Tập đọc lớp 3: Ngày khai trường

2 134 0
Tập đọc lớp 3: Ngày khai trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy tuần 19 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆNHAI BÀ TRƯNGI – Mục tiêu: A – Tập đọc: - Hiểu từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. Hiểu nội dung ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. - Đọc đúng: thû xưa, thẳng tay, ngút trời, võ nghệ. Đọc trôi chảy và giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Giáo dục HS noi gương tinh thần bất khuất của cha ông xưa. B – Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện với giọng phù hợp. - Biết nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp lời bạn.II – Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. Học sinh: Sách GKIII – Các hoạt động:1) Ổn đònh:2) Bài cũ: (không có)3) Bài mới:* Giới thiệu: Giới thiệu 7 chủ điểm ở sách tập 2. Cho HS quan sát tranh chủ điểm: Bảo vệ Tổ Quốc ở SGK. - Treo tranh giới thiệu bài “Hai Bà Trưng”.* Hoạt động 1: Luyện đọc.- Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.- Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp - Đọc mẫu. - HS đọc từng câu nối tiếp. - Đọc từng đoạn nối tiếp. - Đọc các từ chú giải.  Ngọc trai: ngọc lấy từ con trai làm đồ trang sức.  Thuồng luồng: vật chỉ ở nước, hình giống con rắn to, hay hại người (theo truyền thuyết). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.- Mục tiêu: Nắm được nội dung.- Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, thảo - 2 lượt.- 1 lượt.- Cá nhân.- Nhóm đôi.- HS đọc.TranhSGK luận. - 1 HS đọc đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào? - 1 HS đọc đoạn 3. + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghóa? (HS thảo luận nhóm đôi). - Đọc thầm đoạn 4. → Giáo dục tư tưởng.* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.- Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.- Phương pháp: luyện tập, thi đua. - Đọc đoạn 1 và lưu ý giọng đọc căm hờn, nhấn giọng ở các tội ác của giặc. - Lưu ý cách đọc đoạn 3 giọng hào hùng, đọc mẫu. - 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn.* Hoạt động 4: Kể chuyện.- Mục tiêu: Dựa vào tranh kể từng đoạn.- Phương pháp: Kể chuyện - Cho HS quan sát tranh.4) Củng cố: - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?5) Dặn dò: - Đọc, kể lại. - Chuẩn bò: “Bộ đội về làng”.- 1 HS đọc. + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm.- HS kể.- HS trả lời.- HS đọc. + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?- HS thảo luận.- Trình bày.- HS đọc. + Kết quả của cuộc khởi nghóa như thế nào? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?- HS trả lời.- 2 HS đọc lại.- 2 HS đọc.- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn, lớp bổ sung, bình chọn bạn kể hay.- HS kể trong nhóm đôi.Tranh Kế hoạch bài dạy tuần 19 TẬP ĐỌC (HTL)BỘ ĐỘI VỀ LÀNGI – Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: bòn ròn, đơn sơ. Hiểu nội dung bài thơ “Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp”. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộn ràng, hớn hở, bòn ròn, xôn xao. - Biết ơn những người đã có công đem lại cho mình cuộc sống ấm no hạnh phúc.II – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Hai Bà Trưng - GV gọi HS kể lại từng đoạn của truyện và hỏi nội dung đoạn. => GV nhận xét Sáng đầu thu xanh Em mặc quần áo Đi đón ngày khai trường Vui hội Gặp bạn, cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa lưng Nhìn thầy, cô Ai trẻ lại Sân trường vàng nắng Lá cờ bay reo Từng nhóm đứng đo Thấy bạn lớn Năm xưa bé tí teo, Giờ lớp ba, lớp bốn Tiếng trống trường gióng giả Năm học đến r Chúng em vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi Nguyễn Bùi Vợi Câu (trang 49 sgk Tiếng Việt 3): Ngày khai trường có vui? Trả lời: Ngày khai trường thấy vui mặc T VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kế hoạch bài dạy tuần 21 TẬP ĐỌC (HTL)BÀN TAY CÔ GIÁOI – Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào . . Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục. - Nắm được nghóa và biết cách dùng từ mới: phô. Hiểu được nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay diệu kỳ của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. - Biết ơn thầy cô giáo.II – Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn đònh lớp: 2) Bài cũ: Ông tổ nghề thêu. - GV kiểm tra 3 HS. Mỗi em kể 1 đoạn của truyện và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn. => GV nhận xét và cho điểm. 3) Bài mới:a) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.b) Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1. - GV hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. => GV giúp HS hiểu từ mới: phô, mầu nhiệm. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Đọc từng khổ trong nhóm. - Đọc đồng thanh cả bài.c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài. - GV đặt câu hòi: + Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài và suy nghó, tưởng tượng để tả (lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh) bức tranh gấp và dán giấy của cô giáo. - Yêu cầu HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.- HS chú ý lắng nghe.- HS đọc tiếp nối.- HS đọc tiếp nối.- HS đọc phần chú giải.- 5 HS đọc.- Nhóm đôi.- 1 HS đọc.- HS trả lời. + Một chiếc thuyền con (tờ giấy trắng). + Ông mặt trời với nhiều tia nắng (tờ giấy đỏ). + Tạo mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền (tờ giấy xanh).- HS suy nghó và tả theo ý của mình nhưng vẫn gắn các hình ảnh trong bài thơ.- HS đọc. + Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? => GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép nhiệm mầu.d) Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ. - GV gọi 2 HS đọc lại bài. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ với các hình thức: + Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc. + Một số HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. => GV tuyên dương và cho điểm.4) Củng cố – dặn dò: - Về nhà học lại bài thơ. - Chuẩn bò bài “Người trí thức yêu nước”. - Nhận xét tiết học. - HS phát biểu tự do.- HS chú ý.- 2 HS đọc.- 5 HS đọc.- Đại diện nhóm.Kế hoạch bài dạy tuần 21 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆNÔNG TỔ NGHỀ THÊUI – Mục tiêu: A - Tập đọc: - Hiểu từ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự. Hiểu nội dung: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo: chỉ → quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của Trung Quốc, dạy lại cho dân ta. - Đọc đúng: lẩm nhẩm, bức trướng, nặn, đốn củi, nhàn rỗi. - Giáo dục HS tính ham học hỏi, sáng tạo. B – Kể chuyện: - Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của truyện, kể lại được 1 đoạn. - Nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp.II – Đồ dùng dạy Đề bài: NGÀY KHAI TRƯỜNG I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ dễ phát âm sai: ôm vai bá cổ, gióng giả, tí teo, khăn quàng 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu các từ khó: tay bắt mặt mừng, gióng giả -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: niềm vui sướng của hs trong ngày khai trường 3.Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài thơ III.Các hoạt động dạy học: Ti ến tr ình dạy học Ho ạt đ ộng c ủa th ầy Ho ạt đ ộng c ủa tr ò A.Bài c ũ (5 phút) B.Bài mới 1 Gt bài (1-2 phút) 2.Luyện đọc (15 phút) - Ki ểm tra 2 hs, m ỗi em k ể l ại 1 đ o ạn của câu chuyện của bài: Bài tập làm văn -Sau đó, 1 em trả lời câu hỏi 4, 1 em nói ý nghĩa của câu chuyện -Nhận xét bài cũ -Ngày khai trường -Gv ghi đề 2.1.Gv đọc diễn cảm của bài thơ: giọng hồn nhiên, vui tươi, diễn tả niềm vui sướng, hớn hở của hs trong ngày khai - 2 hs k ể l ại chuy ện đã học và trả lời câu hỏi -hs chú ý lắng nghe tr ư ờng 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc câu nối tiếp: -Hs đọc câu nối tiếp lần 1 -Rèn đọc từ khó: ôm vai bá cổ, gióng giả, tí teo, khăn quàng -Đọc câu nối tiếp lần 2 b. Đọc từng khổ thơ nối tiếp -Hs tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ, gv kết hợp nhắc các em nghỉ hơi dài hơn giữa các khổ thơ, thể hiện qua giọng đọc vui tươi của các bạn trong ngày khai trường Sáng đầu thu trong xanh / Em mặc quần áo mới / Đi đón ngày khai trường / Vui như là đi hội. // Gặp bạn, / cười hớn hở / Đứa / tay bắt mặt mừng / Đứa / ôm vai bá cổ / Cặp sách đùa trên lưng.// c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm d.5 nhóm đọc tiếp nối đồng thanh 5 khổ thơ -đọc câu nối tiếp -đọc đoạn nối tiếp -3-4 hs đọc 3.Tìm hiểu bài (8-10 phút) - C ả l ớp đ ồng thanh to àn b ài 1 l ần -Hs đọcthầm các khổ thơ: 1,2,3 và trả lời câu hỏi: +Ngày khai trường có gì vui? -Giảng từ: tay bắt mặt mừng, gióng giả -Yêu cầu hs đặt câu với 2 từ này -Hs đọc thầm khổ thơ: 1,2,3,4 và trả lời câu hỏi: +Ngày khai trường có gì mới lạ? -1 hs đọc thành tiếng khổ thơ 5, trả lời: +Tiếng trống trường nói lên điều gì? -Liên hệ, giáo dục - đ ọc đ ồng thanh 1 lần -trong ngày khai trường, hs mặc quần áo mới, được gặp lại bạn bè, thầy cô giáo và ngôi trường thân quen, nghe lại tiếng trống trường, thấy lá cờ bay như reo giữa sân trường -đọc thầm khổ thơ: 1,2,3,4 và trả lời -trong ngày khai trường, thấy bạn nào cũng lớn, các thầy cô như trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay như reo -1 hs đọc khổ thơ 5 -tiếng trống giục em vào lớp/ tiếng trống nói với em năm học mới đã đến/ tiếng 4.Học thuộc lòng (5-8 phút) 5.Củng cố, dặn dò: (2 phút) -Gv hướng dẫn cho hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài -Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ -3-4 hs thi đọc cả bài -Gv nhận xét -1 hs đọc lại bài thơ -Gv hỏi hs về nội dung bài thơ -Nhận xét tiết học -Dặn hs: về nhà đọc thuộc bài thơ -Chuẩn bị bài sau: Nhớ lại buổi đầu đi học tr ống gi ục em h ọc thật tốt -hs luyện đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ -thi đọc thuộc lòng -1 hs đọc lại bài -bài thơ nói lên niềm vui sướng của hs trong ngày khai trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác. Đồng Hới, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Thanh Trang LỜ I CỜ CỜ M Ờ Ơ Để hoàn thành đề tài Nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ quý báu của: Ban giám hiệu toàn thể quý thầy cô giáo, cán khoa SP Tiểu học-Mầm non- Trường Đại học Quảng Bình. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS.Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn dìu dắt suốt trình nghiên cứu đề tài. Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo em học sinh khối Trường Tiểu học Đức Ninh Đông. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô giáo có góp ý trao đổi chân thành trình thực đề tài. Và cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ hoàn thành đề tài này. Quảng Bình, tháng năm 2015 Tác giả đề tài Lê Thị Thanh Trang NHỮNG KÝ HIỆU DÙNG TRONG KHÓA LUẬN TT KÝ HIỆU CHÚ THÍCH GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu . 5. Giả thuyết khoa học . 6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Đóng góp đề tài 9. Phương pháp nghiên cứu 10. Cấu trúc đề tài Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DẠY TẬP ĐỌC THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI HIỆN NAY 1. Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở tâm lý học ngôn ngữ học . 1.1.1 Cơ sở tâm lý học . 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học. . 1.2 Các khái niệm công cụ . 10 1.3 Những vấn đề lý luận dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 11 1.3.1 Điều chỉnh chương trình dạy học Tiếng Việt phù hợp với lực trình độ học sinh . 11 1.3.2 Thiết kế tiến hành học có hiệu . 13 1.4 Những vấn đề lí luận dạy cho học sinh lớp phân môn Tập đọc: 15 1.4.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học phân môn Tập đọc Tiểu học. . 15 1.4.2 Mục tiêu phân môn Tập đọc Tiểu học: 17 1.5 Nguyên tắc dạy Tập đọc Tiểu học . 18 1.5.1 Nguyên tắc phát triển tư 18 1.5.2 Nguyên tắc giao tiếp ( nguyên tắc phát triển lời nói) 18 1.5.3 Nguyên tắc hướng tới phương pháp dạy học tích cực 19 2. Cơ sở thực tiễn . 20 2.1 Nội dung chương trình dạy học phân môn Tập đọc lớp 3: 20 2.2 Một số phương pháp dạy Tập đọc lớp 3: 26 2.3 Những yêu cầu trình tự lên lớp kỹ đọc phân môn Tập đọc lớp 29 2.4 Các kiểu dạng tập dạy học Tập đọc 34 2.5 Thực trạng dạy học Trường Tiểu học Đức Ninh Đông . 35 Chương 2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY Tröôøng: Tieåu hoïc Long Mai 1 Ngöôøi thöïc hieän: Leâ Ñình Thìn I. MÔÛ ÑAÀU 1. LÍ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI: Phaân moân Taäp ñoïc trong tröôøng Tieåu hoïc coù moät yù nghóa raát to lôùn. Noù trôû thaønh moät ñoøi hoûi cô baûn ñaàu tieân ñoái vôùi moãi ngöôøi ñi hoïc. Ñoïc giuùp treû em chieám lónh ñöôïc moät ngoân ngöõ duøng trong giao tieáp vaø hoïc taäp. Noù laø moät coâng cuï ñeå hoïc taäp caùc moân hoïc khaùc. Vieäc daïy Taäp ñoïc seõ giuùp hoïc sinh hieåu bieát hôn, boài döôõng ôû caùc em loøng yeâu caùi thieän, daïy cho caùc em bieát suy nghó moät caùch loâ gíc cuõng nhö coù hình aûnh. Nhö vaäy, daïy Taäp ñoïc coù moät yù nghóa to lôùn vì noù bao goàm caùc nhieäm vuï giaùo döôõng, giaùo duïc tình caûm chuaån möïc ñaïo ñöùc vaø phaùt trieån trí tueä, tö duy. Qua nhieàu naêm daïy lôùp 3. Toâi nhaän thaáy hoïc sinh yeáu caùc moân laø do ñoïc yeáu, ñoïc sai, phaùt aâm khoâng ñuùng vaø ñoïc khoâng maïch laïc, khoâng hieåu noäi dung caâu ñoïc. Thöïc teá naêm hoïc 2015 - 2016 hoïc sinh lôùp 3B cuûa toâi chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc ñaàu naêm chöa cao vì: 4/ 04 em ñoïc chaäm, coøn ñaùnh vaàn. 6/ 18 em ngaét nghæ hôi chöa hôïp lyù 3 / 18 em ñoïc vaø phaùt aâm chöa ñuùng. 6 / 18 em ñoïc veït chöa hieåu noäi dung. Ñöùng tröôùc thöïc traïng treân laø vaán ñeà nan giaûi, toâi nghó: Laøm theá naøo ñeå naâng cao chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc ôû lôùp toâi ngaøy caøng cao hôn ñeå caùc em thuaän lôïi trong quaù trình hoïc taäp caùc moân. Vì vaäy, toâi choïn ñeà taøi “Giaûi phaùp naâng cao chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc lôùp 3B tröôøng Tieåu hoïc Long Mai 1” naêm hoïc 2015 - 2016 ñeå nghieân cöùu tiếp. 2. ÑOÁI TÖÔÏNG NGHIEÂN CÖÙU: - YÙ thöùc, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh lôùp 3B ñoái vôùi phaân moân Taäp ñoïc. - Nhaän thöùc cuûa giaùo vieân lôùp 3 veà taàm quan troïng cuûa phaân moân Taäp ñoïc. - Söï giuùp ñôõ cuûa Ban giaùm hieäu vaø Toå chuyeân moân. - Söï quan taâm cuûa phuï huynh ñoái vôùi phaân moân Taäp ñoïc. - Giaûi phaùp naâng cao chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc lôùp 3B tröôøng Tieåu hoïc Long Mai 1. 3. PHAÏM VI NGHIEÂN CÖÙU ÑEÀ TAØI: Bieän phaùp naâng cao chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc lôùp 3B Trang 1 Tröôøng: Tieåu hoïc Long Mai 1 Ngöôøi thöïc hieän: Leâ Ñình Thìn a/ Veà khoâng gian: Bieän phaùp naâng cao chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc lôùp 3B tröôøng Tieåu hoïc Long Mai 1. b/ Veà thôøi gian: Ñeà taøi naøy ñöôïc aùp duïng trong suoát quaù trình caû naêm hoïc 2015 – 2016 qua töøng giai ñoaïn cuï theå: - Giai ñoaïn I: Töø ñaàu năm đến kì I : Choïn ñaêng kyù ñeà taøi, söu taàm taøi lieäu, ñieàu tra thöïc teá lớp 3B,tổ khối lớp 3. - Giai ñoaïn II: Laäp ñeà cöông, ñöa ra giaûi phaùp vaän duïng vaøo thöïc teá, chænh söûa baûn nhaùp. - Giai ñoaïn III: Cuoái hoïc kì I - Hoïc kì II: Thoáng keâ, so saùnh, ñoái chieáu keát quaû, hoaøn chænh ñeà taøi. Tieáp tuïc vaän duïng ñeà taøi. 4. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU: a/ Phöông phaùp ñoïc taøi lieäu. - Ñoïc saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân, Saùch thieát keá Tieáng Vieät 3. - Caùc taøi lieäu höôùng daãn trieån khai thay saùch. - Taøi lieäu tham khaûo naém ñöôïc noäi dung, chöông trình saùch giaùo khoa. - Taøi lieäu boài döôõng thöôøng xuyeân cho giaùo vieân Tieåu hoïctheo chu kyø - Phöông phaùp daïy moân Tieáng Vieät ôû tröôøng Tieåu hoïc noùi chung, lôùp 3 noùi rieâng. b/ Phöông phaùp ñieàu tra: - Döï giôø: + Döï giôø minh hoaï chuyeân ñeà. + Döï giôø ñoàng nghieäp 4 tieát / thaùng - Ñaøm thoaïi: + Ban giaùm hieäu 1 thaùng / laàn + Toå khoái 1 thaùng / 2laàn + Cha meï hoïc sinh: Moãi giai ñoaïn 1 laàn - So saùnh, ñoái chieáu keát quaû: Gíao vieân ñieàu tra keát quaû ñaàu naêm, phaân loaïi hoïc sinh ñeå coù bieän phaùp daïy phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng. 1. CÔ SÔÛ LÍ LUAÄN: B. NOÄI DUNG: Bieän phaùp naâng cao chaát löôïng phaân moân Taäp ñoïc lôùp 3B Trang 2 Tröôøng: Tieåu hoïc Long Mai 1 Ngöôøi thöïc hieän: Leâ Ñình Thìn - Daïy toát phaân moân Taäp ñoïc laø taïo cho hoïc sinh coù moät neàn taûng vöõng chaéc ñeå hoïc toát moân Tieáng Vieät vaø taát caû caùc ...r Chúng em vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi Nguyễn Bùi Vợi Câu (trang 49 sgk Tiếng Việt 3): Ngày khai trường có vui? Trả lời: Ngày khai trường thấy vui mặc T VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 07/09/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan