Chính tả lớp 3: Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học

1 251 0
Chính tả lớp 3: Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M«n:Chính tả Líp: 3A GV:L©m ThÞ Mai ph­¬ng KiÓm tra bµi cò Em hãy viết vào bảng con các từ sau: đèn sáng, xanh xao, giếng sâu Chính tả(Nghe- viết): Nhớ lại buổi đầu đi học Cũng như tôi, mấy đứa học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Hình ảnh nào cho em biết điều đó? Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào? Chính tả(Nghe- viết): Nhớ lại buổi đầu đi học Cũng như tôi, mấy đứa học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Chính tả(Nghe- viết): Nhớ lại buổi đầu đi học Bài 2. Điền vào chỗ trống eo hay oeo? Nhà ngh , đường ngoằn ng ., cười ngặt ngh , ng .đầu èo oèo oẹo oẽo Bài 3a. Tìm các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với chăm chỉ. - Trái nghĩa với gần. - (Nước) chảy rất mạnh và nhanh. - xa - siêng năng - xiết DẶN DÒ Chóc c¸c em häc giái, ch¨m ngoan. g Soạn bài: Chính tả: Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu học Câu (trang 52 sgk Tiếng Việt 3): Điền vào chỗ trống eo hay oeo? Nhà ngh…, ngoằn ng…, cười VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính tả (tiết 12): Đề bài: NGHE - VIẾT : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I.Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác đoạn từ: “ Cũng như tôi…cảnh lạ” trong bài. - Làm bài tập chính tả phân biệt oe / oeo, tìm đúng các từ có tiếng chứa s /x. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả: bài tập 2, bài 3a. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1-2 phút) 2.Hs hs viết chính -Gv đọc cho 3 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn. -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của bài học. -Ghi đề bài -Hs tập viết lại các từ khó đã học. -2 hs đọc đề bài tả (18-20 phút) a.Hs hs trao đổi về nội dung đoạn văn, nhận xét chính tả. -Gv đọc đoạn văn 1 lần. -Gv hỏi: +Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào? +Hình ảnh nào cho em biết điều đó? +Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn, những chữ nào phải viết hoa? -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, nêu các từ -Hs chú ý lắng nghe. -1 hs đọc lại đoạn văn. -Bỡ ngỡ, rụt rè. -Hình ảnh: đứng nép bên người thân, đi từng bước nhẹ, e sợ như con chim, thèm vụng ao ước được mạnh dạn. -3 câu. -Những chữ đầu câu. -Đọc thầm lại 3.HD hs làm bài tập (6-7phút) khó như: bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng, ước ao, thèm vụng, nép, rụt rè. -Gọi 3 hs lên bảng viết lại các từ khó, cả lớp viết vào bảng con. -Nhận xét. b.Gv đọc cho hs viết. c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bài bài, chữ viết của các em a.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu , Gv yêu cầu hs tự làm bài tập. -Mời 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Gọi nhiều hs đọc lại kết quả và cho cả lớp làm bài vào vở. đoạn văn, nêu các từ khó và tập viết. -Luyện viết các từ khó. -Viết bài vào vở. -Tự chấm bài và chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs làm bài. -Nhận xét. -Nhiều hs đọc kết quả đúng. 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) -Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. b.Bài tập 3a (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu. -GV phát giấy và bút cho các nhóm, các nhóm tự làm bài. -Gọi 2,3 nhóm đọc lời giải. -Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng, cho hs viết bài vào vở. -Siêng năng - xa - xiết. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm. -Hs nào viết bài chưa đẹp cần về nhà rèn thêm chữ. -Chuẩn bị bài sau: Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường. -1 hs đọc yêu cầu. -Làm bài theo nhóm. -Các nhóm đọc lời giải, nhóm bạn bổ sung. C C H H Í Í N N H H T T Ả Ả : : ( ( n n g g h h e e – – v v i i ế ế t t ) ) N N H H Ớ Ớ L L Ạ Ạ I I B B U U Ổ Ổ I I Đ Đ Ầ Ầ U U Đ Đ I I H H Ọ Ọ C C ( ( T T i i ế ế t t P P P P C C T T : : 1 1 2 2 ) ) I I . . M M Ụ Ụ C C Đ Đ Í Í C C H H , , Y Y Ê Ê U U C C Ầ Ầ U U : : - - R R è è n n k k ỹ ỹ n n ă ă n n g g v v i i ế ế t t c c h h í í n n h h t t ả ả : : N N g g h h e e – – v v i i ế ế t t c c h h í í n n h h x x á á c c đ đ o o ạ ạ n n v v ă ă n n t t r r o o n n g g b b à à i i N N h h ớ ớ l l ạ ạ i i b b u u ổ ổ i i đ đ ầ ầ u u đ đ i i h h ọ ọ c c . . B B i i ế ế t t v v i i ế ế t t h h o o a a c c á á c c c c h h ữ ữ đ đ ầ ầ u u d d ò ò n n g g , , đ đ ầ ầ u u c c â â u u . . - - G G i i á á o o d d ụ ụ c c H H S S ý ý t t h h ứ ứ c c h h ọ ọ c c t t ậ ậ p p . . I I I I . . Đ Đ Ồ Ồ D D Ù Ù N N G G D D Ạ Ạ Y Y – – H H Ọ Ọ C C : : G G V V : : b b ả ả n n g g p p h h ụ ụ H H S S : : b b ả ả n n g g c c o o n n I I I I I I . . H H O O Ạ Ạ T T Đ Đ Ộ Ộ N N G G D D Ạ Ạ Y Y – – H H Ọ Ọ C C : : N N Ộ Ộ I I D D U U N N G G C C Á Á C C H H T T H H Ứ Ứ C C T T I I Ế Ế N N H H À À N N H H A A . . K K i i ể ể m m t t r r a a b b à à i i c c ũ ũ : : ( ( 3 3 p p h h ú ú t t ) ) - - V V i i ế ế t t t t ừ ừ : : k k h h o o e e o o c c h h â â n n , , g g i i ế ế n n g g s s â â u u . . B B . . B B à à i i m m ớ ớ i i 1 1 . . G G i i ớ ớ i i t t h h i i ệ ệ u u b b à à i i : : ( ( 1 1 p p h h ú ú t t ) ) 2 2 . . H H ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n c c h h í í n n h h t t ả ả : : ( ( 7 7 p p h h ú ú t t ) ) - - C C h h ữ ữ c c ầ ầ n n v v i i ế ế t t đ đ ú ú n n g g : : q q u u ã ã n n g g t t r r ờ ờ i i , , n n é é p p , , b b ỡ ỡ n n g g ỡ ỡ . . - - H H S S : : v v i i ế ế t t b b ả ả n n g g l l ớ ớ p p c c á á c c t t ừ ừ - - H H S S , , G G V V : : N N h h â â n n x x é é t t - - G G V V : : n n ê ê u u m m ụ ụ c c t t i i ê ê u u b b à à i i h h ọ ọ c c - - G G V V : : đ đ ọ ọ c c đ đ o o ạ ạ n n v v i i ế ế t t - - H H S S : : đ đ ọ ọ c c - - T T ì ì m m h h i i ể ể u u n n ộ ộ i i d d u u n n g g đ đ o o ạ ạ n n v v i i ế ế t t - - H H S S : : v v i i ế ế t t b b ả ả n n g g c c o o n n t t ừ ừ k k h h ó ó - - H H S S , , G G V V : : n n h h ậ ậ n n x x é é t t 3 3 . . V V i i ế ế t t b b à à i i : : ( ( 1 1 6 6 p p h h ú ú t t ) ) 4 4 . . C C h h ấ ấ m m , , c c h h ữ ữ a a b b à à i i ( ( 4 4 p p h h ú ú t t ) ) 5 5 . . H H ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n l l à à m m b b à à i i t t ậ ậ p p a a ) ) B B a a i i 1 1 : : T T ì ì m m c c á á c c t t ừ ừ c c h h ứ ứ a a t t i i ế ế n n g g b b ắ ắ t t đ đ ầ ầ u u b b ằ ằ n n g g s s h h o o ặ ặ c c x x c c ó ó n n g g h h ĩ ĩ a a . . ( ( 3 3 p p h h ú ú t t ) ) b b ) ) B B à à i i 2 2 a a : : Đ Đ i i ề ề n n v v à à o o c c h h ỗ ỗ t t r r ố ố n n g g e e o o h h a a y y o o e e o o . . ( ( 4 4 p p h h ú ú t t ) ) 6 6 . . C C ủ ủ n n g g c c ố ố , , d d ặ ặ n n d d ò ò : : ( ( 2 2 p p h h ú ú t t ) ) - - G G V V : : Đề bài: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, nép. - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: náo nức, mơn man, quang đãng. - Hiếu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường. 3.Học thuộc lòng 1 đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc và học thuộc lòng III.Các hoạt động dạy học: Ti ến tr ình dạy học Ho ạt đ ộng c ủa Gi áo vi ê n Ho ạt đ ộng c ủa HS A.Bài c ũ (3 phút) B.Bài mới 1.GT bài (2 phút) 2.Luyện đọc - Gv ki ểm tra 2,3 hs đ ọc thu ộc l òng b ài thơ: Ngày khai trường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét bài cũ. -Nhớ lại buổi đầu đi học. -Gv ghi đề bài. 2.1.Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng. - 2,3 hs đ ọc thu ộc b ài thơ và trả lời câu hỏi. -Hs chú ý lắng nghe. (15 ph út ) 3.Tìm hiểu bài (8-10 phút) 2.2.Gv h ư ớ ng d ẫn hs luy ện đ ọc k ết h ợp giải nghĩa từ. a. Đọc câu nối tiếp: -Hs đọc câu lần 1. -Rèn từ khó đọc: náo nức, mơn man, nảy nở, bỡ ngỡ, nép. -Hs đọc câu lần 2. b. Đọc đoạn nối tiếp. -Hs đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài, gv kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -1 hs đọc phần chú thích. -Gv giúp các em hiểu nghĩa các từ: -Ngày khai trường: ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Đọc đồng thanh. -3 nhóm tiếp nối đọc đồng thanh 3 đoạn văn. -1 hs đọc lại toàn bài. -Hs đọc thầm đoạn1, trả lời. +Điều gì làm tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường? -Giảng từ: náo nức, mơn man. -Hs đọc câu nối tiếp. -Đọc đoạn nối tiếp. -1 hs đọc. -Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm 3. - Đọc đồng thanh theo nhóm. -1 hs đọc toàn bài. -Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao - Y ê u c ầu hs đ ặt c â u v ới 2 t ừ tr ê n . -Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời. +Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? -Gv chốt lại: ngày đến trường đầu tiên của mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ. Vì vậy, ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, khó có thể quên những kỉ niệm trong ngày đến trường đầu tiên. -Hs đọc thầm đoạn 3. +Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ của đám học trò mới tựu trường? -Tìm từ gần nghĩa với từ: bỡ ngỡ. n ức nh ớ l ại nh ững k ỉ niệm của buổi tựu trường. -Đọc thầm đoạn 2. -Vì tác giả lần đầu được mẹ đưa đến trường / Vì cậu cảm thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi vì mình đã đi học. -Hs lắng nghe. -1 hs đọc đoạn 3. -Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn 4.Học thuộc lòng (5-8 phút) Gv chọn một đoạn(đã viết bảng phụ). -Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn văn 1 với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm để thấy được cái hay, cái đẹp của bài văn . Đoạn 1: Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngoài đường rụng nhiều, / lòng tôi lại nao nức / những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào được nhưng cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi / như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.// -3, 4 hs đọc. -Gv nêu yêu cầu: mỗi em cần học thuộc lòng 1 trong 3 đoạn của bài, chọn một đoạn mà em thích nhất. -Cho cả lớp đọc nhẩm thuộc bài văn. -Hs thi đọc thuộc 1 đoạn văn, cả lớp và ng ập ng ừng , e s ợ , thèm Chính tả Nghe viết : Nhớ lại buổi đầu đi học I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo; s/x c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Ngày khai trường”. - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. - Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Ho ạt động 1 : Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn viết. - Gv mời 2 HS đoạc lại đoạn văn sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Các chữ đầu câu thường viết thế nào? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. PP : Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Bốn câu Viết hoa. Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.  Gv đọc choHs viết bài vào vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn.  Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT. ngh ẽ o , ng o ẹo đầu . + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Siêng năng – xa – xiết . Câu b) Mướng – thưởng – nướng. Hs đọc yêu cầu của bài. Nhóm 1 làm bài 3a). Nhóm 2 làm bài 3b). Hs làm vào VBT. Đại diện các nhómlên viết lên bảng. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. Bổ sung :

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan