tac gia nam cao

11 508 7
tac gia nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V¨n häc sö (1915-1951) Nam cao (1915-1951) I. Vài nét về cuộc đời và con người. 1. Cuộc đời: - Tên khai sinh Trần Hữu Tri (1915-1951). - Quê: Làng Đại Hoàng- Tổng Cao Đà - Huyện Nam Sang- Phủ Lí Nhân - Tỉnh Hà Nam. - Gia đình: + Gia đình lớn: gia đình trung nông nghèo đông con. + Gia đình nhỏ: gia đình trí thức tiểu tư sản nghèo túng . - Con đường đời: + Không có mấy sự kiện phi thường xong có ý nghĩa tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản. + Việc tham gia cách mạng là một sự chuyển biến tất yếu. + Cái chết của Nam Cao là sự hy sinh vẻ vang của một nhà văn chiến sĩ. (1915- 1951) 2. Con người. - Trước cách mạng, Nam Cao mang tâm trạng bất hoà sâu sắc với xã hội đương thời. - Gắn bó ân tình sâu nặng với bà con nông dân nghèo khổ ruột thịt ở quê hương. - Tinh thần đấu tranh trung thực để tự vượt mình, cố gắng khắc phục tâm lý lối sống tiểu tư sản. II. Quan điểm sáng tác. Chao ôi! nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than (Trăng sáng). Nghệ thuật phải xuất phát từ hiện thực, phải bắt nguồn từ đời sống cơ cực của quần chúng nhân dân. Một tác phẩm thật giá trịNó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bìnhNó làm cho người gần người hơn (Đời thừa) Văn chương chân chính phải thấm đượm giá trị nhân đạo . Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có . (Đời thừa). Sáng tác văn chương đòi hỏi người nghệ sỹ phải sáng tạo và có lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp. III. Sự nghiệp sáng tác. 1. Trước cách mạng. - Cây bút tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán. - Tập trung khai thác hai đề tài: người nông dân và người trí thức tiểu tư sản. a. Đề tài nông dân. - Tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận , Một bữa no, Trẻ con không được ăn thịt chó, Nửa đêm - Nội dung : + Nhà văn quan tâm tới những hạng cố cùng, những số phận hẩm hiu bị ức hiếp nhiều nhất. + Những con người bị lăng nhục một cách độc ác bất công, bị hắt hủi xúc phạm về nhân phẩm. + Lên án tố cáo xã hội bất công. + Tấm lòng yêu thương trân trọng, bênh vực quyền sống, phát hiện và khẳng định bản chất đẹp đẽ của người nông dân b. Đề tài trí thức tiểu tư sản. - Tác phẩm tiêu biểu: - Nội dung: + Phản ánh chân thực tình cảnh nghèo khổ tủi cực, cuộc sống mòn mỏi của người tri thức dưới sức nặng cơm áo. + Đi sâu vào bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng, bi kịch của những trí thức rơi vào tình trạng chết mòn, sống mòn, sống cuộc đời thừa, bị xói mòn về nhân phẩm. + Trong sự bế tắc, các nhân vật đã tự đấu tranh thành khẩn dũng cảm để vượt mình. Cố vươn lên lẽ sống nhân đạo. Trăng sáng, Quên điều độ, Đời thừa, Sống mòn, Nuớc mắt, Cười. . . 2. Sau cách mạng. - Sát cánh cùng nhân dân trong kháng chiến, trở thành một nhà văn chiến sỹ. - Có ý thức sống đã rồi hãy viết , tự rèn luyện mình, cải tạo mình trong thực tế kháng chiến. - Tác phẩm chính: Cây bút tiêu biểu của nền văn học cách mạng, một chiến sỹ trên mặt trận văn hoá. Đôi mắt (1948), Nhật ký ở rừng (1948), Chuyện biên giới (1950). 3. Phong cách nghệ thuật của Nam Cao. - Ngòi bút vừa tỉnh táo sắc lạnh, vừa chan chứa yêu thương. - Văn của Nam Cao vừa hết sức chân thực, vừa có tầm khái quát cao, thấm đượm ý vị triết lý trữ tình. - Sở trường miêu tả phân tích tâm lý nhân vật. - Ngôn ngữ sâu sắc sống động ,uyển chuyển, tinh tế rất gần với lời ăn tiếng nói của quần chúng. [...]...IV Kết luân chung Sự nghiệp văn chương của Nam Cao gắn bó chặt chẽ với cuộc đời ông, cuộc đời của một trí thức yêu nước, cuộc đời người chiến sỹ với sự nghiệp văn chương sâu sắc về nội dung, phong phú về nghệ thuật, Nam Cao xứng đáng là một nhà văn lớn trong nền văn học dân tộc . Tổng Cao Đà - Huyện Nam Sang- Phủ Lí Nhân - Tỉnh Hà Nam. - Gia đình: + Gia đình lớn: gia đình trung nông nghèo đông con. + Gia đình nhỏ: gia đình trí thức. thuật của Nam Cao. - Ngòi bút vừa tỉnh táo sắc lạnh, vừa chan chứa yêu thương. - Văn của Nam Cao vừa hết sức chân thực, vừa có tầm khái quát cao, thấm

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan