Bồi dưỡng năng lực sử dụng từ cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống bài tập trong sách giáo khoa tiếng việt

57 398 1
Bồi dưỡng năng lực sử dụng từ cho học sinh lớp 4 thông qua hệ thống bài tập trong sách giáo khoa tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÙ ÁNH PHƢỢNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÙ ÁNH PHƢỢNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn: ThS GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo đặc biệt Ths GVC Phan Thị Thạch Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận đƣợc hoàn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lù Ánh Phƣợng LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Bồi dưỡng lực sử dụng từ cho học sinh lớp thông qua hệ thống tập sách giáo khoa Tiếng Việt” đƣợc nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn, Ths GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với công trình nghiên cứu Sinh viên thực Lù Ánh Phƣợng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT: tập ĐHSP: Đại học Sƣ phạm GV: giáo viên HS: học sinh Nxb GD: nhà xuất Giáo dục SGK: sách giáo khoa SGK TV4: sách giáo khoa Tiếng Việt TH: tiểu học Tr: trang VB: văn VD: ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1, Lí chọn đề tài 2, Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3, Đối tƣợng nghiên cứu 4, Nhiệm vụ nghiên cứu 5, Mục đích nghiên cứu 6, Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 7, Phƣơng pháp nghiên cứu 8, Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.1.1 Khái niệm “năng lực” 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực cốt lõi HS nói chung HS tiểu học 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 10 1.1.5 Năng lực thẩm mĩ 10 1.2 Những hiểu biết chung từ Tiếng Việt 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm từ Tiếng Việt 11 1.2.3 Những kiểu từ đƣợc phân chia theo phƣơng thức cấu tạo 12 1.2.4 Những kiểu từ đƣợc phân chia theo đặc điểm ngữ nghĩa 15 1.3 Những hiểu biết đặc điểm tâm, sinh lý HSTH 16 1.3.1 Năng lựchọc sinh tiểu học 16 1.3.2 Tình cảm, cảm xúc học sinh tiểu học 18 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HS LỚP 20 2.1 Kết thống kê phân loại tập từ SGK Tiếng Việt lớp 20 2.1.1 Tiêu chí phân loại tập từ SGK Tiếng Việt lớp 20 2.1.2 Kết thống kê phân loại tập từ SGK Tiếng Việt lớp 21 2.1.3 Nhận xét khái quát kết thống kê phân loại loại tập từ SGK Tiếng Việt lớp 28 2.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt 28 2.2.1: Kết hợp số biện pháp dạy học 29 2.2.2 Một số biện pháp giúp học sinh lớp mở rộng vốn từ 32 2.2.3 Biện pháp giúp HS lớp rèn kĩ sử dụng từ để tạo câu, tạo đoạn văn 35 2.2.4 Biện pháp giúp HS lớp có ý thức sử dụng từ hay 36 2.3 Giáo án thể nghiệm 38 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hƣớng chung giới, cách mạng khoa học diễn mạnh mẽ kéo theo thay đổi lớn đời sống kinh tế xã hội, giới bƣớc vào thời đại hội nhập, toàn cầu hóa phát triển bền vững, ngành Giáo dục nƣớc ta đứng trƣớc hội thách thức Công đổi đòi hỏi Giáo dục Việt Nam phải đào tạo ngƣời lao động có hiểu biết, tự chủ, động, sáng tạo, có lực thích ứng với việc giải vấn đề thực tiễn kinh tế thị trƣờng cạnh tranh hợp tác Để đạt đƣợc mục tiêu cần phải đổi Giáo dục mà trƣớc hết đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức dạy học tất môn học, cấp học Giáo dục Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân nên việc đổi giáo dục phải cấp học Ở bậc TH, môn Tiếng Việt có vị trí vai trò quan trọng, đƣợc coi môn học với môn Toán Nội dung dạy học Tiếng Việt TH đƣợc thực phân môn: Tập đọc; Chính tả; Kể chuyện; Luyện từ câu; Tập làm văn Việc thực nội dung dạy học phân môn không túy cung cấp cho HS hiểu biết đơn vị ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng mà giúp em hình thành phát triển lựclực sử dụng từ vào giao tiếp tƣ Ở TH, dạy học từ hoạt động thiếu chƣơng trình Tiếng Việt Giúp HS nắm vững kiến thức từ loại, đặc điểm, cấu tạo từ, có vốn từ phong phú từ nâng cao lực biểu đạt, lựccho HS, mục đích cần hƣớng tới dạy học Tiếng Việt Qua việc điều tra, tìm hiểu thực tế, nhận thấy việc dạy học từ cho HS TH tồn nhiều hạn chế, chƣa đạt hiệu nhƣ mong muốn Mặt khác, vốn từ HS nghèo nàn nên việc sử dụng từ em lúng túng, khả vận dụng từ chƣa cao Là GVTH tƣơng lai, trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt trƣờng TH, thực tế khiến có nhiều trăn trở Đồng thời xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc dạy học từ cần thiết việc bồi dƣỡng lực cho HSTH giai đoạn đất nƣớc, định chọn đề tài: “Bồi dƣỡng lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Tiếng Việt đƣợc số nhà ngôn ngữ học nghiên cứu Có thể kể số tác giả công trình nghiên cứu họ nhƣ: - Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống mở từ vựng với việc dạy từ Tiểu học, Tạp chí NCGD số 1/ 1994 - Lê Phƣơng Nga, Tìm hiểu vốn từ học sinh Tiểu học, Tạp chí NCGD, số 8/ 1994 - Nguyễn Thiện Giáp, (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục - Hoàng Văn Hành (CB) – Hà Quang Năng- Nguyễn Văn Khang (1998), Từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học- Xã hội - Đỗ Hữu Châu, (1999 ), Từ vựng- ngữ nghĩa Tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (1999), Dạy học từ ngữ Tiểu học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thiện Giáp hai giáo trình nêu khám phá: đặc điểm từ tiếng Việt, kiểu từ tiếng Việt xét từ phƣơng diện cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa, lớp từ vựng tiếng Việt Các tác giả Từ Tiếng Việt (1998) lại sâu tìm hiểu đơn vị hình thái cấu trúc Trong kiểu từ tiếng Việt, họ dành quan tâm nhiều từ láy, từ ghép chuyển loại từ xét từ phƣơng diện cấu tạo từ Trong năm gần đây, từ cách dạy từ để phát triển vốn từ cho HS đƣợc số sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội quan tâm, xem xét Ví dụ: - Lê Thị Việt Hằng, (2011), Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học phân định từ loại Tiếng Việt - Trần Thị Thu Thủy, (2012), Dạy học luyện từ câu khối lớp 4, (kiểu hình thành khái niệm từ ngữ) - Nguyễn Thị Nhung, (2015), Khảo sát khả nhận diện hiểu biết ý nghĩa giải nghĩa từ ngữ cho học sinh Tiểu học - Phùng Thị Hạnh, (2015), Khả hiểu nghĩa tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa học sinh Tiểu học - Đào Thị Nga, (2016), Tìm hiểu hiệu cách dùng từ ngữ văn thơ thuộc sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Đối tƣợng nghiên cứu mục đích nghiên cứu sử dụng từ sinh viên đƣợc phản ánh rõ tên đề tài khóa luận họ Nhƣ vậy, việc sử dụng từ dạy học Tiếng Việt vấn đề đƣợc nhà khoa học sinh viên tìm hiểu Tuy nhiên, đề tài “Bồi dƣỡng lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt” vấn đề chƣa khai thác, tìm hiểu Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: biện pháp bồi dưỡng lực sử dụng từ cho HS thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Lựa chọn lí thuyết làm sở lí luận cho khóa luận 4.2 Thống kê, phân loại tập từ SGK Tiếng Việt lớp 4, Nxb Giáo dục, năm 2013 đặt câu từ tình có vấn đề đƣợc đƣa Để thực loại BT này, GV sử dụng biện pháp nêu giải vấn đề Cách làm nhƣ sau: - Việc 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Việc 2: GV nêu tình + Em muốn xin tiền bố mẹ để mua sở ghi chép + Em học về, nhƣng nhà em chƣa có về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bố mẹ - Việc 3: GV chia HS thành nhóm Yêu cầu em đóng vai để giải tình có sử dụng câu khiến muốn bày tỏ yêu cầu, đề nghị với ngƣời khác - Việc 4: HS tiến hành thảo luận, đóng vai để giải tình - Việc 5: GV HS nhận xét, chọn cách giải tình phù hợp Nhờ sử dụng biện pháp nêu giải vấn đề mà HS đƣợc rèn luyện khả sử dụng từ ngữ vào giải tình thực tế mà góp phần nâng cao lực tƣ duy, phản xạ nhanh chóng cho em trƣớc tình thực tiễn đời sống xảy Đây biện pháp dạy học tích cực khai thác đƣợc cách sử dụng từ sáng tạo suy nghĩ nhƣ cách thể lời nói cử bên HS, giúp em tự tin giao tiếp tƣ Chính vậy, dạy học từ, GV cần không ngừng tạo tình có vấn đề, gần gũi với thực tế sống xung quanh HS để bồi dƣỡng kĩ từ kích thích tính sáng tạo HS 2.2.4 Biện pháp giúp HS lớp có ý thức sử dụng từ hay 2.2.4.1 Biện pháp hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu VD: BT 2( SGK TV4, Tập 1, Tr.38) Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu r, d hay gi? 36 - Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam …thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê - Diều bay, diều tre bay lưng trời Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời … đưa tiếng sáo, … nâng cánh … Thép Mới Đây loại tập giúp HS sử dụng từ đơn âm tiết (những từ đơn đƣợc cấu tạo tiếng) Bài tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống tiếng có chứa âm đầu cho phù hợp Để thực mục đích yêu cầu tập này, GV sử dụng biện pháp hƣớng dẫn HS phân tích ngữ liệu Cách thực nhƣ sau: - Việc 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Việc 2: GV giúp HS phân tích yêu cầu BT để xác định nội dung câu, đoạn Từ xác định tiếng trùng với từ đơn theo yêu cầu - Việc 3: HS làm cá nhân - Việc 4: HS trình bày bài, GV nhận xét Việc phân tích ngữ liệu giúp HS nắm vững yêu cầu BT thực hành tốt từ sử dụng từ xác, rút kiến thức trọng tâm Giáo viên cần cho HS đọc thầm, trình bày yêu cầu BT, giải thích thêm cho HS nắm rõ yêu cầu Tổ chức cho HS làm nhiều hình thức: cá nhân, nhóm,… Sau HS báo cáo kết quả, GV HS tham gia trao đổi, nhận xét, HS tự rút kết luận GV khẳng định kết luận bổ sung 37 2.3 Giáo án thể nghiệm Giáo án 1: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (Tiết 7, tuần 4, Luyện từ câu) I Mục tiêu Về kiến thức: Giúp HS có hiểu biết hai phƣơng thức cấu tạo từ phức tiếng Việt nhằm tạo hai kiểu từ: từ ghép từ láy Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ vận dụng học để phân biệt từ ghép với từ láy; nhận diện hai kiểu từ đó; đồng thời giúp em có kĩ sử dụng từ ghép, từ láy để tạo câu Về thái độ, tình cảm: Giáo dục HS có ý thức sử dụng nghĩa từ ghép từ láy giao tiếp tiếng Việt II Đồ dùng dạy học - Từ điển HS - SGK Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb GD, năm 2013 - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ * Mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm kiến thức HS từ phức - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - + Thế từ phức? Tìm từ phức 38 HS trả lời câu hỏi + Đặt câu với từ phức em vừa tìm đƣợc - GV nhận xét B Dạy Giới thiệu Trong tiết Luyện từ câu tuần - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng trƣớc, em biết từ đơn, từ phức Từ phức có hai loại từ ghép từ láy.Bài học hôm giúp em biết đƣợc cấu tạo hai loại từ Hƣớng dẫn làm tập (giúp HS hiểu biết từ ghép, từ láy) - Gọi HS đọc nội dung tập gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi + Từ phức + Từ phức: truyện cổ, cha ông, đời tiếng có nghĩa tạo thành? sau, lặng im tiếng: truyện + cổ, cha + ông, đời + sau, lặng + im tạo thành Các tiếng có nghĩa + Từ truyện, cổ có nghĩa gì? + Từ truyện: tác phẩm văn học, miêu tả nhân vật diễn biến việc Cổ: có từ xa xƣa, lâu đời + Từ phức tiếng có + Từ phức: chầm chậm, cheo leo, 39 âm đầu vần lặp lại tạo thầm thì, se  Cheo leo: lặp lại vần eo thành?  Chầm chậm: lặp lại âm đầu ch vần eo  Thầm thì: lặp lại âm đầu th  Se sẽ: lặp lại âm đầu s âm e - GV hƣớng dẫn HS rút kết - HS lắng nghe luận: + Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép + Những từtiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi từ láy Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - GV giải thích nội dung ghi - HS lắng nghe - HS lấy VD nhớ + Các tiếng tình, thương, mến đứng đọc lập có nghĩa Chúng ghép lại với nhau, bổ sung ý nghĩa cho Đó từ ghép + Từ láy săn sóc, khéo léo có hai tiếng lặp lại âm đầu Từ láy luôn có hai tiếng lặp lại âm đầu vần - Cho HS nêu thêm VD từ ghép từ láy + Từ ghép: nhà cửa, ấm chén, bạn 40 bè,… + Từ láy: cần cù, lung linh, chăm chỉ,… Phần luyện tập a Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải - HS đọc yêu cầu bàn:  Chia lớp thành nhóm 4, phát cho nhóm tờ giấy A0 chia góc giấy khăn trải bàn có ô để ghi ý kiến chung nhóm  Mỗi HS ghi từ ghép từ - HS làm việc lần lƣợt theo cá láy theo suy nghĩ vào nhân, theo nhóm để đƣa câu trả lời phần cá nhân + Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ,  Cả nhóm thảo luận, ghi lại kết bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, cuối vào phần giấy vững chắc, cao chung + Từ láy: nô nức, nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp  GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc - - HS trình bày kết quả; nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận câu trả - Lắng nghe, ghi nhớ lời b Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm 41 nhóm, trao đổi, tìm từ ghép, từ láy + Từ “ngay”:  Từ ghép: thẳng, theo yêu cầu BT viết vào phiếu học tập thật,…  Từ láy: ngắn + Từ “thẳng”:  Từ ghép: thẳng hàng, thẳng cánh, thẳng đứng,…  Từ láy: thẳng thắn + Từ “thật”:  Từ ghép: chân thật, thật lòng, thật lực,…  Từ láy: thật - Yêu cầu nhóm dán phiếu học - Các nhóm dán phiếu lên bảng tập lên bảng - GV HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm nhận xét, chữa - GV kết luận đáp án - HS lắng nghe C, Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tìm từ - HS lắng nghe, ghi nhớ ghép từ láy màu sắc - Dặn dò HS nhà chuẩn bị cho sau 42 Giáo án Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết (Tiết 6, tuần 3, Luyện từ câu) Mục tiêu I Về kiến thức: Mở rộng hệ thống vốn từ theo chủ điểm: Thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân; giúp HS hiểu nghĩa biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ sử dụng từ thuộc chủ điểm để đặt câu Về tình cảm, thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học II Đồ dùng học tập - SGK Tiếng Việt 4, tập 1, Nxb GD, năm 2013 - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS tìm tiếng ngƣời gia đình mà phần vần: - HS lên bảng HS tìm loại  Có âm:  Có âm: cô, chú,…  Có âm:  Có âm: bác, cháu, - GV nhận xét từ HS tìm đƣợc … B Dạy Giới thiệu - Tuần em học chủ điểm gì? 43 - Thƣơng ngƣời nhƣ thể - Chủ điểm gợi cho em điều gì? thƣơng thân - Chúng ta phải biết yêu thƣơng, bao dung với ngƣời Trong tiết Luyện từ câu hôm nay, - HS lắng nghe em đƣợc mở rộng vốn từ theo chủ điểm tuần với nội dung: Nhân hậu –đoàn kết Hƣớng dẫn làm tập a Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc nhóm đôi nhóm đôi, trao đổi để tìm từ theo  Từ chứa tiếng “hiền”: hiền yêu cầu viết vào giấy dịu, hiền đức ,hiền hòa,…  Từ tiếng ác: ác độc, ác ôn, tàn ác,… - Đại diện nhóm dán giấy lên bảng - Các nhóm dán kết lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận đáp án - Lắng nghe b Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trò chơi Chia lớp - đội thi xếp từ vào cột thành đội, thi xếp từ ghép có Nhân Tàn ác, tiếng “nhân” vào hai cột cho từ, bảng Đội nhanh xếp xong nhanh nhân ác, độc chiến thắng ái, ác, 44 Nhân hậu tàn hiền bạo hậu, phúc hậu, nhân từ Đoàn kết Cƣu Đè nén, mang, áp bức, che chia rẽ chở, đùm bọc - GV nhận xét, tuyên dƣơng đội thắng c Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự làm - HS tự làm cá nhân a) Hiền nhƣ đất b) Lành nhƣ bụt c) Dữ nhƣ cọp d) Thƣơng nhƣ chị em gái - Gọi HS đọc câu mà - HS đọc làm điền - Lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận đáp án 45 - Lắng nghe d Bài tập 4: - HS đọc nội dung yêu cầu - HS đọc bài - GV chia lớp thành nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4, giải thích tiến hành thảo luận nhóm để tìm hiểu ý ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ: nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ, ghi lại câu trả lời phiếu học tập a) Môi hở lạnh - Nghĩa đen: Môi hai phận miệng ngƣời Vì môi che cho nên môi hở lạnh - Nghĩa bóng: Những ngƣời gần gũi, ruột rà phải đùm bọc, che chở Một ngƣời yếu ngƣời khác bị ảnh hƣởng lây b) Máu chảy ruột mềm - Nghĩa đen: Máu chảy đau đến ruột gan - Nghĩa bóng: Một ngƣời thân bị nạn ngƣời thân khác đau xót c) Nhường cơm sẻ áo - Nghĩa đen: Chia sớt cơm áo cho - Nghĩa bóng: Giúp đỡ san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn d) Lá lành đùm rách 46 - Nghĩa đen: Dùng lành bọc rách cho kín, khỏi hở - Nghĩa bóng: Ngƣời khỏe mạnh, may mắn, giàu có giúp đỡ cho ngƣời đau yếu, bất hạnh, nghèo khổ - Đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung Nếu câu - HS lắng nghe HS không hiểu GV cần giải nghĩa để HS rõ C, Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ học chuẩn bị sau 47 - HS lắng nghe, ghi nhớ KẾT LUẬN Trong hoạt động học tập giao tiếp, từ đƣợc coi đơn vị trung tâm ngôn ngữ Việc sử dụng từ học tập giao tiếp đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, khả tƣ có lực lựa chọn, sử dụng từ cách hiệu sáng tạo Bởi vậy, việc bồi dƣỡng lực sử dụng từ cho HS việc cần thiết quan trọng Tìm hiểu từ vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu xem xét Đó vấn đề thu hút quan tâm số sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học khoa Ngữ văn trƣờng ĐHSP Hà Nội Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học số sinh viên, chúng tôiđã lựa chọn đề tài: “Bồi dƣỡng lực sử dụng từ cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt lớp 4” Đây đề tài có kế thừa nhƣng không trùng lặp Dạy học từ hoạt động thiếu dạy học Tiếng Việt Những kiến thức từ đƣợc dạy tất phân môn, phân môn Luyện từ câu Trong SGK Tiếng Việt 4, nội dung dạy học từ tiếng Việt đƣợc thực thông qua hệ thống tập Chúng tiến hành thống kê 341 tập liên quan đến nội dung này, đồng thời phân chia tập thành tiểu loại cụ thể Ở tiểu loại, đề xuất biện pháp dạy học thích hợp, cách thực cụ thể phân tích để làm rõ tác dụng biện pháp dạy học việc HS lớp bồi dƣỡng lực sử dụng từ, nhƣ giúp em phát triển số lực cốt lõi khác Để kiểm chứng đề xuất mình, soạn hai giáo án thể nghiệm Mặc dù thân cố gắng thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề ra, nhƣng thời gian có hạn lần đƣợc làm quen với công tác nghiên cứu đề tài khoa học, nên khóa luận chúng 48 tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng mong đƣợc quý thầy cô bạn góp ý để khóa luận đƣợc hoàn thiện 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống mở từ vựng với việc dạy từ Tiểu học, Tạp chí NCGD số 1/ 1994 Lê Phƣơng Nga, Tìm hiểu vốn từ học sinh Tiểu học, Tạp chí NCGD, số 8/ 1994 Bồi dưỡng kiến thức, kĩ từ ngữ cho học sinh Tiểu học: dạng tập điều cần lưu ý, Tạp chí GDTH số 1/ 1998 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hành (CB) – Hà Quang Năng – Nguyễn Văn Khang (1998), Từ Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh (1999), Dạy học từ ngữ Tiểu học, Nxb Giáo dục SGK Tiếng Việt lớp 4, Tập một, tập hai, Nxb Giáo dục năm 2013 50 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÙ ÁNH PHƢỢNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... pháp bồi dưỡng lực sử dụng từ cho HS thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt lớp 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4. 1 Lựa chọn lí thuyết làm sở lí luận cho khóa luận 4. 2 Thống kê, phân loại tập từ SGK Tiếng Việt. .. sát hệ thống tập từ SGK Tiếng Việt lớp (tập 1,2) Nxb Giáo dục (2013) 6.2 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Tập trung tìm hiểu biện pháp bồi dƣỡng lực sử dụng từ HS lớp thông qua hệ thống tập

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan