GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

41 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Tuần1 – Tiết 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 24 – 08 Ngày giảng : 25 – 08 A . Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm tính. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình Giáo viên giới thiệu tóm tắt chương trình đại số lớp 8. Những yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học môn toán. Hoạt động 2: 1) Quy tắc. Nhắc lại quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Nhắc lại quy tắc nhân hai đơn thức? Cho học sinh làm ? 1 (tr 4 – SGK). Cho học sinh kiểm tra chéo tại bàn sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Vậy muốn nhân đơn thức vơí đa thức ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát: A.(B + C) = AB + AC. Trong đó A, B, C là những đơn thức. m n m + n x . x = x . Học sinh làm ? 1 (tr 4 – SGK) vào giấy nháp. Một học sinh trình bày trên bảng. Học sinh phát biểu quy tắc (tr 4 – SGK). Hoạt động 3: Áp dụng Nêu ví dụ tương tự SGK 2 3 2 5 4 3 2 1 ( 3 )( 2 5 ) 2 3 3 6 15 2 x x x x x x x x − + − + = − − + − Cho học sinh làm ? 2 (tr 5 – SGK). Học sinh thực hiện phép tính. Đối với học sinh khá giỏi có thể bỏ qua bước trung gian. Hai học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Kết quả: 2 4 4 3 3 4 6 18 3 5 x y x y x y − + Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 1 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Cho học sinh làm ? 3 (tr 5 – SGK). Cho học sinh hoạt động nhóm. Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình thang ? Gọi học sinh lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. Học sinh làm? 3 (tr 5 – SGK). Học sinh hoạt động nhóm Một học sinh phát biểu quy tắc: diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho hai. [ ] 2 (5 3) (3 ) .2 S 2 (8 3) 8 3y. x x y y x y y xy y + + + = = + + = + + Với x = 3m và y = 2m thì diện tích hình thang là: 2 2 S 8.3.2 2 3.2 58(m )= + + = . Học sinh lần lượt trình bày bài làm của một số nhóm. Học sinh khác nhận xét đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh làm bài tập 1abc (tr 5 – SGK). Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Ba học sinh thực hiện trên bảng Kết quả: 5 3 2 3 2 4 2 2 4 2 2 2 1 a) 5x x x 2 2 b) 2x y x y x y . 3 5 c) 2x y x y x y. 2 − − × − + − + − Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Nắm vững quy tắc (trang 4 – SGK), áp dụng quy tắc đã học vào tính toán và làm bài tập. Bài tập về nhà: 2, 3, 5a (tr5, 6 – SGK). 4 (tr 3 – SBT). Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 2 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Tuần 1–Tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn : 24 – 08 Ngày giảng : 25 – 08 A . Mục tiêu - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm tính. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, giải BT 5a (tr 6 –SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Quy tắc Cho học sinh đọc ví dụ (tr 6 –SGK). Nêu ví dụ 2 tương tự : (x –3)(2x 2 – 5x +6) yêu cầu học sinh thực hiện. Muốn nhân đa thức ( x – 3) với đa thức 2x 2 – 5x + 6 , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 3 với từng hạng tử của đa thức 2x 2 – 5x + 6 rồi cộng các tích lại với nhau Ta nói đa thức 2x 3 – 11x 2 + 21x – 18 là tích của đa thức x – 3 và đa thức 2x 2 – 5x + 6 Cho học sinh rút ra quy tắc nhân hai đa thức. Cho học sinh làm ? 1 (tr 7 – SGK). Trình bày cách 2 đối với ví dụ 2 2x 2 - 5x +6 x - 3 2x 3 - 5x 2 + 6x Cả lớp đọc ví dụ. Một học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 2 2 2 3 2 2 3 2 (x - 3)(2x - 5x + 6) = x(2x - 5x + 6) -3(2x - 5x + 6) =2x - 5x + 6x - 6x + 15x - 18 =2x - 11x 21x 18. = + − Học sinh phát biểu quy tắc (tr 7 – SGK): muốn nhân hai đa thức với nhau, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với tất cả các hạng tử của đa thức kia. Hai học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào giấy nháp. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Kết quả: 4 3 2 1 2 3 6 2 x y x x y x xy − − + − + . Học sinh theo dõi và ghi vào vở. Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 3 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông - 6x 2 +15x - 18 2x 3 -11x 2 +21x - 18 Hoạt động 3: Áp dụng Cho học sinh làm ? 2 (tr 7 – SGK). Cho học sinh làm ? 3 (tr 7 – SGK). + Cho học sinh hoạt động nhóm . + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Khi tính giá trò biểu thức ta nên viết : x = 2,5 = 5 2 . Với x = 2, 5 và y = 1 em nào có cách tính diện tích bằng cách khác? So sánh 2 cách tính diện tích với x = 2,5 và y = 1? Học sinh làm ? 2 (tr 7 – SGK) vào vở. Học sinh 1 làm câu a với cách 1, học sinh 2 làm với cách 2, học sinh 3làm câu b trên bảng. a) x 3 + 6x 2 +4x – 15. b) x 2 y 2 + 4xy – 5. Học sinh làm ? 3 (tr 7 – SGK). Học sinh hoạt động nhóm. Ta tính tích hai kích thước (2x + y)(2x – y) = 4x 2 – y 2 . * Thay giá trò vào biểu thức ta có: 2 2 5 4. 1 25 1 24 2   − = − =     Hoặc thay giá trò x = 2, 5 và y = 1 vào từng biểu thức để tính các kích thước: 2,5.2 + 1 = 6; 2,5.2 - 1 = 4. Suy ra diện tích hình chữ nhật là: 6.4 = 24(m 2 ). Cách tính thứ hai đơn giản hơn. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại quy tắc nhân hai đa thức với nhau. Cho cả lớp làm BT 7 (tr 8 –SGK). Một học sinh nhắc lại quy tắc (tr 7 – SGK). Hai học sinh làm BT 7 (tr 8 –SGK). a) x 3 –3x 2 +3x –1. b) –x 4 +7x 3 –11x 2 + 6x –5. Suy ra (x 3 – 2x 2 + x –1)(x – 5) = –x 4 +7x 3 –11x 2 + 6x–5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. Nắm vững cách trình bày nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp như cách 2. BTVN 8,9,10(tr 8 – SGK). 6; 7; 8 (tr 4 – SBT). Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 4 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Tuần 2 – Tiết 3 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 03 – 09 Ngày giảng : 04 – 09 A . Mục tiêu - Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có khoa học. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Làm BT 8 ( tr8 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. Hai HS đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. BT 10 (tr 8 – SGK) + Gọi hai học sinh lên bảng làm bài. + Kiểm tra 1 số vở của học sinh. + Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. BT 11 ( tr 8 –SGK) + Hướng dẫn học sinh: biến đổi biểu thức bằng cách thực hiện quy tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức. Rút gọn biểu thức để trở thành một hằng số. BT 10 ( tr 8 – SGK) Hai học sinh thực hiêïn yêu cầu trên bảng, cả lớp làm bài vào vở . ( )   − + −  ÷   = − − + + − = − + − 2 3 2 2 3 2 1 a) x 2x 3 x 5 2 1 3 x 5x x 10x x 15 2 2 1 23 x 6x x 15. 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 3 2 2 3 b) (x 2xy y )(x y) x x y 2x y 2xy xy y x 3x y 3xy y . − + − = − − + + − = − + − Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. BT 11 ( tr 8 –SGK) Một học sinh trung bình khá giải bài trên bảng. ( ) ( ) ( ) 2 2 x 5 2x 3 2x x 3 x 7 x 3x 10x 15 2x 6x x 7 8 − + − − + + = + − − − + + + = − Giá trò của biểu thức luôn luôn bằng –8 nên biểu Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 5 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông + Muốn chứng minh 1 biểu thức không phụ thuộc vào giá trò của biến ta làm như thế nào? BT 14 (tr 9 - SGK). + Cho học sinh hoạt động nhóm. + Một số tự nhiên chẵn có dạng như thế nào? + Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? Gọi ba đại diện của 3 nhóm lần lượt trình bày. BT 9 (tr 4 – SGK). Viết công thức số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2. Gọi một học sinh làm bài trên bảng. thức đã cho không phụ thuộc vào giá trò của biến. Ta chứng minh biểu thức đã cho có giá trò không đổi với mọi giá trò của biến. (3x – 5)(2x + 11) – (2x + 3)(3x + 7) = (6x 2 + 33x – 10x – 55) – (6x 2 + 14x + 9x + 21) = 6x 2 + 33x – 10x – 55 - 6x 2 - 14x - 9x - 21 = -76. BT 14 (tr 9 - SGK). Học sinh hoạt động nhóm. Số chẵn có dạng :2a. Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vò. Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2a, 2a + 2, 2a + 4. Ta có: (2a + 2) (2a + 4) – 2a (2a + 2) = 192 4a 2 + 8a + 4a + 8 – 4a 2 – 4a = 192 8a = 184 a = 184 :8 a = 23. Ba số cần tìm là: 46, 48, 50. Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. BT 9 (tr 4 – SGK). a = 3q + 1. b = 3p + 2. Một số tự nhiên a chia cho 3 dư 1 là a = 3q + 1. Một số tự nhiên b chia cho 3 dư 2 là b = 3p + 2. ab = (3q + 1)(3p + 2) = 6pq + 6q + 3p + 2 = 3.(2pq + 2q + 2p) + 2. Vậy a.b chia cho 3 dư 2. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà. Nắm vững các quy tắc học ở tiết 1 và 2. BTVN 12, 13, 15 (tr 8; 9 – SGK). 8; 10 (tr 4 – SBT) . Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 6 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Tiết 4 – Tuần 2 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Ngày soạn : 03 – 09 Ngày giảng : 04– 09 A . Mục tiêu - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu của hai bình phương. - Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp líù. - Rèn luyện tính sáng tạo, tính tích cực trong học tập. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phu vẽ hình 1 trang 9 – Scáh giáo khoa, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cho hai học sinh sửa câu a và b của BT 15 (tr 9 - SGK) . Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. Hai HS đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Bình phương của một tổng. Cho học sinh thực hiện ? 1 . Rút ra hằng đẳng thức (A+B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 . Cho học sinh thực hiện ? 2 Cho học sinh thực hiện phần áp dụng + Gọi 3 học sinh làm câu a, b, c trên bảng. Chẳng hạn câu a chỉ rõ biểu thức thứ nhất là a biểu thức thứ hai là 1 Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Học sinh thực hiện ? 1 trên bảng. ( a + b ) ( a + b ) = a 2 + ab + ab +b 2 = a 2 + 2ab +b 2 (a + b) 2 = a 2 + 2ab +b 2 ? 2 Học sinh đứng tại chỗ phát biểu: Bình phương một tổng hai biểu thức bằng bình phương từng biểu thức, cộng với hai lần tích hai biểu thức. a) ( a + 1) 2 = a 2 +2.a.1 + 1 2 = a 2 +2a + 1 b) x 2 + 4x + 4 = ( x + 2) 2 c) 51 2 = ( 50 + 1) 2 = 50 2 + 2. 50 + 1 = 2601 Học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu. Cho học sinh thực hiện ? 3 . Học sinh thực hiện ? 3 . Nhóm 1 tiến hành như ? 1 . Nhóm 2 thực hiện ? 3 . Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 7 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Với A và B là những biểu thức ta có: ( A - B) 2 = A 2 – 2AB +B 2 . Cho học sinh thực hiện ? 4 . Gọi ba học sinh giải phần áp dụng ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 a b a 2a. b b a 2ab b + − = + − + −    = − + ( a - b) 2 = a 2 – 2ab +b 2 Học sinh thực hiện ? 4 Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương từng biểu thức trừ đi hai lần tích hai biểu thức. Ba học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào vở. 2 2 2 2 1 1 1 1 a) x x 2.x. x x 2 2 2 4     − = − + = − +         b) ( 2x – 3y) 2 = (2x) 2 – 2.2x.3y + (3y) 2 = 4x 2 – 12xy + 9y 2 c) 99 2 = (100 –1) 2 = 100 2 –2. 100 + 1 2 = 9801. Hoạt động 4: Hiệu của hai bình phương. Cho học sinh thực hiện ? 5 . Với hai biểu thức A và B ta có: (A - B) 2 = (A + B) (A - B) Cho học sinh thực hiện ? 6 . Cho học sinh thực hiện phần áp dụng. Cho học sinh thực hiện ? 7 . Học sinh thực hiện ? 5 . 2 2 2 2 (a b)(a b) a ab ab b a b .+ − = − + − = − Học sinh thực hiện ? 6 . Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tổng hai biểu thức nhân với hiệu của chúng. Ba học sinh làm phần áp dụng trên bảng a) (x + 1) (x – 1) = x 2 – 1. b) ( x + 2y) (x – 2y) = x 2 – 4y 2 . c) 56.64 = (60 – 4) (60 + 4) = 60 2 - 4 2 = 3600 – 16 = 3584. Học sinh thực hiện ? 7 . Hai bạn đều đúng đó là bạn Đức và bạn Thọ vì: x 2 – 10x +25 = 25 – 10x +x 2 suy ra (x – 5) 2 = (5 – x) 2 . Bạn Sơn rút ra hằng đẳng thức : (A – B) 2 = (B – A) 2 . Hoạt động 5: Củng cố. Cho học sinh lên bảng ghi 3 hằng đẳng thức vừa học. Cách ghi sau đúng hay sai: (a + b) 2 = a 2 + b 2 (a - b) 2 = a 2 - b 2 Một học sinh ghi trên bảng cả lớp ghi ra giấy nháp Học sinh trả lời: S. S. Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 8 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông (x + 2y)(2y + x) = x 2 – 4y 2 Đ. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc và phát biểu được bằng lời 3 hằng đẳng thức đã học theo hai chiều (tích thành tổng và ngược lại). BT 16, 17, 18 (tr 11 - SGK ) Tuần 3 – Tiết 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 10 – 09 Ngày giảng : 11 – 09 A . Mục tiêu - Củng cố kiến thức về hằng đẳng thức: bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu của hai bình phương. - Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo. B . Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu bằng lời 3 hằng đẳng thức đã học, chữa BT 18 (tr 11 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. Một học sinh lên bảng trả lời và chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. BT 20 ( tr 12 – SGK). + Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. + Gọi một học sinh lên bảng áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng để chữa lại cho đúng. BT 22 ( tr 12 – SGK). + Hướng dẫn học sinh viết: 101 = 100 + 1 99 = 100 – 1 47.53 = (50 – 3) (50 +3). + Gọi ba học sinh giải bài trên bảng. BT 20 ( tr 12 – SGK) Kết quả đã cho là sai dựa vào bình phương của một tổng thì hai vế không bằng nhau. Một học sinh chữa BT trên bảng cả lớp làm bài vào vở x 2 +4xy +4y 2 = (x + 2y) 2 . BT 22 ( tr 12 – SGK) Mỗi học sinh giải một câu trên bảng. a) 101 2 = (100 + 1) 2 = 100 2 + 2.100 + 1 2 = 10201. b) 199 2 = (200 – 1) 2 = 200 2 - 2.200 + 1 2 Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 9 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông BT 23 (tr 12 – SGK) + Cho học sinh hoạt động nhóm. + Để chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào? + Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Hai công thức này liên hệ giữa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu các em phải ghi nhớ để áp dụng + Gọi hai học sinh làm phần áp dụng trên bảng . = 39601 c) 47.53 = (50 – 3) (50 +3). = 50 2 - 3 2 = 2500 – 9 = 2491. BT 23 (tr 12 – SGK) Học sinh hoạt động nhóm. Muốn chứng minh một đẳng thức ta biến đổi một vế để trở thành vế kia. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. (a – b) 2 + 4ab = a 2 – 2ab +b 2 + 4ab = a 2 + 2ab +b 2 = (a + b) 2 (a + b) 2 - 4ab = a 2 + 2ab +b 2 - 4ab = a 2 - 2ab +b 2 = (a - b) 2 . Học sinh nhận xét bài làm của nhóm trên bảng. Hai học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a) (a - b) 2 = (a + b) 2 - 4ab = 7 2 – 4.12 = 49 – 48 = 1. b) (a + b) 2 = (a - b) 2 + 4ab = 20 2 + 4.3 = 400 + 12 = 412 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. BTVN 24; 25 (tr 12 – SGK). 15 ( tr 5 – SBT). Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 10 [...]... án đại 8 11 Tôn Thất Cát Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông ( 2x + y)3 = (2x)3 + 3 (2x)2.y + 3.2x.y2 +y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu Cho học sinh làm ? 3 Học sinh làm ? 3 2 Hai nhóm tính (a - b) (a - b) (a - b) (a - b)2 3 Hai nhóm tính [ a +(-b)] = (a - b) (a2 - 2ab +b2) = a3 -2 a2b +ab2 - a2b + 2ab2 -b3 = a3 -3 a2b + 3ab2 - b3 [ a +(-b)]3... bảng, cả lớp làm bài vào vở a) x2 – 2xy - 4z2 +y2 = (x2 – 2xy +y2) - 4z2 = (x – y)2 - (2z)2 = (x – y + 2z)(x – y - 2z) Thay giá trò x = 6, y = -4 và z = 45 vào ta có: (6 + 4 + 2.45)(6 + 4 – 2.45) = 100 ( -8 0 0) = - 80 00 b) 3(x – 3)(x + 7) + (x - 4)2 + 48 = 3(x2 + 7x – 3x – 21) + (x2 - 8x + 16) + 48 = 3x2 + 12x – 63 + x2 - 8x + 16 + 48 = 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2 Thay giá trò x = 0,5 vào biểu thức ta có:... đa thức chia, rồi lấy đa thức bò chia trừ đi tích vừa tìm = x4 -2 x3 + x2 được là dư thứ nhất Tiếp tục lấy dư thứ nhất chia cho đa thức chia như 3x4 – 8x3 – 10x2 + 8x – 5 3x2 – 2x + 1 đã làm với đa thức bò chia 3x4 – 2x3 + x2 x2 -2 x – 5 Đa thức x2 -2 x – 5 gọi là thương của hai đa thức 3x4 – 6x3 – 11x2 + 8x – 5 – 8x3 – 10x2 + 8x – 5 và 3x2 – 2x + 1 ta có phép chia – 6x3 + 4x2 – 2x hết – 15x2 + 10x – 5... bài vào vở 15 64 + 25 100 + 36 15 + 60 100 = (15 64 + 36 15) + (25 100 + 60 100 ) = 15.(64 + 36) + 100 .(25 + 60) = 15 100 + 85 100 = 100 .(15 + 85 ) = 100 .100 = 10 000 Cho học sinh làm ? 2 ? 2 Học sinh đứng tại chỗ trả lời Bạn An làm đúng, còn bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích triệt để vì còn phân tích được nữa Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh làm BT 48a (tr 22 – SGK) Gọi một BT 48a (tr 22 – SGK) Học... – 5 Giáo án đại 8 33 Tôn Thất Cát Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông – 15x2 + 10x – 5 0 Ta lấy đa thức thương nhân với đa thức chia nếu bằng đa thức bò chia thì phép chia đó đúng Học sinh lên bảng kiểm tra kết quả của bạn vừa chia (x2 -2 x – 5)(3x2 – 2x + 1) = 3x4 – 2x3 + x2 – 6x3 + 4x2 – 2x – 15x2 + 10x - 5 = 3x4 – 8x3 – 10x2 + 8x – 5 Kiểm tra kết quả của phép chia như thế... đa thức A chia hết cho đa thức B, đơn thức A chia hết cho đơn thức B BTVN 59; 61; 62 (tr 26; 27 – SGK) Giáo án đại 8 30 Tôn Thất Cát Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông 41; 42 (tr 7 – SBT) Tuần 8 –Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Ngày soạn : 15 – 10 Ngày giảng : 16 – 10 A Mục tiêu - Học sinh nắm điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức - Học sinh nắm quy tắc chia đa thức... 1.2 = (-1 ) (-2 ) + 2 bằng tích hai số nguyên nào? + Trong những cặp số đó ta có: (-1 ) + (-2 ) = -3 (= 2 b) + Ta tách -3 x = -x -2 x 2 2 + Đa thức đã cho trở thành x2 – x – 2x + 2 đến Học sinh làm tiếp: x – 3x + 2 = x – x – 2x + 2 = (x2 – x) – (2x - 2 )= x(x – 1) – 2(x – 1) đây em hãy phân tích tiếp = (x – 1)(x – 2) BT 53c (tr 24 – SGK) BT 53c (tr 24 – SGK) ac = 1 (-6 ) = -6 + Lập tích ac? -6 = 1. (-6 ) = -1 6... tập quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số Tuần 8 – Tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Ngày soạn : 15 – 10 Ngày giảng : 16 – 10 A Mục tiêu - Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Học sinh nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức B Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc, thước thẳng, phấn màu - Học sinh... + 3,5 37,5) – (7,5 3,4 + 6,6 7,5) = 37,5 (6,5 + 3,5) – 7,5 (3,4 + 6,6 = 37,5 10 – 7,5 10 = (37,5 – 7,5) .10 = 30 10 = 30 b) 452 + 402 – 152 + 80 45 Giáo án đại 8 23 Tôn Thất Cát Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông = (452 + 2 40 45+ 402) – 152 = (45 + 40)2 - 152 = 85 2 – 152 = (85 + 15) (85 – 15) = 100 70 = 7000 BT 50b (tr 23 – SGK) Gọi một học sinh lên bảng BT 50b (tr 23 – SGK)... 8 32 Tôn Thất Cát Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông Tuần 9 – Tiết 17 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Ngày soạn : 22 – 10 Ngày giảng : 23 – 10 A Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào phép chia hết, phép chia có dư - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận B Chuẩn bò - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu - Học sinh : Thước . . (a - b) (a - b) 2 = (a - b) (a 2 - 2ab +b 2 ) = a 3 -2 a 2 b +ab 2 - a 2 b + 2ab 2 -b 3 = a 3 -3 a 2 b + 3ab 2 - b 3 . [ a +(-b)] 3 = a 3 +3.a 2 (-b) +. vào vở. Giáo án đại 8 Tôn Thất Cát 3 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Thò xã Gia Nghóa – Tỉnh Đăk Nông - 6x 2 +15x - 18 2x 3 -1 1x 2 +21x - 18 Hoạt động 3:

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình than g? - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

y.

nêu quy tắc tính diện tích hình than g? Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?  - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

u.

ốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Gọi một học sinh làm bài trên bảng. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

một học sinh làm bài trên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phu vẽ hình 1 trang 9– Scáh giáo khoa, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phu vẽ hình 1 trang 9– Scáh giáo khoa, phấn màu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ba học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào vở. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

a.

học sinh giải trên bảng, cả lớp làm vào vở Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Gọi hai học sinh làm phần áp dụng trên bảng. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

hai học sinh làm phần áp dụng trên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Một học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

t.

học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức, phấn màu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gọi hai học sinh lên bảng làm. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

hai học sinh lên bảng làm Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào vở.  - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

hai học sinh lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào vở. Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cho học sinh làm? 2. Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào vở. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

ho.

học sinh làm? 2. Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào vở Xem tại trang 20 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng trình bày. Cách 1: 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (xz + 3z) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z). - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

t.

học sinh lên bảng trình bày. Cách 1: 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (xz + 3z) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z) Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 23 của tài liệu.
BT 50b (tr 23 –SGK). Gọi một học sinh lên bảng - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

50b.

(tr 23 –SGK). Gọi một học sinh lên bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
?1. Một học sinh làm bài trên bảng. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

1..

Một học sinh làm bài trên bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 27 của tài liệu.
? 2. Một học sinh làm câ ua trên bảng, cả lớp - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

2..

Một học sinh làm câ ua trên bảng, cả lớp Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Học sinh lên bảng kiểm tra kết quả của bạn vừa chia. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

c.

sinh lên bảng kiểm tra kết quả của bạn vừa chia Xem tại trang 34 của tài liệu.
BT 49a (tr 8– SBT). Gọi hai học sinh lên bảng - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

49a.

(tr 8– SBT). Gọi hai học sinh lên bảng Xem tại trang 36 của tài liệu.
bảng. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

b.

ảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

áo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ Gọi một học sinh lên bảng làm câu b. Cả lớp theo dõi. - GA đại 8 chi tiết/ Tuần 1- Tuần 10 - Cát GN

i.

một học sinh lên bảng làm câu b. Cả lớp theo dõi Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan