Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng chính tả cho học sinh lớp 2 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

74 2K 11
Xây dựng hệ thống bài tập rèn kĩ năng chính tả cho học sinh lớp 2 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Lê Thị Lan Anh - người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin NXB : Nhà xuất ĐH : Đại học SGK : Sách giáo khoa BT : Bài tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ 1.1 Cơ sở lí luận việc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Khái niệm tả 1.1.1.2 Khái niệm kĩ kĩ viết tả 1.1.1.3 Khái niệm tập 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.2.1 Tư 1.1.2.2 Tưởng tượng 1.1.2.3 Chú ý học sinh tiểu học 1.1.2.4 Trí nhớ 10 1.1.3 Vai trò công nghệ thông tin số phần mềm thường sử dụng dạy học Chính tả lớp 10 1.1.3.1 Vai trò công nghệ thông tin 10 1.1.3.2 Khái niệm phần mềm dạy học 11 1.1.3.3 Vai trò phần mềm dạy học 12 1.1.3.4 Phần mềm Violet dạy học Chính tả lớp 13 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả cho học sinh lớp 16 1.2.1 Những vấn đề chung dạy học tả 16 1.2.1.1 Mục tiêu phân môn Chính tả 16 1.2.1.2 Nhiệm vụ phân môn Chính tả 17 1.2.2 Nội dung dạy học Chính tả lớp 17 1.2.3 Khảo sát thực trạng kĩ tả học sinh lớp 19 1.2.3.1 Địa điểm đối tượng điều tra 19 1.2.3.2 Cách thức điều tra 20 1.2.3.3 Kết điều tra 20 1.2.4 Thực trạng rèn luyện kĩ tả cho học sinh tiểu học thông qua hệ thống tập có ứng dụng công nghệ thông tin 23 Kết luận chương 1: 26 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả 27 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thống 27 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 27 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 27 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thừa kế 28 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 28 2.3 Hệ thống Chính tả lớp 28 2.3 Các bước xây dựng hệ thống tập tả lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin 33 2.3.1 Các bước xây dựng hệ thống tập tả lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin 33 2.3.2 Các bước xây dựng hệ thống tập tả lớp phần mềm Violet 34 2.4 Giới thiệu số tập rèn kĩ tả cho học sinh lớp có ứng dụng CNTT 43 2.4.1 Bài tập phân biệt âm đầu 43 2.4.1.1 Bài tập luyện ch/tr 43 2.4.1.2 Bài tập luyện r/d/gi 46 2.4.1.3 Bài tập luyện l/n 49 2.4.1.4 Bài tập luyện s/x 51 2.4.2 Bài tập phân biệt phần vần 53 2.4.2.1 Luyện viết iu/ưu 53 2.4.2.2 Luyện viết iêu/ươu 53 2.4.3 Bài tập quy tắc dấu 54 2.4.4 Bài tập quy tắc viết hoa 54 Kết luận chương 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 56 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 57 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 57 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 57 3.2.2 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 58 3.2.2.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 58 3.2.2.2 Kĩ viết tả học sinh 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thực chiến lược đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong công đổi đó, người khâu đột phá, có tính định Chính vậy, Đảng Nhà nước có đường lối quan điểm đạo, sách đắn nhằm đổi việc đào tạo, giáo dục người ngành học, cấp học, coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt Giáo dục Tiểu học - cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân - nơi ươm mầm nuôi dưỡng tài năng, chủ nhân tương lai đất nước Bởi, tảng có vững toàn hệ thống tạo nên cấu trúc bền vững phát triển hài hòa Ở cấp tiểu học, Tiếng Việt môn quan trọng nhà trường nhằm thực mục đích giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh Nhiệm vụ môn Tiếng Việt là: Dạy cho học sinh biết sử dụng tiếng Việt để giao tiếp mở rộng vốn hiểu biết thông qua kĩ nghe, nói, đọc, viết Ngoài ra, môn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin chủ động hòa nhập hoạt động học tập trongtrường học, giúp học sinh hình thành rèn luyện kĩ tiểu học Thông qua giáo dục em tư tưởng, tình cảm sáng, lành mạnh góp phần hình thành phẩm chất quan trọng người để thực nhiệm vụ đặt hệ thống giáo dục quốc dân Đọc viết thành thạo tiếng Việt hai yêu cầu nhất, trọng tâm tồn song song với suốt trình học tập học sinh trường tiểu học Có đọc thành thạo tiếng Việt giúp em viết chữ Việt.Ngược lại, thông qua trình viết giúp em tư xác lại kí hiệu âm, vần, tiếng, từ…cũng kí hiệu ngữ âm, ngữ pháp tiếng Việt Qua kĩ đọc em củng cố góp phần lớn vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Trong trình viết viết tả coi trọng hàng đầu Bởi lẽ mà phân môn Chính tả có vị trí quan trọng cấu trúc chương trình môn Tiếng Việt nói riêng môn học trường tiểu học nói chung, giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả, nói rộng lực thói quen viết tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt chuẩn mực Việc rèn luyện kĩ viết tả giúp phát triển tư duy,mở rộng vốn hiểu biết người, sống góp phần hình thành nhân cách người Việc rèn luyện quy tắc tả giúp học sinh hình thành kĩ viết đơn vị từ, học sinh viết đúng, viết xác giúp em có tảng vững để tiếp thu học tốt môn học khác dễ dàng học tốt lớp Trong thực tế dạy học Chính tả tiểu học nay, bên cạnh thành công đạt nhiều hạn chế so với yêu cầu đặt Trong trình dạy học mang nặng lối dạy học theo phương pháp truyền thống Do hiệu học chưa cao, học sinh bị hạn chế việc thích ứng với sống muôn màu muôn vẻ, học khô khan chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, em học sinh lớp 2- giai đoạn đầu cấp học Tiểu học thích “học mà chơi, chơi mà học” Vì vậy, để khắc phục tình trạng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Chính tả, cần thiết phải sử dụng hệ thống tập trình dạy học Chính tả tiểu học với hỗ trợ công nghệ thông tin (CNTT) Việc sử dụng CNTT trình dạy học, giúp thay đổi hình thức học tập, làm cho không khí lớp học sôi hơn, học sinh vui vẻ cởi mở hơn, qua tinh thần đoàn kết xây dựng phát triển Đặc biệt học sinh tiếp thu cách tự giác, tích cực qua ủng cố kiến thức ghi nhớ sâu Tuy nhiên, thực tiễn dạy học cho thấy việc sử dụng CNTT dạy học Chính tả việc làm mới, giáo viên sử dụng chưa nhiều Nguyên nhân viên e ngại lúng túng việc sử dụng CNTT Vậy việc sử dụng CNTT dạy học Chính tả để đạt hiệu vấn đề trăn trở nhiều giáo viên Đặc biệt việc rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh Cũng giáo viên tiểu học, với mong muốn giúp học sinh viết tả giúp giáo viên có dạy hiệu Vì lựa chọn nghiên cứu, sâu tìm hiểu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả cho học sinh lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rèn kĩ viết tả cho học sinh cho hiệu quả, vấn đề nhiều giáo viên nhà sư phạm quan tâm.Có nhiều công trình nghiên cứu, viết đề cập đến nhiều khía cạnh, phương diện: Năm 1969, với Dạy học viết tả Trịnh Mạnh Trần Thành Lâm cung cấp kiến thức cho việc dạy học Chính tả Tiểu học phương pháp, quy trình, nội dung bản, nhiên tới nay, sau nhiều cải cách giáo dục trình hoàn thiện ngôn ngữ tiếng Việt, nội dung tính phù hợp với dạy học đại Đến năm 1989 Luật mẹo tả, Phan Quang An đưa điểm cốt yếu mẹo- luật tả đại cương tiếng, âm, thanh, Luật hỏi, ngã, Luật chuyển âm, phụ âm nội dung hữu ích dạy Chính tả Tiểu học Còn Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1, NXB Giáo dục năm 1998 Phan Thiều, nghiên cứu tả dành gần 1000 trang để bàn vấn đề luyện viết tả, đưa loạt tập tả phân biệt số - Bắt đầu x: xa, ……………… Bài tập 2: Tìm từ chứa tiếng có âm shoặc x, có nghĩa sau: - Tên loài mọc nước, có hoa thơm ngát: ……… - Đạt thành tích bật: ………………… Bài tập phân biệt Bài tập 1: Đặt câu với tiếng, từ ngữ sau: phù sa: ……………… sút: ………………… xúc: ………… Bài tập 2:Hãy kể tên loài bắt đầu s x M: sắn, xà cừ Bài tập đố vui - giải đố Bài tập: Điền s x vào chỗ trống giải đố Hoa vàng mà kết ….anh Quả ….anh ruột trắng lại ….inh hạt vàng Là gì? 2.4.2 Bài tập phân biệt phần vần 2.4.2.1 Luyện viết iu/ưu Bài tập 1: Điền iu/ưu vào chỗ trống: nghỉ h… kh… tay l… lo nghiên c… phiêu l… l… lạc m… sinh b… môi liu …d… Bài tập 2: Đặt câu với tiếng sau: Cứu: ………………………… Địu: …………………………… 2.4.2.2 Luyện viết iêu/ươu Bài tập 1: Điền iêu/ươu vào chỗ trống: 53 h… trưởng kh… k… ngạo h… m… tả t… điều b… cổ kh… vũ nh… Bài tập 2: Đặt câu với tiếng sau: Rượu: ………………… Triệu: ……………… 2.4.3 Bài tập quy tắc dấu Bài tập 1: Điền dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng: Khi mẹ vắng nhà, em chị gia gạo Khi mẹ vắng nhà, em cơm (Theo Trần Đăng Khoa) Bài tập 2: Điền dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng: sôi nôi bo tinh mịch tranh cai tinh bơ bo công nôibuồn rau cai kìm ham Bài tập 3: Thi tìm nhanh Những từ có hỏi ngã đồ dùng M: tủ, đũa 2.4.4 Bài tập quy tắc viết hoa Bài tập1: Ghi lại tiếng cột bên trái sang cột bên phải cho tả: tam đảo trường tiểu học xuân hòa …………… Bà rịa vũng tàu ……………… phường xuân hòa …………… bạn hoa ……………… putin …………… sông hồng …………… hà nội ……………… Bài tập 2: Hãy viết tên xã, huyện, tỉnh - nơi gia đình em sinh sống 54 Kết luận chƣơng Trên số tập minh hoạ cho dạng tập hệ thống tập mà đưa Khi vận dụng tập cần ý Việc gọi tên tập có tính chất tương đối thực tiễn dạy học tả tiểu học phong phú sinh động Cần phải tuỳ thuộc vào đối tượng học, nội dung học, mục tiêu dạy để lựa chọn số dạng, kiểu tập thay đổi hình thức tập tình cụ thể cho phù hợp với học Chính tả Mỗi loại tập lại sử dụng bước lên lớp khác nhau, phù hợp với đặc thù loại tập Có khai thác sâu nội dung học tối ưu hoá kĩ viết tả học sinh Hiệu Chính tả phương pháp sử dụng hệ thống tập phụ thuộc vào cách xây dựng cho cụ thể Trong tiết lên lớp cần có loại khác để bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức cho tiết học Hệ thống tập phải thể đích dạy Đó việc rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh Kĩ phương tiện để học sinh học tập giao tiếp sống Qua nghiên cứu bước đầu cho thấy việc ứng dụng CNTT đặc biệt phần mềm Violet vào giảng giúp giáo viên dễ dàng nhanh chóng soạn thảo thành công giảng, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Giúp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp hoc sinh dễ hiểu, dễ nhớ 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá khả tiếp nhận, khả giải đáp hệ thống tập học sinh tiểu học học Chính tả - Đối chiếu kết làm tập học sinh lớp thực nghiệm với học sinh lớp đối chứng, phân tích điểm tương đồng khác biệt kết giúp có thêm sở để khẳng định khả thực thi hiệu dạy học hệ thống tập tả mà đưa - Thông qua thực nghiệm, bổ sung, điều chỉnh vấn đề lí luận làm cho trình dạy học hợp lí 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Trên sở chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học chọn hai hệ thống dạy thuộc phân môn Chính tả lớp Cụ thể là: Chính tả: Nghe - viết: Một trí khôn trăm trí khôn Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Sau dạy xong tiến hành kiểm tra học sinh khối lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá tính tích cực hiệu việc rèn luyện kĩ viết tả học sinh 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm Để thu số liệu đáng tin cậy, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường tiểu học Xuân Hòa với lớp: Lớp 2A6: Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 45 học sinh Lớp 2A1: Lớp đối chứng - Sĩ số: 45 học sinh 56 - Trình độ ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương (qua kiểm tra) - Thời gian thực nghiệm: năm học 2016 - 2017 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm Để đảm bảo kết thực nghiệm tương ứng với mục đích, phương hướng thực nghiệm đề ra, tiến hành thực nghiệm sư phạm sau: - Soạn giáo án để vận dụng loại tập rèn kĩ tả vào dạy học Chính tả cho học sinh tiểu học Chính tả: Nghe - viết: Một trí khôn trăm chí khôn Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã - Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án biên soạn - Triển khai giảng dạy lớp đối chứng theo phương pháp truyền thống - Kiểm tra kết học tập học sinh sau dạy tập thực nghiệm rút kết luận kết việc sử dụng hệ thống tập để rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh tiểu học - Kiểm tra kết học tập học sinh lớp đối chứng - Xử lí kết kiểm tra mặt định lượng định tính nhằm so sánh hiệu hai phương pháp dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, từ rút kết luận hiệu việc sử dụng hệ thống tập dạy học Chính tả cho học sinh lớp với hỗ trợ CNTT 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm - Kết lĩnh hội tri thức: Kết lĩnh hội tri thức học sinh đánh giá theoBa mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thànhqua 57 kiểm tra học sinh quy theo thang điểm 10 (dựa số lỗi sai học sinh) Ở mức hoàn thành quy theo tham chiếu thang điểm 10 quy thành mức Khá Trung bình (tương ứng với số lượng lỗi sai học sinh) Kết chia làm loại: Giỏi (9 - 10 điểm), Khá (7 - điểm), Trung bình (5 - điểm), Yếu (1 - điểm) - Kĩ viết tả học sinh: Thể mức độ hành động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức phát triển kĩ viết tả em Cụ thể mức độ sau: + Mức độ 1: Tích cực tham gia vào việc giải vấn đề, suy nghĩ, tìm tòi để khám phá tri thức; kĩ viết sử dụng thành thạo đưa lại hiệu học tập giao tiếp cao + Mức độ 2: Có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập đưa ý kiến mình; kĩ viết tả rèn luyện nhiên hạn chế + Mức độ 3: Tham gia vào trình học tập cách thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn; việc rèn luyện kĩ hạn chế + Mức độ 4: Không tham gia vào hoạt động học tập, làm việc riêng; việc rèn luyện kĩ viết tả chưa có hiệu Tương ứng với mức độ mức độ đánh giá mặt kĩ giỏi, khá, trung bình, yếu 3.2.2 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 3.2.2.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh Để kiểm tra tính hiệu việc sử dụng hệ thống tập dạy học Chính tả với hỗ trợ CNTT, cho học sinh làm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để xử lí kết thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê 58 toán học Kết thu sau: Chính tả: Nghe - viết: Một trí khôn trăm trí khôn Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Bảng 3.1:Bảng xếp loại kết lĩnh hội tri thức học sinh Lớp đối chứng (2A1) Lớp thực nghiệm (2A6) Số lượng Số lượng học Tỉ lệ % Tỉ lệ % học sinh sinh Giỏi 16,7 15 31,3 Khá 15 31,2 19 39,6 19 39,5 13 27,0 Yếu 12,6 2,1 Tổng 48 100 48 100 Trung bình Bảng 3.2:Bảng điểm trung bình học sinh Điểm trung bình (X) Đối chứng 6,5 Thực nghiệm 7,5 Như thông qua bảng ta thấy thực nghiệm có kết cao hẳn đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,5 lớp đối chứng 6,5 Ở lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm yếu, trung bình chiếm tỉ lệ thấp (yếu 2,1%, trung bình 27.0%) tỉ lệ học sinh giỏi tương đối cao (giỏi 31,3%, 39,6%) Ở lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, trung bình cao (yếu 12,6%, trung bình 39,5%), tỉ lệ học sinh giỏi lại thấp nhiều (khá 31,2%, giỏi 16,7%) Kết chứng 59 tỏ thực nghiệm sư phạm có hiệu rõ rệt 3.2.2.2 Kĩ viết tả học sinh Qua dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng hai khối lớp, nhận thấy: - Ở lớp đối chứng: Hoạt động giáo viên đưa câu hỏi, học sinh dựa vào ngữ liệu sách giáo khoa trả lời, giáo viên đọc cho học sinh chép Sau đó, giáo viên cho học sinh làm tập sách giáo khoa vào Vì học sinh học tập tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc, không trực tiếp tham gia vào hoạt động để lĩnh hội kiến thức học, có số học sinh giỏi làm bài, phát biểu ý kiến chủ yếu em ngồi học thụ động, có số học sinh làm việc riêng không ý bài, số em nhìn bạn Như hoạt động lớp học giáo viên giảng - học sinh nghe, giáo viên truyền thụ - học sinh tiếp nhận Phương pháp không phát huy tính độc lập suy nghĩ, tích cực học sinh, không lôi cuốn, không tạo hứng thú học tập cho em - Ở lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực học sinh học biểu rõ nét Việc sử dụng tập kết hợp CNTT thực lôi học sinh vào hoạt động học tập Các em trực tiếp tham gia vào việc tìm kiếm tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động em đồng thời có thời gian quan sát, giúp đỡ học sinh Trong học, tượng làm việc riêng, em thực say sưa với việc giải yêu cầu tập Các dạy thực nghiệm, tập sử dụng mang màu sắc riêng Việc thay đổi hình thức tập phù hợp kích thích lực viết tả em Các em tham gia thực nhiều loại tập, từ kĩ viết tả tối ưu hoá Cùng với việc rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh, thao tác tư duy, kĩ khác 60 huy động: kĩ sử dụng từ, kĩ đặt câu, giải nghĩa từ… Chính vậy, khẳng định hiệu việc sử dụng hệ thống tập trình dạy học - Trong trình thực nghiệm, tập trung ý học sinh việc rèn luyện kĩ viết tả học lớp đối chứng thực nghiệm có khác thể bảng sau: Bảng 3.3:Bảng kĩ viết tả học sinh Lớp Các mức độ rèn luyện kĩ (%) Giỏi Khá TB Yếu TN 30,28 58,3 9,12 1,77 ĐC 12,1 21,33 51,18 15,39 Qua kết điều tra ta thấy: kĩ viết tả học sinh lớp thực nghiệm đối chứng không giống Ở lớp thực nghiệm, học sinh đạt kĩ giỏi chiếm 30,28%, lớp đối chứng mức độ chiếm tỉ lệ nhỏ 12,1%, mức độ lớp thực nghiệm 58,3% cao nhiều so với lớp đối chứng 21,33% Hai mức độ trung bình yếu lớp đối chứng cao hẳn lớp thực nghiệm Cụ thể mức độ trung bình lớp đối chứng 51,18% lớp thực nghiệm 9,12% mức độ yếu lớp đối chứng 15,39% lớp thực nghiệm 1,77% So sánh ta thấy rõ khác biệt lớp thực nghiệm đối chứng Quá trình phân tích thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho thấy học thực nghiệm, học sinh học tập hứng thú hơn, học thực mang lại cho học sinh kiến 61 thức bổ ích, đặc biệt rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề hình thức sử dụng hệ thống tập có ứng dụng CNTT kích thích sáng tạo, tập trung ý học sinh, tạo điều kiện cho em rèn luyện kĩ viết tả Việc sử dụng hệ thống tập dạy học Chính tả với ứng dụng CNTT đưa lại hiệu dạy học cao - Mặc dù vậy, số học sinh tham gia thực nghiệm có trường hợp đặc biệt khác Các em chậm thao tác làm bài, chưa mạnh dạn phát biểu Một số em hiểu khả viết chậm, viết hay sai tả Vì vậy, chưa thể tối đa số học sinh trung bình yếu, số học sinh có giảm nhiều Bên cạnh qua việc thực tế thấy dạy học cách sử dụng CNTT tình giao tiếp cụ thể học sinh nắm mục đích, yêu cầu kiểu, loại tập, nắm thao tác trình thực Hệ thống tập ứng dụng CNTT có tác dụng tích cực việc hình thành học sinh tiểu học kĩ viết tả Đồng thời gặp phải số khó khăn định Khó khăn lớn phải thu hút học sinh vào việc tự độc lập giải vấn đề đặt Nếu có phận học sinh tham gia giải học không đạt mục đích Nhưng hoàn toàn tất giáo viên thu hút học sinh vào hoạt động nhận thức nhằm giải nhiệm vụ có tính chất nêu vấn đề Bên cạnh cần nhắc đến khác biệt nhịp độ hoạt động học tập học sinh lớp Ngoài ra, số khó khăn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc độc lập giải vấn đề Các em quen với cách học truyền thống, thụ động Làm để chuẩn bị cho học sinh theo phương thức học này, 62 tăng cường tính độc lập, óc sáng tạo em Vấn đề đặt cần có nghiên cứu toàn diện phương pháp kĩ thuật dạy học giải khó khăn Không trình dạy học cần phải lưu ý cách dạy học đòi hỏi nhiều thời gian để chuẩn bị cho học Đó không đơn giản việc tìm hiểu kĩ mục đích, yêu cầu học; không việc nghiên cứu kĩ nội dung mà chi phối trình tìm tòi, sáng tạo người giáo viên thiết kế tập Từng kiểu, loại tập có đặc trưng riêng đòi hỏi giáo viên phải tự linh động trình sử dụng tập, phải suy nghĩ cẩn thận sáng tạo để kết hợp việc giải tập với việc giảng giải, đàm thoại,… Có vậy, việc sử dụng tập dạy học Chính tả để rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh lớp với hỗ trợ CNTT thực trở thành phương tiện giáo dục quan trọng nhà trường 63 KẾT LUẬN Để đáp ứng yêu cầu học tập nhu cầu giao tiếp học sinh tiểu học, chương trình dạy học Chính tả tiểu học nói chung dạy học Chính tả lớp nói riêng đề định hướng rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh Việc rèn luyện kĩ viết tả phải gắn liền với việc thực hành dạy học Chính tả Qua thực tế tiết dạy Chính tả lớp 2, thấy tồn nhiều hạn chế, đặc biệt phương pháp hình thức dạy học Trong đó, học sinh ngày có nhiều nhu cầu, hứng thú với việc tiếp nhận tri thức theo phương pháp dạy học tích cực Cùng với đổi phương thức dạy học nói chung, phương pháp dạy học Chính tả cần phải đổi để tiết học trở nên nhẹ nhàng, hứng thú, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào hoạt động theo tinh thần dạy học đại Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập, rèn luyện kĩ viết tả cho em, phân môn Chính tả coi trọng phương pháp dạy học đặc trưng Nó có tác dụng kích thích sáng tạo học sinh Đồng thời, phương pháp dạy học truyền thống khác sử dụng Với khả điều kiện hạn hẹp luận văn, tìm hiểu nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học phương pháp để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nay, là: 64 Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả cho học sinh lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin Tuy nhiên bước đầu tiếp cận tìm hiểu vấn đề mà xem quan trọng cần thiết việc đổi phương pháp dạy học Chính tả nói riêng phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung Chúng hy vọng đem lại nhìn tổng quát hệ thống tập tả có ứng dụng CNTT với việc sử dụng chúng dạy học Chính tả lớp Trong việc đổi phương pháp dạy học Chính tả gắn với thực hành coi trọng kĩ viết tả, mong muốn hệ thống tập giới thiệu hỗ trợ cho giáo viên trình dạy học, đưa lại hiệu học cao, rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh lớp Trong trình áp dụng vào thực tế, có khía cạnh cần cụ thể Thiết nghĩ, vấn đề hy vọng có điều kiện nghiên cứu sâu thời gian tới 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Phan Phương Dung, Vũ Thị Kim Thoa, Đặng Thị Kim Thoa, Đỗ Xuân Thảo, Tiếng Việt, NXB Giáo dục, ĐH Sư phạm Phan Quang An (1989), Luật mẹo tả, NXB Giáo dục Hoàng Anh (2006), Sổ tay tả, NXB Giáo dục Dự án PT GV THPT TCCN - trường ĐHSPHN2 (2013), Giáo trình Tiếng Việt, NXBĐH Cần Thơ Bùi Văn Huệ, Tâm lí học tiểu học, NXBDDH Quốc gia Hà Nội Đặng Thị Lanh, Trần Thị Hiền Lương , Lê Phương Nga, Ôn luyện Tiếng Việt theo chuẩn kiến thức kĩ năng, NXB Giáo dục Trịnh Mạnh, Trần Thành Lâm (1969), Dạy học viết tả, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Đào Ngọc, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, ĐH Sư phạm Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, ĐH Sư phạm 10 Tổ chức Plan Việt Nam phối hợp với chuyên gia Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Dạy học tích cực môn Tiếng Việt lớp 1, lớp 2, NXB Giáo dục 11 Phan Thiều, Bài tập thực hành Tiếng Việt rèn luyện ngôn ngữ, NXB Giáo dục 12 Phan Thiều (1989), Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1, NXB Giáo dục 13 Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo, Dạy học Chính tả tiểu học,NXB Giáo dục 14 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học tiếng Việt lớp 2, NXB Giáo dục 66 15 Nguyễn Minh Thuyết (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 16 Hoàng Phê (1995), Từ điền tả, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điền học- Hà Nội- Đà Nẵng 17 Vở BT Tiếng Việt lớp 2, NXB Giáo dục 18 SGK Tiếng Việt lớp 2,NXB Giáo dục 67 ... với hỗ trợ công nghệ thông tin 6 .2 Đề xuất tìm biện pháp rèn kĩ tả cho học sinh lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin 6.3 Thực nghiệm sư phạm việc rèn kĩ tả cho học sinh lớp với hỗ trợ công nghệ thông. .. pháp hệ thống tập rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp với hỗ trợ công nghệ thông tin qua nâng cao hiệu dạy học Chính tả Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả cho học sinh lớp với hỗ trợ. .. 26 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 2. 1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn kĩ tả 27 2. 1.1 Nguyên

Ngày đăng: 06/09/2017, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan