de thi tuyen sinh DH - CD

3 374 0
de  thi tuyen sinh DH - CD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút Số câu: 50 1. Vật dao động điều hòa. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1s, thì chu kì dao động là: A. T = 0,5 s; B. T = 1 s; C. T = 2 s; D. T = 4 s. 2. Ở tình trạng không trọng lượng, nếu có kích thích ban đầu thì con lắc đơn . A. sẽ dao động; B. sẽ dao động tuần hoàn; C. sẽ dao động điều hòa; D. sẽ không dao động được. 3. Tại điểm O trong chân không có một dao động cơ học có phương trình x = 2sinπt (cm, s). Phương trình dao động tại điểm M cách O đoạn d là . A. x M = 2sin( π t – d/ λ ); B. x M = 2sin( π t + d/ λ ); C. 3 trường hợp kia đều sai; D. x M = 2sin( π t – 2 π d/ λ ). 4. Đoạn mạch xoay chiều RLC với hiệu điện thế hiệu dụng U, cường độ hiệu dụng I. Công suất tiêu thụ P cực đại khi . A. cos ϕ = 1; B. cos ϕ = 1 và U không đổi; C. cos ϕ = 1 và I không đổi; D. cos ϕ = 1 và U, I không đổi. 5. Động cơ không đồng bộ ba pha. Tần số của dòng điện là f, vận tốc góc của rô to là ω, thì . A. ω < 2 π f; B. ω = 2 π f; C. ω > 2 π f; D. ω ≤ 2 π f. 8. Mắt viễn thị . A. có điểm cực viễn cách mắt đoạn l > 25 cm; B. có điểm cực viễn ở vô cực; C. có điểm cực viễn ở sau thủy tinh thể; D. không có điểm cực viễn. 9. Hiện tượng quang học chính xẩy ra ở máy quang phổ là . A. khúc xạ; B. phản xạ; C. phản xạ toàn phần; D. tán sắc. 10. Ánh sáng từ đèn hơi hiđrô đi qua đèn hơi natri (đang phát sáng với nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đèn hơi hiđrô) rồi vào máy quang phổ. Trên kính F của máy quang phổ ta thu được . A. quang phổ vạch hấp thụ của natri; B. quang phổ vạch hấp thụ của hiđrô; C. quang phổ vạch phát xạ của hiđrô và natri; D. quang phổ liên tục. 12. Cácbon có 4 đồng vị C 11 6 , C 12 6 , C 13 6 , C 14 6 , trong đó . A. C 11 6 phóng xạ β + , C 14 6 phóng xạ β - ; B. C 11 6 phóng xạ β - , C 14 6 phóng xạ β + ; C. C 12 6 phóng xạ β - , C 13 6 phóng xạ β + ; D. C 12 6 phóng xạ β + , C 13 6 phóng xạ β - . 13. Trong phản ứng hạt nhân thì đại lượng nào sau đây đươc bảo toàn? A. khối lượng hệ; B. năng lượng thông thường; C. số lượng hạt; D. điện tích hệ. 16. Thực chất của phóng xạ β + được diễn tả A. p → n + e + + ν ; B. p → n + e - + ν ; C. n → p + e + + ν ; D. n → p + e - + ν . 17. Để phân biệt được hai điểm A, B của một vật AB thì: A. chỉ cần vật AB đặt trong khoảng Đ; B. chỉ cần vật AB đặt trong khoảng C c C v ; C. AB đặt trong khoảng Đ, α > ε ; D. AB đặt trong khoảng C c C v , α ≥ ε . (Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất, C c C v là giới hạn nhìn rõ, α là góc trông vật, ε là năng suất phân li). 21. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có . A. cùng biên độ, cùng tần số B. cùng biên độ, độ lệch pha không đổi; C. cùng tần số, độ lệch pha không đổi; D. cùng tần số, cùng phương. 22. Vật dao động điều hòa với tần số góc ω thì các đại lượng các đại lượng sau đây cũng biến thiên điều hòa với tần số góc ω: A. ly độ, gia tốc, cơ năng dao động; B. gia tốc, vận tốc, thế năng; C. ly độ, vận tốc, thế năng; D. ly độ, vận tốc, gia tốc. 23. Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x = 20sin2 π t (cm); B. x = 10sin(2 π t + π ) (cm); C. x = 10sin2 π t (cm); C. x = 20sin(2 π t - π ) (cm). 24. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 sin(ωt + 6 π ) cm, x 2 = 3sin(ωt + 6 5 π ) cm; với ω = 20 rad/s. Biết vận tốc cực đại của vật bằng 140 cm/s. Biên độ A 1 bằng: A. 8 cm; B. 5 cm; C. 4 cm; D. 10 cm. 25. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm của một âm là L = 40 dB thì cường độ âm bằng . A. 10 -8 W/m 2 ; B. 10 -8 Wm 2 ; C. 10 -6 W/m 2 ; D. 10 -6 Wm 2 . 44. Một gam của bất kì một chất gì cũng chứa một năng lượng rất lớn, bằng . A. 25.10 6 kW; B. 25.10 6 kWh; C. 2,5.10 6 kW; D. 2,5.10 6 kWh. 45. Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L có năng lượng E 2 = - 3,4 eV chuyển về quỹ đạo K có năng lượng E 1 = - 13,6 eV. Bước sóng ánh sáng phát ra bằng . A. λ ≈ 0,1218 µ m; B. λ ≈ 0,1218 nm; C. λ ≈ 0,1218 A o ; D. λ ≈ 0,1218 pm. 46. Để ống tia X sản xuất được tia X có bước sóng 0,05 nm thì hiệu điện thế tối thiểu giữa anôt và catôt bằng . A. 2,48.10 2 V; B. 2,48.10 3 V; C. 2,48.10 4 V; D. 2,48.10 5 V. 47. Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động vuông góc với mặt thoáng, có phương trình u 1 = u 2 = 2sin(32πt) cm. Tại M cách A, B những đoạn d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng: A. 32 cm/s; B. 30 cm/s; C. 20 cm/s; D. 24 cm/s. 48. Vật dao động điều hoà với phương trình x = 5sin(10t - 4 3 π ) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 2 π giây đầu tiên là: A. 2,5 2 cm; B. 5 2 cm; C. 50 2 cm; D. 50 cm. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐẠI HỌC I. Chon câu trả lời ĐÚNG II. Chọn đáp số ĐÚNG 1 C 23 C 2 D 24 A 3 C 25A 4 D 26D 5 A 27D 6 C 28D 7 B 29A 8 C 30A 9D 31B 10C 32D 11B 33D 12A 34A 13D 35B 14B 36C 15A 37A 16A 38B 17B 39A 18A 40B 19B 41C 20C 42B 21C 43C 22D 44B 45A 46C 47D 48D 49A 50C . I 0 = 10 -1 2 W/m 2 . Mức cường độ âm của một âm là L = 40 dB thì cường độ âm bằng . A. 10 -8 W/m 2 ; B. 10 -8 Wm 2 ; C. 10 -6 W/m 2 ; D. 10 -6 Wm 2 xạ β - ; B. C 11 6 phóng xạ β - , C 14 6 phóng xạ β + ; C. C 12 6 phóng xạ β - , C 13 6 phóng xạ β + ; D. C 12 6 phóng xạ β + , C 13 6 phóng xạ β - . 13.

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan