Nghiên cứu và xây dựng mô hình giá điện nút cho thị trường cạnh tranh

90 505 2
Nghiên cứu và xây dựng mô hình giá điện nút cho thị trường cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cám ơn thông tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn góc Học viên thực Luận văn 2 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu triển khai Khu công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ Nguyễn Hùng, người tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo Trường đại học kỹ thuật công nghệ Tp Hồ Chí Minh, truyền thụ cho kiến thức quý báu sốt trình học tập Cuối cùng, Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đở, động viên hoàn thành Luận văn Hoàng Công Đức 3 TÓM TẮT Trong tình hình phát triển ngành điện xã hội nay, vấn đề minh bạch giá điện thúc đẩy phát triển xã hội đưa đến cho nhiều vấn đề cần giải nghiên cứu giá điện thị trường điện vấn đề cho ngành điện Đây lý chọn đề tài “ Nghiên cứu xây dựng hình giá điện nút cho thị trường điện cạnh tranh” Nội dung luận văn chủ yếu phân tích cách tính giá điện (phương pháp tem thư, phương pháp KW-Km), sâu phân tích, chứng minh yếu tố ảnh hưởng lên giá điện phương pháp giá nút ( giá cận biên) Các phân tích chứng minh thể vấn đề giá nút như: ảnh hưởng tổn thất lên giá nút, ảnh hưởng tắc nghẽn lên giá nút Sau đưa biện pháp giải vấn đề tắc nghẽn như: thay đổi đường dây mới, nâng cấp đường dây, xây dựng nhà máy điện mới, cải tiến điều khiển Bên cạnh luận văn giới thiệu cấu trúc thị trường điện, cách vận hành thị truờng Giới thiệu trình phát triển thị truờng điện Việt nam Luận văn trình bày theo năm chương mục Chương 1: Mở đầu: Trình bày trình chọn đề tài, tính cấp thiết…Chương 2: Giới thiêu tổng quan thị trường điện Chương 3: Nghiên cứu phương pháp tính giá điện Chương 4: Xét yếu tố ảnh hưởng lên giá điện nút vấn đề tắc nghẽn Chương 5: Kết luận huớng phát triển đề tài ABSTRACT 4 Regarding the development of electricity supply industry, the transparency of electricity price and its consequent influence on social welfares pose many challenges to be solved As a result, research on electricity price on its market is currently a major issue for the industry Hence the theme of this research is chosen as “Investigation and model construction of locational marginal pricing (LMP) for competitive electricity market” The research is mainly concerned with major methods calculating electricity prices such as postage stamp cost allocation or KW-Km and analyses of factors affecting the electricity price of LMP method (nodal pricing) Main issues will be demonstrated and diagnosed including the influences of loss and congestion on LMP Based on these analyses, proposed solutions are discussed such as line change, line upgrade, building new factories and improving the system control Moreover, the structure and basic operation of the electricity market are also presented Additionally, the progress of the electricity market in Vietnam and its roadmap are briefly depicted MỤC LỤC 5 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Ký Tên bảng Trang hiệ u Bảng 2.1 Các đặc tính cách buôn bán điện 23 Bảng 2.2 Các dịch vụ truyền tải phụ yêu cầu chúng 26 Bảng 2.3 Tình hình cải cách số nước phát triển 30 Bảng 3.1 So sánh phương pháp tính giá thị trường điện 52 Bảng 4.1 Thông số đường dây toán nút 65 Bảng 4.2 Kết thể giá LMP tắc nghẽn 67 Bảng 4.3 Kết thể có tắc nghẽn hệ thống điện 68 Bảng 4.4a Kết thể ảnh hưởng tổn thất lên giá hệ thống điện 69 Bảng 4.4b Kết thể ảnh hưởng tổn thất lên giá hệ thống điện 69 Bảng 4.5 Kết thể ảnh hưởng tải lên giá hệ thống điện 69 Bảng 4.6 Kết hệ thống chưa có đường dây 78 Bảng 4.7 Kết hệ thống lắp thêm đường dây 79 Bảng 4.8 Thông số đường dây trước nâng cấp 79 Bảng 4.9 Thông số đường dây sau nâng cấp 80 Bảng 4.10 Kết giá LMP chưa nâng cấp đường dây 81 Bảng 4.11 Kết giá LMP sau nâng cấp đường dây 81 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Ký hiệu ĐỒ THỊ Tên hình vẽ biểu đồ Trang Hình 2.1 Lợi ích ròng xã hội thị trường điện cạnh tranh 15 Hình 2.2 Thị trường có nhiều TRANSCO 18 Hình 2.3 Thị trường có TRANSCO 19 Hình 2.4 Thị trường bán buôn bán lẻ 20 Hình 2.5 Thị trường có nhười mua POOLCO 21 Hình 2.6 Giao dịch song phương 21 Hình 2.7 Sàn giao dịch 22 Hình 2.8 Giao dịch thị trường bán lẻ 24 Hình 2.9 Các giao dịch thị trường điện 27 Hình 2.10 Sơ đồ tính giá thị trường điện tập trung 28 Hình 2.11 Hàm đặc trưng cho giá bán giá mua 29 Hình 2.12 Tương quan tăng trưởng nguồn phụ tải cực đại 37 Hình 2.13 Biểu đồ cấu công suất đặt nguồn năm 2011 37 Hình 2.14 Tiến độ triển khai thị trường điện Việt Nam 39 Hình 3.1 tả tỉ lệ công suất vào nút 50 Hình 3.2 Ví dụ theo phương pháp tính AP 51 Hình 3.3 Phương pháp tham gia biên 52 Hình 4.1 Tuyến tính hoá đường cong 63 Hình 4.2 Sơ đồ liệu thồng điện nút 64 Hình 4.3 Kết hệ thống không ràng buộc 64 Hình 4.4 Kết hệ thống có ràng buộc 65 Hình 4.5 Sơ đồ liệu thồng điện nút 66 Hình 4.6 Kết giá LMP hệ thống điện 67 Hình 4.7 tăng tải nút lên 170MW 68 8 Hình 4.8 tăng tải nút lên 250MW 70 Hình 4.9 Hệ thống chưa có đường dây 78 Hình 4.10 Hệ thống lắp đặt thêm đường dây 78 Hình 4.11 Kết giá LMP chưa nâng cấp đường dây 80 Hình 4.12 Kết giá LMP nâng cấp đường dây 81 CHƯƠNG : MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Lý chọn đề tài Ngành điện ngày trở thành sở hạ tầng kinh tế, mức tiêu thụ trở thành thước đo trình độ kinh tế quốc gia Để khắc phục tồn tại, đáp ứng thách thức đặt xu hướng toàn cầu hoá, thực thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ngành điện cần phải tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo giá cả, độ tin cậy, chất lượng, quyền tự lựa chọn khách hàng đồng thời có khả cạnh tranh với công ty điện lực khu vực giới vấn đề thiết yếu Thực mục tiêu đại hoá, công nghiệp hóa đất nước ngành điện ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành điện Việt Nam đứng trước nhiều hội nhiều thách thức Trong đó, khó khăn lớn mà ngành điện Việt Nam phải đối mặt là: - Thiếu nguồn để đáp ứng nhu cầu điện toàn xã hội ngày tăng trưởng vượt bậc - Thiếu vốn để đầu tư phát triển nguồn lưới điện - Xuất đối thủ cạnh tranh nước Để khắc phục khó khăn chuẩn bị tốt cho việc triển khai thực thị trường điện lực cạnh tranh, năm qua EVN thực nhiều biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh như: Cổ phần hoá, chuyển đổi số đơn vị thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, giao giá bán điện nội cho Công ty điện lực, giá hạch toán nội cho nhà máy điện…Các biện pháp tỏ có hiệu thời gian qua tạo điều kiện tiền đề cho đơn vị tách hoạt động độc lập cạnh tranh với đơn vị kinh doanh điện khác không thuộc EVN Trong trình chuẩn bị cho thị trường điện cạnh tranh có nhiều nghiên cứu chủ yếu tập trung việc nghiên cứu, đánh giá ưu, khuyết điểm hình tổ chức đề xuất hình áp dụng theo cấp độ phát triển thị trường, đề xuất khung pháp lý để đảm bảo hoạt động thị trường điện cạnh tranh…Tuy nhiên, vấn đề thị trường điện cạnh tranh việc xác định rõ ràng chi phí trình sản xuất, truyền tải, phân phối thiết lập chế giá 10 tương ứng lại phức tạp không thống Quốc gia giới Vì đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng hình giá điện nút cho thị trường cạnh tranh ” đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao ngành điện Tính cấp thiết đề tài Như điều biết, điện nguồn lượng thiếu sống.Trong công đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, tiêu chí đánh giá nghèo nàn, lạc hậu đất nước, sở hạ tầng kinh tế, mức tiêu thụ điện thước đo khả kinh tế quốc gia Hiện nay, ngành điện Việt Nam độc quyền, Tổng công Ty Điện lực quản lý ba thành phần hệ thống: nguồn phát, truyền tải phân phối Trong tình hình nay, cần phải có tư để thay đổi quan điểm cách quản lý nguồn phát, truyền tải, phân phối điện chế định mức giá điện cho bên mua bên bán Chúng ta phải xem lượng điện sản phẩm, hàng kinh doanh mua, bán có chọn lọc khách hàng, sản phẩm có chất lượng cao, thấp khác có giá trị khác nhau, có khách hàng thỏa mãn sản phẩm mà họ bỏ tiền mua Xu hướng chuyển dịch từ hệ thống điện độc quyền cấu theo chiều dọc sang thị trường điện cạnh tranh diễn mạnh mẽ nhiều nước giới Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sớm nhận thức ưu khuyết điểm, hội thách thức đòi hỏi phải cải cách ngành điện Rút kinh nghiệm từ học xây dựng thị trường điện nhiều nước giới khu vực, EVN chủ trương xây dựng thị trường điện linh hoạt, mềm dẻo nhằm nâng cao hiệu sản suất kinh doanh, tạo môi trường thu hút nhà đầu tư vào ngành Điện, bảo vệ lợi ích khách hàng quyền lợi đáng doanh nghiệp kinh doanh điện Việc nghiên cứu vấn đề thị trường điện xác định giá điện nút hệ thống điện làm sở cho việc hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam Để tìm hiểu kỹ thành phần cấu thành giá nút, có nhiều phương pháp,giải thuật đưa Luận văn trình bày phương pháp xây dựng giá điện nút không máy phát điện mà ràng buộc khác nguồn phát, nghẽn mạch, vị trí, tổn thất toàn hệ thống điện 76 ràng buộc lượng công suất mà truyền tải hai vị trí thông qua lưới truyền tải Công suất truyền tải không phép tăng lên mức mà có xảy cố làm tan rã lưới điện không ổn định điện áp Trong cấu trúc thị trường điện, người tham gia thị trường điện ( nhà cung cấp tiêu thụ điện ) tự cam kết việc giao dịch hành xử thông qua ảnh hưởng thị trường, theo cách không báo trước tình trạng vận hành hệ thống điện Vì vậy, không quan tâm đến mức cấu trúc thị trường, quản lý nghẽn mạch trở thành hoạt động quan trọng đơn vị điều hành hệ thống điện Nói chung, hai mục tiêu phối hợp quản lý nghẽn mạch giảm tối thiểu can thiệp vào lưới truyền tải thị trường điện, đồng thời vận hành an toàn hệ thống điện Trong thị trường điện, thách thức việc quản lý nghẽn mạch đơn vị điều hành hệ thống truyền tải ban hành quy dịnh đảm bảo quyền hạn kiểm soát nhũng nhà cung cấp nhà tiêu thụ để trì mức ( chấp nhận được) an toàn tin cậy hệ thống điện ngắn hạn ( vậ hành thời gian thật ) lẫn dài hạn ( xây dựng khâu phát điện khâu truyền tải điện ) tối đa hóa suất thị trường điện Các quy định cần phải thiết thực, có nhiều thực thể phi cạnh tranh cố tìm cách khai thác nghẽn mạch, làm rối loạn lực thị trường làm tăng lợi nhuận cho họ, không mang lại lợi ích cho thị trường điện.Các quy định phải hợp lý, công theo cách thức chúng tác động đến người tham gia khác nhau, chúng rõ ràng, dễ hiểu Vấn đề phải minh bạch tất người tham gia thị trường điện Phương pháp quản lý nghẽn mạch phụ thuộc vào hình thị trường điện vùng quốc gia riêng biệt 4.4.3 Nguyên nhân Có hai nguyên nhân dẫn đến nghẽn mạch là: 1-khả tải lưới truyền tải điện không cao, phụ tải tăng trưởng liên tục lưới truyền tải điện phát triển không liên tục khiến cho khả tải lưới truyền tải điện thấp tương đối so với yêu cầu; 2-các hợp đồng mua bán điện thực theo mục tiêu kinh tế, kết công suất cần tải số đường dây vượt giới hạn khả tải chúng Nguyên nhân thứ không xảy hệ thống điện độc quyền 4.4.4 Ứng xử đơn vị quản lý vận hành xảy nghẽn mạch Khi xảy nhận thấy nguy xảy nghẽn mạch, SO thực biện 77 pháp kỹ thuật để triệt tiêu nghẽn mạch Trong hệ thống điện độc quyền SO thay đổi chế độ phát nhà máy điện cho nghẽn mạch bị triệt tiêu, sau sử dụng hết biện pháp cắt tải mà không triệt tiêu nghẽn mạch SO thực sa thải phụ tải theo trình tự ưu tiên theo tiêu kinh tế tính trước Trong thị trường điện, điều hành SO phức tạp nhiều, chi tiết trình bày mục quản lý tắc nghẽn 4.4.5 Tác hại nghẽn mạch Hiệu thị trường đo lường phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội kết hợp chi phí điện lợi ích điện xã hội đo lường lòng toán lượng điện hoàn toàn thị trường thật việc đo lường hiệu thị trường thật Tác hại nghẽn mạch truyền tải làm cho thị trường không hiệu Khi máy phát điện đưa giá chào chi phí biên thật thu lợi nhuận cưc đại Khi máy phát điện chào giá khác chi phí biên thật nó, với nỗ lực khai thác thị trường không hoàn hảo để tăng lợi nhuận, hành vi gọi chào giá chiến lược Nếu máy phát điện thành công việc tăng lợi nhuận chào giá chiến lược cách hạ thấp chi phí hứa hẹn có lực thị trường Cuối lực thị trường dẫn đến thị trường không hiệu Tác hại nghẽn mạch sau khắc phục mà sa thải phụ tải là: Giá thành sản xuất điện cao Trong chế độ vận hành bình thường nghẽn mạch, SO chọn chế độ phát nhà máy điện cho chi phí sản xuất điện nhỏ nhất, chế độ gọi chế độ phân bố công suất tối ưu Khi xảy nghẽn mạch, để khắc phục phải phân bố lại công suất nhà máy điện, hệ thống điện phải vận hành với chế độ không tối ưu có chi phí sản xuất cao Trong hệ thống điện độc quyền, hệ thống điện phải chịu toàn tổn thất này, khách hàng mua điện không chịu ảnh hưởng họ trả tiền theo giá cố định lập Do đó, khách hàng mua điện không quan tâm đến nghẽn mạch Khái niệm nghẽn mạch hiểu biết nội hệ thống điện Trong thị trường điện, tình hình khác hẳn, tổn thất kinh tế nghẽn mạch gây bao gồm khách hàng, nhà máy điện công ty mua điện phải chịu, họ mua 78 bán trực tiếp với Do khái niệm nghẽn mạch khái niệm mang tính xã hội, tất người dùng điện (toàn dân) phải chịu hậu Giá mua bán điện sàn giao dịch tính theo giá biên nút, giá phụ thuộc mạnh vào nghẽn mạch, cụ thể biến động mạnh có nghẽn mạch Sự biến động giá biên nút ảnh hưởng lớn đến vấn đề tài công ty phát điện công ty mua điện dẫn đến công tác nhằm quản lý nghẽn mạch, nội dung trình bày mục 4.4.6 Quản lý nghẽn mạch Trong môi trường nhiều nhà cung cấp/nhiều nhà tiêu thụ, đơn vị điều hành phải xử lý thêm vấn đề nghẽn mạch, mà cần thiết phải phân loại thời gian thật Một số chúng trình bày sau: - Cưỡng thay đổi kế hoạch phát điện, vài công ty phát điện (genco) tăng công suất phát điện công ty phát điện khác giảm công suất phát điện nghẽn mạch bị loại trừ Trong cấu trúc thị trường điện tập trung, đơn vị điều hành thị trường điện phải quan tâm đến điều - Đơn vị điều hành đền bù cho nhà cung cấp chấp hành lệnh huy động để phát thêm công suất, toán lượng công suất phát thêm họ bồi thường việc đánh hội cho nhà cung cấp mà bị huy động cắt giảm công suất phát - Việc tăng phí truyền tải thời gian nghẽn mạch việc thu thập phí nghẽn mạch để bồi thường cho công ty phát điện bị ảnh hưởng (2) nói Có nhiều phương pháp quản lý nghẽn mạch áp dụng giới : Phương pháp đấu giá trực tiếp, phương pháp đấu giá gián tiếp, phương pháp phân vùng thị trường, phương pháp thương mại đối lưu, v.v Việc áp dụng phương pháp tùy thuộc vào trình tự hóa thị trường điện Tuy nhiên, luận án đề cập đến việc nghiên cứu quản lý nghẽn mạch giải pháp: Xử lý điều hành thị trường điện xảy nghẽn mạch; quản lý chi phí nghẽn mạch; quản lý biện pháp kỹ thuật 4.4.6.1 Xử lý điều hành thị trường điện xảy nghẽn mạch Trong hệ thống điện độc quyền: Bình thường hệ thống điện vận hành tối ưu chi phí sản xuất điện nhỏ nhất, nghẽn mạch chọn chế độ vận hành khác không tối ưu, chi phí sản xuất cao Do giá bán điện cố định nên hệ thống điện chịu thiệt hại, tốn nhiều lượng sơ cấp v.v 79 Trong hệ thống điện người mua: Người mua mua điện nhà máy điện cho không xảy nghẽn mạch người dùng điện phải chịu giá cao Trong thị trường điện nhiều người bán nhiều người mua: Xử lý nghẽn mạch thị trường khó khăn điều hành thị trường điện đơn vị độc lập, kế hoạch hoạt động người bán người mua định Mặc dù ISO biết công suất ngày hôm sau tốt, thay đổi xảy trước chế độ tính toán thực khác gây nghẽn mạch, ISO thiếu thông tin chế độ xảy ra; ISO điều khiển trực tiếp tất nhà máy điện Do đó, để chống nghẽn mạch xảy ISO sử dụng biện pháp: A-Quy hoạch chống nghẽn mạch; B-Quản lý chi phí nghẽn mạch, chi phí có thời gian nghẽn mạch khách hàng tham gia vào nghẽn mạch phải trả (có công suất đường dây nghẽn mạch); để tránh chi phí người tham gia thị trường điện phải cân nhắc thực giao dịch mua-bán điện năng; C-Quản lý xảy nghẽn mạch, xảy nghẽn mạch biện pháp sau thực hiện: C1-Phân bố lại công suất nhà máy điện hết nghẽn mạch; kết hợp sa thải phụ tải sa thải theo thứ tự ưu tiên cho trước, phải sa thải phụ tải cố định, không khắc phục nghẽn mạch áp dụng biện pháp cho tình cố; C2-Đền bù cho nhà máy điện: Trả tiền cho nhà máy điện phát thêm công suất, đền bù cho nhà máy điện phải giảm công suất (trả tiền hội-lost opportunity payement); C3-Thu tiền khách hàng gây nghẽn mạch, tăng phí truyền tải thời gian nghẽn mạch để dùng cho mục C2 Thời gian nghẽn mạch thời gian từ lúc bắt đầu xảy nghẽn mạch không khả nghẽn mạch nữa, ISO bắt đầu cho phép phục hồi chế độ phát tối ưu phục hồi cấp điện cho phụ tải bị cắt 4.4.6.2 Quy trình chống nghẽn mạch NERC: (ví dụ tham khảo) [10] Khi xảy nghẽn mạch biện pháp sau thực , quy trình có ý nghĩa tham khảo thiết kế quy trình xử lý nghẽn mạch cho hệ thống điện khác: 1- Mức 1: Thông báo thấy có khả xảy nghẽn mạch cho quan an toàn điện, chủ lưới truyền tải điện, điều độ khu vực, người mua bán điện 80 2- Mức 2: Công suất tải chạm ngưỡng an toàn cửa dòng đường dây nghẽn mạch (flowgate) Các tác động thực cho công suất cửa dòng không tăng thêm 3- Mức 3a 3b: Sau thực biện pháp mức mà công suất tăng cắt tải không cố định (nonfirm) có thứ tự ưu tiên thấp, dịch vụ tải điểm đến điểm (3a) Cắt dịch vụ cố định (firm service) giảm thiểu vi phạm giới hạn vận hành an toàn 4- Mức 4: Khi cắt hết tải không cố định mà giới hạn an toàn bị vi phạm thì: Tái cấu trúc hệ thống truyền tải nhằm tránh cắt phụ tải cố định (firm); phân bố lại công suất 5-Mức 5a 5b: Cắt phụ tải cố định 6-Mức (quy trình cố): Nếu ba bước 3, 4, không giải vấn đề nghẽn mạch phải sử dụng quy trình cho tình cố: Tái phân bố công suất, tái cấu trúc lưới điện, sa thải phụ tải 7-Mức 0: Khi hết nghẽn mạch, quan hữu quan thông báo để phục hồi hoạt động 4.4.6.3 Quản lý chi phí nghẽn mạch Đây phương pháp có hiệu quản lý nghẽn mạch nội dung mà luận án sâu nghiên cứu chương Tuy nhiên, vấn đề đặt quản lý lưới truyền tải điện việc xác định trách nhiệm nghẽn mạch thuộc ai? Đơn vị thu phí nghẽn mạch tỷ lệ phân bổ phí nghẽn mạch nào? Ví dụ, phụ tải đấu nối, phải tính toán lại trào lưu công suất dẫn đến gây tải Vấn đề đặt cho SO xử lý có phải phụ tải đấu nối gây tải hay không? Hay cấu trúc lưới điện; thân ngành điện (sửa chữa gây ra); quản lý lưới dẫn đến phân bổ trào lưu công suất tính toán không xác; v.v Hiện nay, phương pháp tính phí nghẽn mạch độ chênh lệch giá biên vùng (ZMP) giá biên nút (LMP) Nếu tính theo độ chênh lệch giá biên vùng dễ làm, phạt người gây nghẽn mạch xác không công người tải công suất nhỏ qua biên giới vùng người gây nghẽn mạch phải chịu phí người tải nhiều gây nghẽn mạch Cho nên tính theo độ chênh lệch giá biên nút có lợi hơn, tính chi tiết khách hàng gây nghẽn mạch Giá biên nút biện pháp tốt để xử lý nghẽn mạch tính toán phức tạp 81 4.4.6.4 Quản lý biện pháp kỹ thuật [10,11] Quản lý biện pháp kỹ thuật tăng khả tải chống nghẽn mạch giải pháp kỹ thuật Các biện pháp : 1-Làm thêm đường dây mới; 2-Nâng cấp đường dây cũ; 3-Làm nhà máy điện vị trí chiến lược; 4-Tăng khả điều khiển hệ thống điện (control capacity) Trong biện pháp trên, biện pháp đầu tốn nhiều vốn đầu tư biện pháp thứ Biện pháp thứ làm thêm nhà máy điện nút mà giảm nghẽn mạch phận lưới tuyền tải điện Biện pháp thứ đặt thiết bị bù cố định, bù điều khiển theo bậc thiết bị bù điều khiển liên tục (FACTS) Trong thực tế toán thứ làm trước, biện pháp bù nâng cao khả tải lưới tuyền tải điện, không khắc phục nghẽn mạch xem xét làm đường dây hay nâng cấp đường dây cũ Trong phương pháp quản lý nghẽn mạch nói trên, nội dung phần luận văn chủ yếu phân tích phương pháp thứ 1,2 Phương pháp thứ thường đòi hỏi nhiều yếu tố khách quan như: quy hoạch phát triển, khả phát triển nguồn ( yếu tố thuận lợi xây dựng nhà máy phát điện), nhà đầu tư…Phương pháp thứ đòi hỏi phải lập trình nhiều nên luận văn chưa đề cập tới Hướng mở cho luận văn tiếp tục nghiên phương pháp thứ 3,4 4.6.4.4.1 Phương pháp làm thêm đường dây Để xét phương pháp toán nút Tại nút ta tăng tải lên 290MW Khi xuất tải đường dây 2-5 Để giải vấn đề tắc nghẽn ta làm thêm đường dây 2-5 song song với đường dây cũ 82 Hình 4.9 Hệ thống chưa có đường dây Hình 4.10 Hệ thống lắp đặt thêm đường dây Bảng 4.6 Kết hệ thống chưa có đường dây Bảng 4.7 Kết hệ thống lắp thêm đường dây 83 Qua hai bảng kết 4.6 4.7 ta thấy Truớc chưa có đường dây hệ thống bị tải, giá điện nút lên cao bất thường 707$/MWh Nhưng sau ta lắp đường dây giá nút giảm xuống 20$/MWh Nếu so sánh hai số ta thấy khác biệt rõ ràng hai phương án truyền tải Qua vấn đề xây dựng đuờng dây cho khu vực tải phát triển mạnh tương lai cần thiết 4.6.4.2.4 Nâng cấp đường dây cũ Việc nâng cấp đường dây cũ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: dung lượng cho phép máy biến áp, khả chịu lực thay đổi kết cấu cấu đường dây, khả phát triển tải tương lai…Nhưng ta bỏ qua yếu tố để phân tích tính ta nâng cấp dung lượng đường dây giá LMP ảnh hưởng trường hợp nghẽn mạch Tiếp tục xét toán nút trên.Thông số đường dây cần ý trường hợp thông số đường dây nối nút với nút Thông số đường dây trước nâng cấp sau: Bảng 4.8 Thông số đường dây trước nâng cấp Đường dây Từ nút Tới nút Điện trở Điện kháng Giới hạn 12 13 23 24 25 26 34 45 57 67(1) 67(2) 1 2 2 6 3 7 0.01 0.04 0.03 0.03 0.02 0.01 0.005 0.04 0.01 0.04 0.04 0.06 0.24 0.16 0.18 0.12 0.06 0.03 0.24 0.24 0.24 0.24 65 150 80 100 100 200 100 70 200 200 200 Bảng 4.9 Thông số đường dây nâng cấp Đường dây Từ nút Tới nút Điện trở Điện kháng Giới hạn 12 0.01 0.06 65 84 13 23 24 25 26 34 45 57 67(1) 67(2) 2 2 6 3 7 0.04 0.03 0.03 0.02 0.01 0.005 0.04 0.01 0.04 0.04 0.24 0.16 0.18 0.12 0.06 0.03 0.24 0.24 0.24 0.24 150 80 100 150 200 100 70 200 200 200 Hình 4.11 Kết giá LMP chưa nâng cấp đường dây Hình 4.12 Kết giá LMP nâng cấp đường dây 85 Bảng 4.10 Kết giá LMP chưa nâng cấp đường dây Bảng 4.11 Kết giá LMP sau nâng cấp đường dây Qua kết ta thấy trường hợp với tải nút 250MW xảy tắc nghẽn đường dây 2-5 ( 131% ) giá nút lên đến 697$/MWh Giá nút so với nút lại cao kết phát triển tải nút không cân xứng với khả tải đường dây Trong trường hợp có nhiều phương án xử lý cho cân này, phương pháp tăng khả tải đường dây phương pháp tốt Qua kết bảng 4.11 ta thấy sau tăng khả tải đường dây 2-5 lên 150MW so với 100MW đường dây cũ giá nút giảm xuống còng 17$MWh tượng tắc nghẽn không xảy 86 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 KẾT LUẬN Đề tài giới thiệu tổng quan thị truờng điện Một số khái niệm, nguyên nhân xây dựng thị trường.Nêu lên thành phần cấu tạo nên thị trường điện Bản chất trình phát triển thị trường điện.Quá trình phát triển thị trường điện Việt Nam Nghiên cứu phương pháp chi tiết phương pháp tính giá LMP.Dùng phần mềm Power World phân tích yếu ảnh huởng lên giá điện theo phương pháp tính giá biên tính giá: tem thư, KW-Km, LMP so sánh đánh giá phương pháp với nhau.Phân tích phương pháp giải tắc nghẽn kỷ thuật 1-Làm thêm đường dây mới; 2-Nâng cấp đường dây cũ; 3-Làm nhà máy điện vị trí chiến lược; 4-Tăng khả điều khiển hệ thống điện (control capacity) Kiến nghị, đề xuất: 87 - Qua phân luận văn ta thấy cách tính giá LMP hội tụ đầy đủ yếu tố để đáp ứng phát triển thị trường điện Các thành phần tính giá LMP : giá lượng, giá tắc nghẽn, giá tổn thất phản ánh tất các giá trị vật lý hệ thống điện Vì nên dùng cách tính giá LMP thị trường điện nói chung Việt Nam nói riêng - Phần mềm Power World thuân lợi cho công tác nghiên cứu học tập ứng dụng lĩnh vực hệ thống điện Do đề xuất tiếp tục nghiên cứu sâu phần mềm để dùng trường học, phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Thị trường điện vấn đề ngành điện Việt Nam chứa nhiều điều cần nghiên cứu Trong vấn đề giá điện minh bạch giá điện vấn đề cốt lõi thị trường điện Do huớng nghiên cứu sâu giá điện, cách tính toán loại chi phí hứong phát triển đề tài -Qua đề tài ta thấy PowerWorld phần mềm đầy đủ tính để phát triển nghiên cứu thị trường điện lĩnh vực khác nghành điện đặc biệt giáo dục nghiên cứu ngành điện - Một hướng phát triển cho đề tài nghiên cứu giả pháp tắc nghẽn xảy thị trường điện Như nghiên cứu lắp đặt tăng khả điều khiển hệ thống, tăng tải đuờng dây, nghiên cứu phương án xây dựng nhà máy phát điện trung tâm tải… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Sơn (2005), Các hình quản lý thị trường điện lực khả áp dụng Việt Nam [2] Nguyễn Lê Định (2006), Nghiên cứu áp dụng toán OPF thị trường điện [3] Nguyễn Bá Thành (2008), Xác định giá điện thị trường cạnh tranh [4] Trần Bách ( 2004), Lưới điện hệ thống điện [5] Lã Văn Út (2010), Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện Nhà xuất KH&KT – Hà Nội [6] Chính phủ (2007),Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 07 năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2025 [7] Bộ Công thương (2010), Thông tư số 14/2010/TT-BCT ngày 15 tháng 04 năm 2010 Bộ Công thương quy định phương pháp lập, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành quản lý giá điện truyền tải điện [8] Viện lượng (2005), Tổng sơ đồ VI – Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến 2025 [9] TS Nguyễn Hùng – ĐH KTCN (2010), Giáo trình thị trường điện [10] Trương Tấn Hải – ĐH BKHN (2013), Nghiên cứu quản lý lưới điện truyền tải thị trường điện 89 [11] TS Nguyễn Anh Tuấn – ThS Nguyễn Anh Dũng – Viện Năng Lượng , Nghiên cứu phương pháp xác định giá truyền tải điện phương thức chống tắc nghẽn phù hợp điều kiện thị trường điện Việt Nam [12] www.nldc.evn.vn Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia ( ĐĐQG) [13].www.vietlawnetwork.com/luat-dien-luc/chuong-iv-thi-truong-dien-luc.nd5dt.524.080.html - Luật điện lực [14].www.eptc.vn Công ty mua bán điện [15] Li F., Bo R (2007), DCOPF base LMP simulation: Algorithm, Comparion with ACOPF and Sensitivity, IEEE Transmission on Power System [16] Basanta Kumar Panigrahi – Department Of Electrical Engineering IIT, Roorkee, INDIA - International Journal of Electronics Signals and Systems (IJESS), ISSN No 2231- 5969, Volume-1, Issue-2, 2012 , Locational Marginal Pricing (LMP) in Deregulated Electricity Market [17] William W Hogan – Center for Business and Government John F Kennedy School of Governmen Harvard University Cambridge, Massachusetts , 1993 , A competitive electricity market model [18] MRTU – California ISO, 2005 , Locational Marginal Pricing (LMP) [19] www.powerworld.com Trang chủ phần mềm 90 ... thống điện 11 Mục tiêu đề tài - Xây dựng mô hình giá điện nút thị trường điện Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giá điện nút Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan thị trường giá điện. .. phối thiết lập chế giá 10 tương ứng lại phức tạp không thống Quốc gia giới Vì đề tài nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng mô hình giá điện nút cho thị trường cạnh tranh ” đề tài nghiên cứu có ý nghĩa... nghiệp v.v… Hình 1.4 mô hình thị trường điện mở rộng đến bán lẻ Hình 2.4 Thị trường bán buôn bán lẻ 2.1.3.3 Cách tổ chức thị trường điện Trong thị trường bán buôn GENCO cạnh tranh bán điện cho khách

Ngày đăng: 06/09/2017, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề - Lý do chọn đề tài

    • 2. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Mục tiêu của đề tài

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

    • 7. Kết quả dự kiến đạt được:

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

      • 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN.

        • 2.1.1 Giới thiệu chung.

        • 2.1.2 Một số khái niệm chung.

        • 2.1.3 Cấu trúc thị trường điện.

        • 2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIÁ ĐIỆN TRONG THỊ TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

          • 2.2.1. Vận hành hệ thống điện.

          • 2 . 2 . 2 . Cách tính giá trong thị trường điện.

          • 2.3. THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM

            • 2 . 3. 1 . Hệ thống điện Việt Nam

            • 2. 3. 2. Lộ trình triển khai thị trường điện Việt Nam.

            • CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN GIÁ ĐIỆN CƠ BẢN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN

              • 3.1 Những vấn đề cơ bản khi tính giá điện.

                • 3.1.1 Mục đích.

                • 3.1.2 Yêu cầu.

                • 3.2 Các phương pháp tính giá điện cơ bản.

                  • 3.2.1 Phương pháp tem thư [10, 17]

                  • 3.2.2 Phương pháp MW-Km[10, 17].

                  • 3.2.3 Phương pháp tính thành phần công suất U gây ra cho đường dây K [10,15, 16, 17].

                  • 3.2.4 So sánh phân tích các phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan