Di sản múa chăm qua một số tác phẩm điêu khắc chăm pa

172 352 1
Di sản múa chăm qua một số tác phẩm điêu khắc chăm pa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thúy Nga DI SẢN MÚA CHĂM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC CHĂM PA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU -LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM  Trần Thị Thúy Vân SẢN NGHIỆP MÚA CHĂM THƯƠNG HIỆU CỦADI DOANH QUA MỘT TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC VIỆT NAM DƯỚISỐ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC CHĂM PA Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.06.40 Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Canh Hà Nội - Hà Nội - 2017 2015 LỜI CAM ĐOAN Công trình nghiên cứu tác giả luận án, thực hướng dẫn nhà khoa học Các kết số liệu vấn đề nghiên cứu luận án trung thực Tư liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thúy Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU…………… 11 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 11 1.2 Áp dụng lý thuyết vào đề tài luận án ………………………………… 16 1.3 Những khái niệm liên quan đến đề tài……………………………… 19 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………… 26 Tiểu kết ………………………………………………………………………… 40 Chương 2: NHỮNG HÌNH TƯỢNG MÚA TRÊN ĐIÊU KHẮC CHĂM PA 41 2.1 Khái quát lịch sử văn hóa Chăm Pa……………………………… 41 2.2 Điêu khắc Chăm Pa – thành tố đặc trưng văn hóa Chăm Pa… 51 2.3 Các tác phẩm điêu khắc Chăm Pa có hình người múa……………… 56 Tiểu kết ………………………………………………………………………… 77 Chương 3: NHỮNG BÀN LUẬN RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 79 3.1 Kết nghiên cứu giá trị đặc trưng hình tượng múa 79 di sản điêu khắc Chăm Pa…… 3.2 Kết nghiên cứu “vũ công hóa đá” qua liên hệ so sánh với múa 87 cổ điển Ấn Độ…………………………………………………………………… 3.3 Kết nghiên cứu “vũ công hóa đá” qua số tác phẩm múa… 101 3.4 Kết nghiên cứu lan tỏa múa Chăm khu vực…… 109 3.5 Ứng dụng phát huy nghệ thuật múa Chăm vào múa đương đại…… 113 Tiểu kết ………………………………………………………………………… 126 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 128 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ …………………… 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 132 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TS : Giáo sư, Tiến sĩ KHCN-MT : Khoa học công nghệ môi trường NCS : Nghiên cứu sinh NGND : Nhà giáo nhân dân NQTW : Nghị trung ương NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất 10 PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ 11 TP : Thành phố 12 VHDT : Văn hóa dân tộc 13 VHTT : Văn hóa thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Chăm tộc người sống lâu đời dải đất miền Trung Việt Nam từ kỷ thứ II lập nhà nước với tên gọi Lâm Ấp, Hoàn Vương Chiêm Thành Lịch sử văn hóa Chăm Pa trải qua bước thăng trầm có lúc thịnh, lúc suy Thế nhưng, văn hóa Chăm Pa để lại cho dân tộc Việt Nam di sản văn hóa vô quí giá Đó hệ thống đền tháp, tượng cổ Chăm Pa tuyệt mỹ nhiều sản phẩm văn hóa tinh thần mang giá trị lịch sử, khoa học, thẩm mỹ đậm đà sắc văn hóa Chăm Pa Những di sản văn hóa vật thể phi vật thể đời, phát triển tồn mảnh đất miền Trung với khí hậu không ôn hòa, thường xuyên lại phải trải qua chiến tranh tàn phá nên bị phá hủy nghiêm trọng ngày mai theo thời gian, năm tháng, nhiều di sản trở thành hoang phế Tuy bị phá hủy nghiêm trọng, phù điêu có hình người nhảy múa điêu khắc Chăm Pa thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Không thế, nhiều năm qua, chúng thu hút mạnh mẽ nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực nghệ thuật múa để họ công bố nhiều công trình, viết múa Chăm Những công trình công bố chủ yếu sâu nghiên cứu nghệ thuật múa dân gian, hình thái múa gắn liền với lễ hội cổ truyền người Chăm Bên cạnh vũ điệu dân gian, nhà nghiên cứu múa ý tới mảng khối di sản nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa, có nhiều tượng, phù điêu chạm đá vị thần, người, thú có tư thế, đường nét tạo hình mang yếu tố múa Tuy phận gắn liền với công trình kiến trúc đền tháp cổ, vật chạm khắc liệu quan trọng giúp người nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật múa Chăm Pa xưa Việc bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc nhiệm vụ trọng yếu chiến lược: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc” Đảng Nhà nước Ngoài ra, năm gần đây, nhiều hình tượng múa Chăm tác phẩm điêu khắc Chăm Pa trở thành đối tượng để nhà biên đạo múa khai thác, tìm hiểu sáng tạo nên tác phẩm múa đương đại thành công sân khấu múa chuyên nghiệp Đó dấu hiệu đáng mừng ngành múa Việt Nam! Thực tế, xu hướng đưa loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống đặc sắc vào thực tiễn đời sống đại mong muốn đòi hỏi nhu cầu xã hội Nhận thấy, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ nghệ thuật múa Chăm sản phẩm trí tuệ tộc người Chăm cần phải bảo lưu phát triển theo định hướng, đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Nhà nước, NCS với lòng say mê nghề nghiệp, kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy nghiên cứu, mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé cho công việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo lưu giá trị văn hóa nghệ thuật múa Chăm Pa xưa nhằm cung cấp thêm tư liệu cho ngành nghệ thuật múa Việt Nam lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, sáng tác biểu diễn Trước đây, có số công trình, viết nghiên cứu đề cập đến nghệ thuật múa Chăm Nhưng công trình viết sâu nghiên cứu lĩnh vực, khía cạnh nghệ thuật múa Chăm tồn thực tế, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập cách đầy đủ hệ thống múa Chăm thể tác phẩm điêu khắc cổ Chăm Pa Vì vậy, NCS lựa chọn vấn đề Di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án thuộc lĩnh vực nghiên cứu trường hợp văn hóa học di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Vì vậy, NCS sâu nghiên cứu hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa thông qua số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu nhà nghiên cứu khẳng định công trình khoa học trước Mặt khác, qua nghiên cứu khảo sát, đối sánh cụ thể với múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam, NCS cố gắng tìm nét tương đồng sở trạng múa Chăm Pa xưa lưu dấu ghi khắc đá, từ đưa ứng dụng vào việc sáng tạo tác phẩm múa thành công sân khấu đương đại Luận án tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên ngành nghệ thuật múa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ góc độ văn hóa học, NCS bước đầu nhận thức vấn đề có liên quan tới chủ đề nghiên cứu luận án sau: Thứ nhất, truy tìm phân tích dấu vết vũ điệu Chăm bị chìm khuất phù điêu điêu khắc Chăm Pa Thứ hai, phân tích đặc trưng đặc điểm di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Thứ ba, giải mã hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa qua liên hệ, so sánh với nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam Thứ tư, phân tích số tác phẩm múa Chăm thành công sân khấu chuyên nghiệp khai thác phát triển từ cảm xúc sáng tạo nhà biên đạo múa hình tượng múa phù điêu di sản điêu khắc Chăm Pa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Vì vậy, khuôn khổ luận án, NCS sâu nghiên cứu múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, diện cộng đồng người Chăm nhiều kỷ qua, thu hút mạnh mẽ nhà biên đạo múa Ngoài ra, luận án đề cập đến số tác phẩm múa xây dựng khai thác từ hình tượng múa điêu khắc Chăm Pa thu thành công sân khấu đương đại Việt Nam năm qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do đề tài nhấn mạnh đến việc tìm hiểu hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa, nên, tác giả luận án tập trung nghiên cứu: Về không gian: Khác với công trình nghiên cứu trước, phạm vi nghiên cứu đề tài không gian phù điêu có hình dáng, tạo hình múa nhà nghiên cứu xếp loại xác định niên đại Đề tài nhấn mạnh đến việc tìm hiểu hình tượng múa, mối liên hệ mật thiết với di sản điêu khắc Chăm Pa Đồng thời qua nghiên cứu so sánh với nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam, luận án làm rõ hình thái múa Chăm tồn khứ lưu lại phù điêu Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng số đền tháp Chăm tỉnh miền Trung Việt Nam Về thời gian: Luận án ý đến chiều dài lịch sử, thông qua sử liệu ghi chép lại từ kỷ II việc phân tích mối liên hệ văn hóa Chăm Pa với văn hóa nghệ thuật múa Ấn Độ để thấy ảnh hưởng biến đổi chiều dài lịch sử tượng Phương pháp nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa khó tồn phương pháp nghiên cứu để giải vấn đề đặt Vì vậy, NCS lựa chọn phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học áp dụng vào đề tài luận án Đây phương pháp tiếp cận hữu hiệu, phù hợp với đối tượng nghiên cứu đề tài, NCS trọng vào phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử: Vì nguồn tài liệu mà NCS sử dụng để nghiên cứu tác phẩm điêu khắc Chăm Pa có niên đại kéo dài từ kỷ VI -VII đến kỷ XVII; đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật múa mà trước xuất vương quốc Chăm Pa, vương quốc tồn phát triển mảnh đất miền Trung nước ta từ kỷ II đến kỷ XVII Nên phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp nghiên cứu mà NCS áp dụng luận án Phương pháp so sánh: Vì văn hóa nghệ thuật Chăm chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa tôn giáo Ấn độ mà hình tượng múa Chăm qua điêu khắc Chăm Pa hình thái múa tôn giáo Nên để hiểu nguồn gốc đặc trưng múa Chăm Pa xưa, không so sánh với văn hóa nghệ thuật Ấn Độ mà cụ thể hình tượng múa phù điêu di sản điêu khắc Chăm Pa Sử dụng phương pháp nghiên cứu này, giúp NCS đối chiếu với tôn giáo nghệ thuật Ấn Độ để tìm nguyên nhân cốt lõi nhằm giải vấn đề đặt luận án Trong trình thực hiện, việc phân tích - so sánh diễn cách tham khảo công trình nghiên cứu trước Phương pháp phân tích - so sánh NCS thực xuyên suốt bước trình nghiên cứu từ phát triển khung nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thực địa đến phân tích số liệu viết báo cáo.Vì vậy, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu quan trọng việc thực giải vấn đề đặt luận án Phương pháp hệ thống, phân loại: Với nội dung cốt lõi tìm hiểu mối quan hệ tương hỗ tượng môi trường tồn chúng, để tìm hiểu chất biểu tượng hàm nghĩa phù điêu múa Chăm di sản điêu khắc Chăm Pa, NCS thiết sử dụng phương pháp nghiên cứu Các phương pháp thực song hành, đan xen trình nghiên cứu thực luận án Việc vận dụng cân đối kiến thức, phương pháp nghiên cứu liên ngành theo hệ ngành chuyên sâu, đa ngành nhóm ngành cần thiết để bổ sung lý giải vấn đề có liên quan phân tích tượng văn hóa xét quan điểm nhân học văn hóa Bên cạnh việc thực phương pháp nghiên cứu trên, NCS tìm kiếm nguồn tài liệu thành văn lưu trữ thư viện quan lưu trữ kết hợp với vấn sâu nhà nghiên cứu văn hóa cấp khác Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, Phải di sản điêu khắc Chăm Pa chứa đựng giá trị nghệ thuật múa Chăm Pa xưa? Hình tượng múa Chăm phù điêu chuỗi ngọc vô giá kho tàng nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa, kết giao thoa nghệ thuật đỉnh cao với giới tâm linh huyền bí Giá trị hình tượng vào đời sống văn hóa người Chăm tạo nên hệ giá trị có ý nghĩa quan trọng dòng chảy văn hóa Việt Nam Do hoàn cảnh thay đổi lịch sử, múa Chăm Pa xưa qua điêu khắc không thực tế Một vài vũ điệu Chăm lưu giữ sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng ngày Các vũ điệu đặc sắc 156 Hình 24: Bốn chân Nữ [43, tr.78-79] Hình 25: Bốn chân Nam [43, tr.86-87] 157 Hình 26: Tám tay Nữ [43, tr.74- 77] 158 Hình 27: Bốn tay Nam [43, tr.84-85] 159 Phụ lục BIỂU TƯỢNG BÀN TAY TRONG MÚA CỔ ĐIỂN ẤN ĐỘ TT Tên tay Pathaka Hình thái bàn tay Ý nghĩa Lá cờ (Flag) Tripathaka phần cờ (3 parts of a flag) Ardhapathaka phần cờ (2 parts of a flag) Kartarimukha Kéo, kẹp (Scissors/ Tongs) 160 Mayura Con công (Peacock) Ardhachandra Trăng lưỡi liềm (Half Moon) Arala Cánh hoa, cong (Petal/ bent) Shukatunda Đầu vẹt (Parrot’s head) Mushti Nắm tay (Fist) 161 10 Shikara Anh hùng (Heroism) 11 Kapitha Gỗ táo (Wood apple) 12 Katakamukha Vòng đeo tay, liên kết (bracelet/link) 13 Suchi Cây kim (Needle) 14 Chandrakala Trăng tròn (Full moon) 162 Mầm nom 15 Padmakosa (Lotus Bud) Rắn hổ mang 16 Sarpasiras (Hood of Cobra) Đầu nai 17 Mrigasirsha (Deer’s head) Mặt sư tử 18 Simhamukha (Lion’s face) 163 Chuông nhỏ 19 Kangula (small bell) Hoa sen nở 20 Alapadma (Fully Bloomed Lotus) mặt, vuông 21 Chatura (4 sides, square) Con ong 22 Bhramara (Bee) Mỏ thiên nga 23 Hamsasya (Swan’s beak) 164 24 Hamsapaksa Cánh thiên nga (Swan wing) 25 Sandamsa Kìm (Pincers) 26 Mukula Mầm non (Bud) 27 Tamrachooda Con gà trống (Rooster) 28 Trishoola Chĩa ba (Trident) Hình 28: Ảnh tư liệu Trường Kalakshetra, NCS sưu tầm 165 Phụ lục TÁC PHẨM MÚA ĐƯỢC SÁNG TÁC TỪ VŨ CÔNG HÓA ĐÁ Hình 29: Thiếu nữ Chăm – Biên đạo: GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh (1976) Ảnh: Nguyễn Văn Phúc Hình 30: Khát vọng Biên đạo: NSND Đặng Hùng (1985) (Ảnh tư liệu Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam, NCS Sưu tầm) 166 Hình 31: Khúc biến tấu từ tượng cổ Biên đạo: PGS.TS.NSND Ứng Duy Thịnh (1985) Hình 32: Những cánh hoa Chàm – Biên đạo: NGND Phạm Minh Phương (1990) (Ảnh: Tâm Kiên - Tư liệu Hội nghệ sĩ múa Việt Nam) 167 Hình 33: Theo dòng huyền thoại – Biên đạo: NSƯT Mai Trung Kiên (2009) Hình 34: Múa Apsara (Ảnh tư liệu Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam, NCS sưu tầm) 168 Hình 35: Gốm thắm tình người – Biên đạo: NSƯT Thọ Thái (2012) (Ảnh: Thanh Hà - Tư liệu Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam) 169 Hình 36: Linh thiêng đêm tháp – Biên đạo: Trần Ly Ly (2013) (Ảnh: Thanh Hà - Tư liệu Hội nghệ sĩ múa Việt Nam) 170 Hình 37: Vũ nữ Chăm anh thợ đá – Biên đạo: Lê Thị Hậu (2013) (Ảnh: Thanh Hà - Tư liệu Hội nghệ sĩ múa Việt Nam) ... trường hợp văn hóa học di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Vì vậy, NCS sâu nghiên cứu hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa thông qua số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu nhà nghiên... đạo múa hình tượng múa phù điêu di sản điêu khắc Chăm Pa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Di sản múa Chăm qua số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa. .. số tác phẩm điêu khắc Chăm Pa Thứ ba, giải mã hình tượng múa di sản điêu khắc Chăm Pa qua liên hệ, so sánh với nghệ thuật múa cổ điển Ấn Độ - Bharata Natyam Thứ tư, phân tích số tác phẩm múa Chăm

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan