnh tranh có vai trò điều phối - Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực kinh tế cách hiệu - Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học- kĩ thuật kinh doanh - Cạnh tranh kích thích sáng tạo, nguồn gốc đổi liên tục đời sống kinh tế xã hội Lý luận cạnh tranh (tt) 1.3 Các hình thức tồn cạnh tranh 1.3.1 Dựa vào điều tiết nhà nước: cạnh tranh có điều tiết nhà nước cạnh tranh điều tiết nhà nước 1.3.2 Dựa vào mức độ biểu hiện: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo độc quyền 1.3.3 Dựa vào tác động thị trường: cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh + Cạnh tranh điều tiết nhà nước (còn gọi cạnh tranh tự do) xây dựng trì sở thị trường tự do, theo thị trường tự tồn can thiệp phủ tác nhân cung cầu phép hoạt động tự + Cạnh tranh có điều tiết nhà nước hình thức cạnh tranh mà đó, nhà nước sách công cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết quan hệ cạnh tranh, nhằm hướng chúng vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh Hội đồng cạnh tranh (Đ53LCT/NĐ05/2006) - HĐCT quan phủ thành lập, thành viên thủ tướng bổ nhiệm, có số lượng từ 11 đến 15 người - HĐCT có chức năng: + Xử lý vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế CT (Đ2-NĐ05/2006) + Giải khiếu nại đ/v định xử lý vụ việc hạn chế CT (K5-Đ3NĐ05/2006) II TỐ TỤNG CẠNH TRANH Khái niệm Là hoạt động quan nhà nước, tổ chức cá nhân theo trình tự thủ tục giải xử lý vụ việc CT theo quy định LCT Đặc điểm: - Đối tượng TTCT: vụ việc CT.Vụ việc CT vụ việc có dấu hiệu vi phạm LCT bị quan có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định pháp luật + Vụ việc CT khái niệm gắn liền với hành vi vi phạm LCT + TTCT thủ tục để giải tranh chấp CT, vụ việc để giải vấn đề yêu cầu bồi thường thiệt hại - Chức TTCT: điều tra xử lý hảnh vi vi phạm pháp luật CT + Các biện pháp áp dụng để xử lý biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực CT - Nội dung giai đoạn, thủ tục, bước tố tụng, từ điều tra đến xử lý hành vi vi phạm giải khiếu nại Các giai đoạn TTCT 2.1 Giai đoạn kiếu nại thụ lý hồ sơ khiếu nại (Đ58-LCT)  Quyền khiếu nại: với tồ chức cá nhân cho có hành vi vi phạm PLCT xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp có quyền khiếu nại - 1 | P a g e MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 3 a. Quá trình hình thành 3 b. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển 4 c. Nguồn lực giảng dạy 5 II. Phân tích môi trường bên trong, bên ngoài của khoa Quản trị 6 a. Mục tiêu đào tạo của khoa Quản trị 6 b. Phân tích môi trường bên ngoài 7 c. Phân tích môi trường bên trong 18 d. Phân tích SWOT 20 III. Phát triển chiến lược cho khoa Quản trị 21 LỜI KẾT 24 2 | P a g e LỜI MỞ ĐẦU Cô và các bạn thân mến, Khi được thông báo làm bài tập về quản trị chiến lược cho khoa quản trị, nhóm chúng em đã hết sức “bấn loạn” vì không biết phải làm từ đâu và làm như thế nào. Tuy nhiên cũng phải xắn tay áo lên mà làm thôi. Và nhóm em cũng chợt nhận ra hóa ra là sinh viên của khoa quản trị mà kiến thức về khoa lại ít đến như vậy, chúng em đã bắt đầu tìm hiểu từ những điều cơ bản nhất như là mục tiêu, định hướng phát triển của khoa…cho đến tìm hiểu thông tin từng giảng viên của khoa. Bài tiểu luận về lập chiến lược phát triển cho khoa quản trị trường Đại học Luật Tp.HCM đã tiến hành nghiên cứu từ các tài liệu liên quan đến khoa quản trị trường ĐH Luật nói riêng cũng như ngành quản trị nói chung từ các lĩnh vực giáo dục cho đến kinh tế, xã hội, pháp luật… Bài tiểu luận về lập chiến lược phát triển cho khoa quản trị trường ĐH Luật giới thiệu những thông tin cơ bản về khoa quản trị trường ĐH Luật, thể hiện những điểm mạnh điểm yếu của khoa qua bảng phân tích, những yếu tố bên ngoài bên trong tác động đến khoa và ngành nói chung…từ đó đề ra biện pháp khắc phục và định hướng phát triển cho khoa. Mặc dù được hoàn thành với nhiều cố gắng nhưng tiểu luận chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót và những ý kiến trái chiều. Nhóm It’s OK chân thành mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để nhóm có cái nhìn nhiều chiều về khoa. Nhóm It’s OK xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn môn quản trị chiến lược: cô Hà Thị Thanh Mai đã hướng dẫn và trả lời những câu hỏi của chúng em. Trân trọng cảm ơn. Tp.HCM, ngày 22 tháng 11 năm 2014 3 | P a g e I. Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh a. Quá trình hình thành Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh là trường đào tạo luật hàng đầu ở khu vực phía Nam, đạt chất lượng cao trong giảng dạy và nghiên cứu để góp phần xây dựng cộng đồng, phát triển đất nước và hội nhập, hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới và các quốc gia trong khu vực. Năm 1982, sau khi tái thành lập Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 199- QĐ/ĐT ngày 16/10/1982 về việc thành lập Trường Trung học Pháp lý TP Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Cán bộ tư pháp trước đây. Trường có nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp pháp lý. Từ năm 1983 -1988, Trường phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội mở lớp đại học pháp lý. Ngày 25/12/1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ra Quyết định số 357-CT về việc thành lập Phân hiệu Đại học Pháp lý TP Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tư pháp. Phân hiệu có nhiệm vụ phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội đào tạo cán bộ có trình độ đại học pháp lý cho các tỉnh phía Nam. Ngày 6/7/1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TC về việc đổi tên Phân hiệu Đại học Pháp lý TP Hồ Chí Minh thành Phân hiệu Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. Ngày 30 tháng 3 năm 1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ký Quyết định số 1234/GD-ĐT thành lập Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở sáp nhập Phân hiệu Đại học Luật TP. HCM và Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp TP. HCM. 4 | P a g e Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg về việc thay đổi tổ chức của Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Theo Quyết định số 118/2000/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ, Trường Trường Đại học Luật tách ra khỏi Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thành Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục và

Ngày đăng: 08/09/2017, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan